Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG : ĐH SÀI GÒN KHOA : SPKHTN LỚP : DSI 1081 BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 3 Danh Sách Sinh Viên Tổ 3 Trần Thị Ngọc Mai Huỳnh Gia Hòa Nguyễn Thị Hồng Sen Võ Thị Ngọc Tuyền Lê Thị Như Trang Câu 6: Trình bày sự nguỵ trang và giả trang ở sâu bọ . Hai dạng tập tính này có những đặc điểm nào giống nhau và khác nhau? Ngụ y trang - 1 - - Bằng màu sắc và hình dáng của cơ thể, chúng thường ngụytrang thành các vật thể của môi trường sống. Ví dụ : bọ que , bọ lá , bướm, cào cào, ve sầu, bọ ngựa Bọ que Hình : Bọ que trong 1 số môi trường khác nhau Đặc điểm chính của loài Bọ que trông rất giống với cành cây khô. Đây là một sự ngụy trang, bắt trước, thích nghi rất hoàn hảo của loài côn trùng nhỏ bé này để tìm kiếm thức ăn và lẩn trốn kẻ thù. Bọ lá - 2 - Hình : bọ lá Đặc điểm cơ thế nhìn giống 1 chiếc lá . Đây là một sự ngụy trang, bắt trước, thích nghi rất hoàn hảo của bọ lá để tìm kiếm thức ăn và lẩn trốn kẻ thù. Ve sầu Hình : ve sầu có màu sắc như gỗ làm cho chúng ta có thể nhầm lẫn Cào cào - 3 - Hình: Cào cào trong 1 số môi trường khác nhau chúng có những màu phù hợp với môi trường đó Bướm Hình: Con bướm có màu giống màu của lá khô - 4 - Con bọ Hình : Con bọ có màu đỏ đặc trưng bám trên cánh hoa giúp chúng săn mồi và tự vệ khi gặp kẻ thù - 5 - Màu sắc báo hiệu (tự vệ) Là màu sắc sặc sỡ, dễ nhận biết, như thông tin từ xa cho kẻ thù “độc đấy, đừng có sờ vào”, nhờ đó mà nó tránh được nguy hiểm. ví dụ: sâu , ong sâu Hình : con sâu Con sâu đang biểu hiện hành động cắm đầu xuống cái lá và chổng đuôi lên trời, ở đuôi là tuyến độc có thể phóng ra rất nhanh khi kích thích. - 6 - Con ong Hình : ong có nhiều màu sắc báo hiệu cho kẻ thù biết là ta có độc đừng có sờ vào - Có ngòi đốt - 7 - Ví dụ: ong vò vẽ 1 2 3 4 Hình : Một số hình ong vò vẽ 1. Ong vò vẽ đen : Vespula maculata 2. Ong vò vẽ vàng: Vespula 3. Ong vò vẽ giấy: Polister 4. Ong vò vẽ thông thường: Vespula vulgaris - 8 - Có máu độc ví dụ :bọ rùa Hình ; Bọ rùa Cơ thể bọ rùa có máu độc - 9 - Có tuyến hôi Ví dụ : bọ xít - “hoàng hậu hôi” - 10 - [...]... giả trang thường sống lẫn với các loài mẫu (loài mà chúng bắt chước) Trong sinh học, đây là hành vi (tập tính) của chúng nhằm trốn tránh khỏi khả năng quan sát Trong sinh học, đây là hành vi (tập tính) của đối tượng khác bằng cách ẩn mình trong của chúng nhằm trốn tránh khỏi khả năng quan sát của đối tượng khác bằng môi trường xung quanh cách ẩn mình thành 1 cơ thể khác Kết luận: Nguy ... hoá của sâu bọ Khác nhau Ngụytrang Sâu bọ có tập tính này chiếm số lượng nhiều Giả trang Sâu bọ có tập tính này chiếm số lượng ít hơn Có một số loài có tuyến độc Sâu bọ thường không có tuyến độc tự vệ Có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau để có thể thích nghi với môi trường xung quanh như : chúng thường ngụytrang thành các vật thể của môi...Giả trang • Sâu bọ không có tuyến độc tự vệ nhưng có hình dạng và màu sắc giống như các loài khác có khả năng tự vệ cao, nhằm che mắt được kẻ thù Các loài giả trang thường sống lẫn với các loài mẫu (loài mà chúng bắt chước) Batesian mimicry Hình : Giả trang ở 1 số loài bướm 4, 6, 7,8 : Loài Dismorphia (... con cùng loài - Các loài được các loài khác bắt chước, giả trang do nó có mùi hăng, nọc độc mà nhiều loài côn trùng không thể làm thức ăn và có thể nhờ vậy mà lẩn tránh kẻ thù, bảo vệ chúng an toàn - 15 - Giống nhau: Cả hai dạng tập tính này Các tập tính này có thể giúp sinh vật trốn tránh kẻ thù hoặc dễ dàng hơn trong việc săn mồi Giúp sâu bọ tự vệ... (loài mà chúng bắt chước) Batesian mimicry Hình : Giả trang ở 1 số loài bướm 4, 6, 7,8 : Loài Dismorphia ( loài gốc ) 4a, 6a, 7a, 8a : Loài Ithomiini (Nymphalidae)(loài giả trang ) a b c d - 11 - Hình: Giả trang ở một số loài ong a Common Wasp, Vespula vulgaris, và những loài bắt chước nó là : b Hornet Moth, Sesia apiformis, c Wasp Beetle, Clytus arietis, d Hoverfly, Syrphus ribesii... Connecticut (Mỹ) mới phát hiện ra bướm Metalmark ở Costa Rica sử dụng một biện pháp độc đáo để thoát thân khi ối mặt với kẻ thù: biến thành con vật săn bắt chúng "Mỗi khi phát hiện ra nhện nhảy, cánh của bướm đột nhiên phát sáng khác thường, sau đó chúng nhảy nhót loạn xạ", Rota cho biết Nhện nhảy là loài săn mồi phổ biến trong những khu rừng ở Costa Rica Với thị lực sắc bén, khả năng di chuyển nhanh và nhẹ,... của đối tượng khác bằng cách ẩn mình trong của chúng nhằm trốn tránh khỏi khả năng quan sát của đối tượng khác bằng môi trường xung quanh cách ẩn mình thành 1 cơ thể khác Kết luận: Nguy trang, báo hiệu, giả trang có ý nghĩa sinh học lớn, giúp con mồi tự vệ và trong một số trường hợp giúp kẻ săn mồi ẩn nấp rình mồi, được hình thành bằng con đường chọn lọc tự nhiên trong... hiếm gặp trong tự nhiên một biện pháp độc đáo để thoát thân một số loài thường đóng giả loài khác để qua mặt những kẻ săn mồi Ví dụ: Một số loài bướm biết cách hóa thân thành kẻ thù , bắt chước hình dáng và hành động của kẻ săn mồi như : bướm Metalmark nhảy nhót khi phát hiện ra nhện nhảy Những loài không bắt chước được kiểu nhảy của kẻ thù thì lại có màu sắc giống hệt nhện Trong thế giới động vật,... Nhưng khi bướm và nhện được nhốt chung trong một lồng, tỷ lệ thành công của nhện tăng lên tới 60% 1 2 - 12 - Hình: 1 Bướm Metalmark 2 Nhện nhảy - 13 - Ngoài ra một số loài côn trùng khác vẫn có thể giả trang thành loài khác: Hình : Một số loài nhện giả dạng kiến - 14 - Batesian mimicry - the mimic Müllerian mimicry - the mimic is palatable is unpalatable Unpalatable model Amauris ochlea Family . Ngọc Mai Huỳnh Gia Hòa Nguy ̃n Thị Hồng Sen Võ Thị Ngọc Tuyền Lê Thị Như Trang Câu 6: Trình bày sự nguy trang và giả trang ở sâu bọ . Hai. điểm nào giống nhau và khác nhau? Ngụ y trang - 1 - - Bằng màu sắc và hình dáng của cơ thể, chúng thường ngụy trang thành các vật thể của môi trường sống.