1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử thế giới cổ trung phần 17

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 138,12 KB

Nội dung

Lịch sử thế giới cổ trung II. VƯƠNG QUỐC MA-GA-ÐA VÀ SỰ THÀNH LẬPVƯƠNG TRIỀU MÔ-RIA 1. Vương quốc Ma-ga-đa và sự xuất hiện đạo Phật. Vào khỏang nửa đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên, miền Bắc Ấn Ðộ chưa phải là một quốc gia thống nhất, tồn tại mười sáu quốc gia chiếm hữu nô lệ, trong số đó nổi bật lên 2 vương quốc lớn nhât là Magadha và Kosala. Về sau, Magadha nhanh chóng phát triển thành một quốc gia cường thịnh, đã đánh bại nước Kosala mở rộng lãnh thổ Magadha. ...

Lịch sử giới cổ trung II VƯƠNG QUỐC MA-GA-ÐA VÀ SỰ THÀNH LẬPVƯƠNG TRIỀU MÔ-RIA Vương quốc Ma-ga-đa xuất đạo Phật Vào khỏang nửa đầu thiên niên kỷ VI trước công nguyên, miền Bắc Ấn Ðộ chưa phải quốc gia thống nhất, tồn mười sáu quốc gia chiếm hữu nô lệ, số bật lên vương quốc lớn nhât Magadha Kosala Về sau, Magadha nhanh chóng phát triển thành quốc gia cường thịnh, đánh bại nước Kosala mở rộng lãnh thổ Magadha Vương quốc Magadha trở thành quốc gia thống miền Bắc Ấn độ, lãnh thổ bao gồm lưu vực hai sông Hằng Sông Ấn Từ kỷ VI trước công nguyên trở đi, kinh tế phát triển, áp bức, bóc lột tăng cường, mâu thuẫn giai cấp xã hội Magadha ngày sâu sắc Mâu thuẫn xã hội phản ảnh phần qua phong trào đấu tranh rộng lớn chống chế độ đẳng cấp Vacna đạo Ba-la-mơn Vào thời kỳ ( khoảng kỷ thứ VI trước công nguyên) đạo Phật đời Ấn Ðộ Người sáng lập đạo phật siddharta Gautama, hiệu Cakya Mu-ni tức thích-ca Mâuni, vua nước Kapilavastu miền rừng núi phí nam Hima-lay-a, sinh vào khoảng 563, năm 483 trước cơng ngun Theo kinh phật truyền lại Gơ-ta-ma năm 29 rời bỏ cung điện vua cha tìm đường giải từ gọi Bouddha tức phật có nghĩa " người giác ngộ" Sau ơng khắp miền trung du sông Hằng 40 năm để truyền bá giáo lý ông, mà sau người ta gọi đạo phật Bouddisme Ngay từ đạo phật đời, số người theo đạo tăng lên nhanh, đặc biệt quần chúng dân nghèo bị áp Ðạo Phật hoan nghênh tun truyền "bình đẳng chúng sinh", Kỳ thật bình đẳng tinh thần người dân tự mà Ðạo Phật thứ giáo lý tiêu cực, xa rời thực tế sống, phủ định đấu tranh giai cấp, mà hợp với tầng lớp Xa-tơ ri-a nắm quyền thời Sự xâm nhập người Ba tư người Hy lạp - Maxê-đô-ni Từ cuối kỷ thứ VI trước công nguyên, vùng đất đai phía tây sơng Ấn bị người Ba Tư chinh phục Vua Ba tư Darius chinh phục Do xâm nhập người Ba tư miền Tây Bắc Âún Ðộ, mà văn hóa Ba tư văn hóa Ấn Ðộ chịu ảnh hưởng lẫn rõ rệt Từ kỷ IV trước công nguyên trở đi, nước Ma-xê-đô-ni bán đảo Hy Lạp trở thành quốc gia hùng mạnh phương Tây Năm 334, vua Ma-xê-đô-ni Alexandre mang đại quan sang đánh Ba tư, chiếm miền tiểu Á, Pa-le-xtin Ai cập sau tiêu diệt hoàn toàn quân đội vua Ðarius, A-lêc-xăng chiếm vùng Lưỡng Hà toàn Cao nguyên I-ran Năm 327, quân đội cùa A-lêcxăng, xâm nhập lưu vực sông Ấn chiếm vương quốc Por Sau đánh bại quân đội Por, quân xâm lược lại chiếm đánh vương quốc Magađa Trận giao chiến quân Maxê-đô-ni quân Ma-ga-đa diễn vô ác liệt Quân A-lêc-xăng vượt qua sơng tiến lên được, Vì họ vấp phải sức chống cự mãnh liệt người Ma-ga-đa Cuối họ từ chối không nghe theo lệnh tiến quân A-lêc-xăng A-lêc-xăng buộc phải lui quân Cuộc đông chinh A-lêc-xăng mang tính chất xâm lược rõ rệt có ý nghĩa lịch sử quan trọng Văn hóa tiên tiến người Hy Lạp truyền bá sang Ấn Ðộ Ngược lại, văn hóa độc đáo Ấn độ cổ đại có ảnh hưởng lớn dối với phát triển văn hóa Hy lạp Sự thành lập vương triều Mô-ri-a Ðại phận quân đội Ma-xê-đô-nirút khỏi miền Tây bắc Ấn độ không bao lâu, tộc Ấn độ vùng mà Ma-xê-đơ-ni cho bình định xong, vùng dậy đấu tranh tự giải phóng Thủ lĩnh phong trào giải phóng Chandragupta, người sáng lập Vương triều Mô-ri-a, vươn triều lớn mạnh Ấn độ cổ đại Theo sử liệu nói tình hình kinh tế Ấn độ thời vương triều Mô-ri-a phát triển thêm bước Ngồi vùng rừng rậm cịn chiếm phần đất đai lớn, miền lưu vực sông lớn được khai thác thành khu vực nông nghiệp trú phú Trên sở nông nghiệp thủ công nghiệp thành thị phát triển, thương nghiệp lúc Ấn độ phát đạt, đặc biệt ngành mậu dịch đối ngoại Ấn độ có quan hệ mậu dịch với Trung Quốc, Á Rập nước Trung Á, theo đường lẫn đường biển Chế độ công xã nông thôn Ấn độ cổ đại Ðặc điểm quan trọng lịch sử phát triển xã hội Ấn độ cổ đại phát triển chưa thành thục quan hệ chiếm hữu nơ lệ tính chất kiên cố tổ chức công xã nông thôn Ân độ, hình thái tổ chức kinh tế, xã hội quần chúng dân tự Ðặc trưng chế độ công xãnông thôn Ấn độ kết hợp chặt chẽ nông nghiệp thủ cơng nghiệp gia đình làm cho cơng xã biến thành đơn vị kinh tế độc lập Hầu hết sản phẩm làm nhằm phục vụ trực tiếp cho việc tiêu dùng công xã, mà không đem bán Mỗi cơng xã có khả tự túc đại phận tư liệu tiêu dùng, lương thực sản phẩm thủ cơng, liên hệ với cơng xã kháchoặc với thành thị Ðiều làm cho quan hệ hàng hóa, tiền tệ phát triển chậm chạp nước Công xã nông thôn Ấn Ðộ đơn vị kinh tế độc lập, mà đơn vị tổ chức xã hội, đơn vị hiình có quyền tự trị Nhà nước không can thiệp vào nội công xã, mà cơng xã khơng quan tâm đến vận mệnh nhà nước ... ngoại Ấn độ có quan hệ mậu dịch với Trung Quốc, Á Rập nước Trung Á, theo đường lẫn đường biển Chế độ công xã nông thôn Ấn độ cổ đại Ðặc điểm quan trọng lịch sử phát triển xã hội Ấn độ cổ đại phát... Mơ-ri-a, vươn triều lớn mạnh Ấn độ cổ đại Theo sử liệu nói tình hình kinh tế Ấn độ thời vương triều Mơ-ri-a phát triển thêm bước Ngồi vùng rừng rậm chiếm phần đất đai lớn, miền lưu vực sông lớn được... A-lêc-xăng buộc phải lui qn Cuộc đơng chinh A-lêc-xăng mang tính chất xâm lược rõ rệt có ý nghĩa lịch sử quan trọng Văn hóa tiên tiến người Hy Lạp truyền bá sang Ấn Ðộ Ngược lại, văn hóa độc đáo

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN