1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 31

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 282 KB

Nội dung

- Lôùp ñoïc thaàm yeâu caàu cuûa baøi - 4 HS leân baûng: 2 em vieát beân traùi, 2 em vieát beân phaûi baûng (lôùp laøm vaøo vôû).. - 2, 3 HS ñoïc laïi keát quaû - Lôùp nhaän xeùt.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31

Thứ

ngày Môn học Tên dạy

2/13

Tập đọc Tập đọc HĐNK

Ngưỡng cửa Ngưỡng cửa

Hướng dẫn trò chơi dân gian: Sóng biển 3/14

Tập viết Chính tả Tốn Ơn tập

Tơ chữ hoa: Q, R Ngưỡng cửa Luyện tập Tập đọc 4/15

Tập đọc Tập đọc Tốn Ơn tập

Kể cho bé nghe Kể cho bé nghe Đồng hồ Thời gian Tốn

5/16

Sáng

Tập đọc Tập đọc Toán

Hai chị em Hai chị em Thực hành

Chiều

Ôn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc

Tiếng việt Tiếng việt Tốn

Học hát bài: Năm ngón tay

6/17

Chính tả Kể chuyện Tốn

Sinh hoạt

Kể cho bé nghe Dê nghe lời mẹ Luyện tập

Sinh hoạt cuối tuần

(2)

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009

Tập đọc Ngưỡng cửa

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.HS đọc trơn Luyện đọc từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

2.Ôn vần ăt, ăc Tìm tiếng có vần ăt

Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc 3. Hiểu nội dung

Ngưỡng cửa thân quen với người gia đình từ bé đến lớn Ngưỡng cửa nơi từ đứa trẻ bắt đầu đến trường xa II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phóng to tranh minh hoạ tập đọc phần tập nói; - Bộ chữ HVTH (HS)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Tiết 1 A Ổn định

B Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc đoạn “Người bạn tốt” trả lời câu hỏi:

+Ai giúp Hà bạn bị gãy bút chì? Nhận xét

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

Nhà kiểu cổ có ngưỡng cửa Ngưỡng cửa phần khung cửa vào Có thơ nói ngưỡng cửa thân thiết gần gũi với người Các em đọc thơ

2 Hướng dẫn HS luyện đọc: GV đọc toàn bài:

GV đọc với giọng đọc thiết tha, triều mến HS luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men, lúc nào +Cho HS ghép từ: ngưỡng, quen, vòng

*Luyện đọc câu:

- Luyện đọc dòng thơ theo cách đọc nối tiếp

1’ 4’

30’

- Haùt

- 2, HS đọc

- Quan saùt

(3)

*Luyện đọc đoạn, bài: - Luyện đọc khổ thơ - Thi đọc trơn khổ thơ - Lớp đọc đồng

3 Ôn vần ăt, ăc: (thực yêu cầu) SGK:

-Tìm tiếng có vần ăt: Vậy vần cần ôn vần ăt, ăc

Cho lớp thi nói câu có vần ăt hoặc ăc

- Cho HS nhìn tranh SGK nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc

+Mẹ dắt bé chơi +Chị biểu diễn lắc vòng

+Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa Tiết 2

4 Tìm hiểu đọc luyện nói: a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: - Cho HS đọc khổ1, trả lời câu hỏi: +Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa - Cho HS đọc khổ 2, trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu? - Cho HS đọc thơ

b) Luyện nói theo nội dung bài:

- Nhìn tranh SGK phần tập nói, hỏi trả lời - Gợi ý lời kể dựa theo tranh:

+Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đến trường +Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn

+Từ ngưỡng cửa bạn Nam đá bóng 5 Củng cố - Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

+Khen học sinh học tốt

+Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng khổ thơ mà em thích

- Chuẩn bị tập đọc: “Kể cho bé nghe”

30’

5’

- HS

- Thi đua tổ, bàn

- daét- phân tích

- HS

- Vài HS +Meï

+Đi tới trường xa

-Thực theo nhóm

-Từng nhóm hỏi nhau: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đâu?

Rút kinh nghiệm :

(4)

Hoạt động ngoại khố:

Hướng dẫn trị chơi dân gian: sóng biển

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp HS tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái học tập, sinh hoạt - Rèn luyện tính nhanh nhẹn học tập

II CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị nội dung trò chơi - Sân tập nơi có bóng mát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV TL Hoạt động HS

A Ổn định tổ chức:

- GV kiểm tra só số học sinh - Yêu cầu HS hát B Ôn lại cũ:

- Yêu cầu học sinh thực lại đội hình học tuần trước

- GV nhận xét – Tuyên dương C Học mới:

1 Giới thiệu:

- GV nêu nội dung yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn học mới:

- GV nêu tên trò chơi “ Sóng biển”

- Phổ biến cách chơi nội dung trò chơi - Nội dung trị chơi: Làm theo lời hơ quản trò

- GV hướng dẫn trò chơi, phổ biến luật chơi - Hướng dẫn chơi thử vài lần

- Tổ chức cho HS thực trò chơi - Cho HS thực chơi theo nhóm

- Yêu cầu nhóm thể hiện, sau cho HS thi nhóm

- GV nhận xét khen nhóm thực tốt

D Nhận xét – Dặn dò.

- Tun dương HS tích cực

- Nhận xét tiết học – dặn HS thực giải lao

2’

5’

25’

3’

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cả lớp hát - HS thực

- HS laéng nghe

- HS theo dõi thực

- HS chôi trò chơi

- HS thực theo nhóm - Các nhóm chơi thi với

- HS nghe thực

Rút kinh nghiệm:

(5)

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2009 Tập viết : Tô chữ hoa: Q,R

I.MỤC TIÊU:

- Tơ đẹp chữ hoa Q, R

- Viết đẹp vần , từ ngữ

- Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, mẫu chữ nét - Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận

II.CHUẨN BỊ:

-Bảng viết sẵn chữ - Chữ hoa: Q , R

- Các vần , từ ngữ III CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A Ổn định

B.Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét chữ viết HS, sau cho HS viết lại từ chưa

- Nhận xét C.Bài mới: 1 Giới thiệu bài

- Hôm ta học bài: Q, R, ăt, ăc,ươc, ươt, dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt GV viết lên bảng 2 Hướng dẫn tô chữ hoa

- GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng hỏi: +Chữ hoa Q gồm nét nào?

-GV hướng dẫn quy trình viết

-Cho HS viết bảng, GV sửa HS viết sai - GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng hỏi: +Chữ hoa R gồm nét nào?

-GV hướng dẫn quy trình viết

-Cho HS viết bảng, GV sửa HS viết sai Viết vần từ ứng dụng

+ ăt: -Vần gì?

-Độ cao vần “ăt”?

1’ 4’

25’

- Haùt

- cừu, ốc bươu

+Gồm nét cong nối liền vào

-Viết vào bảng

+Gồm nét móc trái thắt

-Viết vào bảng

- aêt

(6)

-GV nhắc cách viết vần “ăt” : Đặt bút đường kẻ viết chữ ă lia bút viết chữ t, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ăc:

-Vần gì?

-Độ cao vần “ăc”?

-GV nhắc cách viết vần “ăc”: Đặt bút đường kẻ viết chữ ă lia bút viết chữ c, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + dìu dắt:

-Từ gì?

-Độ cao từ “dìu dắt”?

-Khoảng cách tiếng từ?

-GV viết mẫu: Muốn viết từ “dìu dắt” ta đặt bút đường kẻ viết tiếng dìu điểm kết thúc đường kẻ 2, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếng dắt, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng +màu sắc:

-Từ gì?

-Độ cao từ “màu sắc”?

-Khoảng cách tiếng từ?

-GV viết mẫu: Muốn viết từ “màu sắc” ta đặt bút đường kẻ viết tiếng màu điểm kết thúc đường kẻ2, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếng sắc, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ươc:

-Vần gì?

-Độ cao vần “ươc”?

-GV nhắc cách viết vần “ươc” : Đặt bút đường kẻ viết chữ lia bút viết chữ ơ, c, điểm kết thúc đường kẻ

-Vieát bảng: - ăc

-Cao đơn vị

-Viết bảng:

- dìu dắt

-tiếng dìu, tiếng dắt cao đơn vị

-Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - màu sắc

-tiếng màu, tiếng sắc cao đơn vị

-Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - ươc

(7)

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ươt:

-Vần gì?

-Độ cao vần “ươt”?

-GV nhắc cách viết vần “ươt”: Đặt bút đường kẻ viết chữ lia bút viết chữ ơ, t, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + dịng nước:

-Từ gì?

-Độ cao từ “dòng nước”?

-Khoảng cách tiếng từ?

-GV viết mẫu: Muốn viết từ “dòng nước” ta đặt bút đường kẻ viết tiếng dòng điểm kết thúc đường kẻ 2, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếng nước, điểm kết thúc đường kẻ -Cho HS xem bảng mẫu

-Cho HS viết vào bảng +xanh mướt:

-Từ gì?

-Độ cao từ “xanh mướt”?

-Khoảng cách tiếng từ?

-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xanh mướt” ta đặt bút đường kẻ viết tiếng xanh điểm kết thúc đường kẻ2, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếng mướt, điểm kết thúc đường kẻ

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng Viết vào vơû

- Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS

- Cho HS viết dòng vào 4.Củng cố:

- Chấm số nhận xét chữ viết HS - Nhận xét tiết học

5.Dặn dò:

4’

1’

-Viết bảng: - ươt

-Cao đơn vị rưỡi

-Viết bảng: - dòng nước

-tiếng dòng cao đơn vị, tiếng nước cao đơn vị

-Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - xanh mướt

-tiếng xanh cao đơn vị rưỡi, tiếng mướt cao đơn vị rưỡi -Khoảng cách chữ o

-Viết bảng:

(8)

- Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ăt, ăc, ươc, ươt.

- Khen HS tiến viết đẹp +Về nhà viết tiếp phần B

+Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm:

Chính tả: Ngưỡng cửa

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chép lại khổ thơ cuối Ngưỡng cửa - Điền vần ăt hoặc ăc, điền chữ g gh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối “Ngưỡng cửa” tập - Bảng nam châm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A.Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết bảng hai dòng thơ: Nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu, ghi đề 2 Hướng dẫn HS tập chép:

-GV treo bảng ghi khổ thơ cuối “Ngưỡng cửa” - Cho HS đọc thầm

- GV cho HS đọc tiếng em dễ viết sai: buổi, tiên, đường,

- Tập chép

GV hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang

+Tên bài: Đếm vào ô +Chép khổ thơ cách lề ô +Viết hoa chữ đầu câu - Chữa

5’

25’

- Cừu be tống Tơi chữa lành

- 2, HS nhìn bảng đọc

- HS tự nhẩm viết vào bảng tiếng dễ sai

- HS chép vào

(9)

+GV chữ bảng +Đánh vần tiếng khó +Chữa lỗi sai phổ biến

- GV chấm số

3 Hướng dẫn HS làm tập tả: Chọn sau:

a) Điền vần ăt hoặc ăc?

- GV treo bảng phụ viết nội dung tập - Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh

- Từng HS đọc lại GV sửa lỗi phát âm cho em

- GV chốt lại bảng - Bài giải:

+Họ bắt tay chào +Bé treo áo lên mắc b) Điền chữ: g hay gh?

- Tiến hành tương tự

- Bài giải: Đã hết đọc, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngắn, trả sách cho thư viện vui vẻ

C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

+Khen học sinh học tốt, chép tả đúng, đẹp

- Chuẩn bị sau

5’

+Rà sốt lại

+Ghi số lỗi đầu +HS ghi lỗi lề - Đổi kiểm tra

- Lớp đọc thầm yêu cầu - HS lên bảng: em viết bên trái, em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)

- 2, HS đọc lại kết - Lớp nhận xét

- Về nhà chép lại sạch, đẹp thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu) Rút kinh nghiệm:

Toán : Luyện tập

(10)

Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 100 Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép cộng quan hệ phép tính cộng, trừ

Rèn KN làm tính nhẫm ( trường hợp đơn giản ) Giáo dục HS tính xác, khoa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : bảng phụ Học sinh : tập III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A Kiểm tra cũ : - Gọi HS sửa - Gọi HS làm 2/ 162 - GV thu chấm nhận xét B Bài mới :

1 Giới thiệu

- Tieát em Luyện tập 2 Luyện tập

Bài 1:

- GV ghi tập lên bảng đồng thời gọi HS lên bảng, HS làm cột, lớp làm vào bảng ( dãy bàn làm cột )

- Cho HS nhận xét cặp phép tính, nêu kết nhận xét:

- GV nhận xét – chỉnh sửa Bài :

- GV ghi đề lên bảng

- GV hướng dẫn – cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa – nhận xét

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu

5’

25’

Số que tính bạn có : 35 + 43 = 78 ( que ) Đáp số : 78 que

- HS đọc yêu cầu -HS đặt tính tính

34 76 52

42 42 47

42 76 47

34 34 52

- HS đọc yêu cầu đề

- +

+

-+

42 + 34 = 76

34 + 42 = 76

76 - 34 = 42

(11)

- GV ghi đề, gọi HS làm

- GV nhận xét – cho HS làm vào - GV nhận xét – sửa

Bài : GV treo bảng phụ có ghi đề lên bảng, cho HS cử đại diện dãy bàn lên bảng điền

C Củng cố - Dặn dò :

- Giáo viên cho HS nhận xét kết phép tính sau rút kết luận : 17 + 12 vaø 12 + 17 - GV nhận xét – tuyên dương

- Chuẩn bị : Đồng hồ – Thời gian - GV nhận xét tiết học

5’

- Nêu cách tính

- Thực phép tính, kết so sánh kết

HS làm vào

30 + = + 30 45 + < + 45 55 > 50 +

- Đại diện dãy bàn thi đua giải toán

- HS thực

Rút kinh nghiệm :

Ôn tập

TẬP ĐỌC I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết đọc trơi chảy, ngắt nghỉ chỗ thơ Ngưỡng cửa - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu

- Làm tập điền vần, xếp câu II Lên lớp

Hoạt động GV TG Hoạt động HS

A Ôn tập

GV cho HS mở sách đọc Ngưỡng cửa: - Gọi HS nối tiếp đọc câu - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc cá nhân đoạn

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm em thi đọc đoạn ( em đọc đoạn )

- Cho HS nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn 1, hỏi:

+ Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa ?

33’

- HS đọc nối hàng ngang - HS đọc nối tiếp đọc

- HS thi ñua theo nhoùm

(12)

- Gọi HS đọc đoạn 2, hỏi:

+Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu ? - Cho HS thi đua đọc – nhận xét - Điền vần ong hay oong?

D……ø… sông b………… tàu - Điền chữ ng hay ngh ?

………ôi nhà ………ề nông ………e nhạc - Sắp xếp từ sau thành câu có nghĩa:

a có ngày b có công c nên kim d mài sắt B Dặn dò

- Về nhà đọc lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

2’

- HS đọc - … đến lớp

- ong, oong - ng, ngh, ngh

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2009

Tập đọc: Kể cho bé nghe

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.HS đọc trơn Luyện đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Luyện cách đọc thể thơ chữ

2.Ôn vần ươc, ươt

- Tìm tiếng có vần ươc - Tìm tiếng ngồi có vần ươc, ươt Hiểu:

- Đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, đồng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phóng to tranh minh hoạ tập đọc phần tập nói; - Bộ chữ HVTH (HS)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiết 1

A Ổn định:

B Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc “ngưỡng cửa” trả lời câu hỏi: +Em bé qua ngưỡng cửa để đến đâu? Nhận xét – ghi điểm

1’

5’ - Haùt

(13)

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

Xung quanh em có nhiều đồ vật, vật Chúng có đặc điểm ngộ nghĩnh Các em nghe anh Trần Đăng Khoa Kể cho bé nghe đặc điểm ngộ nghĩnh nhé!

2 Hướng dẫn HS luyện đọc: GV đọc toàn bài:

Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ lâu sau câu chẵn (câu 2, 4, …)

HS luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc tiếng, từ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm

+Cho HS ghép từ: chăng, nấu, vện *Luyện đọc câu:

- Luyện đọc dòng thơ theo cách đọc nối tiếp *Luyện đọc đoạn, bài:

- Cho HS đọc

- Lớp đọc đồng

3 Ôn vần ươc, ươt: (thực u cầu) SGK:

Tìm tiếng có vần ươc: Vậy vần cần ôn vần ươc, ươt

Thi tìm tiếng ngồi có vần ươt hoặc ươc - Chia nhóm thi viết tiếng có vần

+Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, đước, hài hước, tước vỏ, …

+Vần ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, khóc sướt mướt, ẩm ướt, …

Tiết 2 4 Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: - Hỏi:

+Em hiểu trâu sắt gì? - Cho HS đọc phân vai:

+1 em đọc câu thơ dòng lẻ: 1, 5, +1 em đọc câu thơ dòng chẵn: 2, 4, 6,… - Cho HS hỏi- đáp theo thơ

* Luyện nói theo nội dung bài:

- Đề tài: hỏi- đáp vật em biết - Cách tiến hành:

29’

30’

- Quan saùt

+Dùng chữ để ghép - 1HS đọc dòng thơ -Vài HS đọc

- Thi đua tổ, bàn

- nước- phân tích

- Mỗi nhóm HS, viết tiếng có vần ươc vịng nửa phút Nhóm viết nhiều tiếng nhóm thắng

+Cái máy cày - HS

(14)

+Một em nêu đặc điểm vật +Một em nói tên vật, đồ vật

Nhìn tranh SGK phần tập nói, hỏi trả lời - Gợi ý lời kể dựa theo tranh:

H: Con sáng sớm gáy ị…ó…o gọi người thức dậy? T: Con gà trống

H: Con chúa rừng xanh T: Con hổ

4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

+Khen học sinh học tốt

+Yêu cầu HS nhà đọc thơ cho bố mẹ nghe - Chuẩn bị tập đọc: “Hai chị em”

5’

- Từng nhóm hỏi

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tốn : Đồng hồ – thời gian

I MUÏC TIEÂU:

Giúp HS làm quen với đồng hồ cách xem đồng hồ

Biết cách xem đồng hồ Có biểu tượng ban đầu thời gian Giáo dục HS tính xác , khoa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên: SGK, VBT Học sinh : BT, ĐDHT

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đặt tính tính tập sau:

34 + 42 76 – 42 42 + 34 76 - 34 - Nhận xét cũ

B Bài mới : 1 Giới thiệu bài

- Tiết em học cách xem đồng hồ qua : Đồng hồ – Thời gian

2 Giới thiệu đồng hồ – mặt đồng hồ vị trí các kim mặt đồng hồ

- GV cho HS quan sát đồng hồ bàn * Mặt đồng hồ có ?

5’

25’

- HS thực

(15)

- GV nhận xét – chốt : Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài có số từ đến 12, kim quay quay từ phải sang trái, từ số bé đến số lớn.

- GV vào đồng hồ hướng dẫn cách xem đồng hồ : kim dài vào số 12, kim ngắn vào số lúc

- GV quay kim dài số 12, kim ngắn số – yêu cầu HS nêu ?

- GV quay kim dài số 12, kim ngắn số – yêu cầu HS nêu ?

- GV quay kim dài số 12, kim ngắn số – yêu cầu HS nêu ?

3 Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số ứng với mặt đồng hồ

- GV cho HS xem đồng hồ vẽ SGK nêu miệng kết

- GV nhận xét – Liên hệ thực tế * Vào buổi tối em thường làm ? * sáng em hay làm ? * Em ngủ lúc ? * Em học lúc ? - GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò :

- GV tổ chức cho HS thi đua xem đồng hồ nhanh

- GV thực thao tác mặt đồng hồ – HS quan sát nêu

- GV nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị : Thực hành

- Nhaän xét tiết học

5’

- Có kim ngắn, kim dài, số từ đến 12

- HS quan saùt

- - -

- HS quan sát trình bày miệng kết

- Từng em tự trả lời theo cơng việc

- Các tổ thi đua

Rút kinh nghiệm :

Toán:

I MỤC TIÊU

Củng cố cách làm tính cộng theo cột dọc số tròn chục Giáo dục Hs tính xác, khoa học

(16)

II.LÊN LỚP

Hoạt động GV TL Hoạt động HS A Ơn tập

Bài 1: Tính

- Nêu yêu cầu

- GV ghi tập lên bảng gọi HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm bảng

- Cho HS nhận xét Bài :

Nam có15bông hoa, Hằng có hoa Hỏi Nam Hằng hoa ?

- GV đọc cho HS đọc

- GV hướng dẫn cho HS phân tích đề - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài 3: Ngày 12 tháng ngày thứ ba Hỏi ngày 18 tháng ngày thứ ?

B Dặn dò

- Về nhà làm lại tập - Nhận xét tiết học

33’

2’

- HS neâu

HS thi đua thực

40 50 80 60

30 20 10 30

52 26 75 37 40

10 43 20 32 50

HS đọc đề toán Bài giải

Số hoa Nam Hằng là: 15 - = 10 ( hoa ) Đáp số: 10 hoa

- Ngày 18 tháng thứ hai

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2009

Tập đọc: Hai chị em

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.HS đọc trơn Luyện đọc từ ngữ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói

2.Ôn vần et, oet

- Tìm tiếng có vần et - Tìm tiếng ngồi có vần et, oet Hiểu nội dung bài:

- Cậu em không cho chị chơi đồ chơi Chị giận, bỏ học Cậu em thấy buồn chán khơng có người chơi

- Câu chuyện khuyên em không nên ích kæ

- + - +

(17)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phóng to tranh minh hoạ tập đọc phần tập nói; - Bộ chữ HVTH (HS)

(18)

Hoạt động thầy T

G Hoạt động trò Tiết 1

A Ổn định

B Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Kể cho bé nghe” trả lời câu hỏi: +Con chó, cối có đặc điểm ngộ nghĩnh?

Nhận xét – ghi điểm C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV đưa tranh SGK nói:

Vì chị ngồi học bài, cịn em buồn thiu đống đồ chơi? Muốn trả lời câu hỏi đó, đọc Hai chị em

2 Hướng dẫn HS luyện đọc: GV đọc tồn bài:

Giọng cậu em khó chịu HS luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc tiếng, từ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn.

+Cho HS ghép từ: vui, dây, buồn *Luyện đọc câu:

- Luyện đọc câu nói cậu em nhằm thể thái độ đành hanh cậu em

*Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc theo đoạn:

+Đoạn 1: từ “Hai chị em … gấu em” +Đoạn 2: từ “Một lát sau … chị ấy”

+Đoạn 3: Phần lại - Đọc

3 Ôn vần et, oet: (thực u cầu) SGK:

Tìm tiếng có vần et: Vậy vần cần ôn vần et, oet

Thi tìm tiếng ngồi có vần et hoặc oet - Chia nhóm thi viết tiếng có vần

+Vần et: sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh tét, mũi tẹt, …

+Vần oet: xn xoẹt, láo tt, đục kht, nhão nhoẹt, …

Điền miệng vần et, oet vào câu SGK

1’ 4’

30’

- Haùt

- 2, HS đọc

- Quan saùt

+Dùng chữ để ghép

- Vài HS đọc

- Thi đua tổ, bàn

- Cá nhân, lớp

- hét- phân tích

(19)

Ngày Tết, miền Nam, nhà có bánh tét Chim gõ kiến khoét thân tìm tổ kiến

Tiết 2 4 Tìm hiểu đọc luyện nói: * Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: - Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+Cậu em làm chị đụng vào gấu bông? - Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+Cậu em làm chị lên dây cót ô tô nhỏ?

- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi mình? - Đọc lại

GV nhắc: Bài văn nhắc nhở khơng nên ích kỉ Cần có bạn chơi, làm

* Luyện nói:

- Đề tài: Em thường chơi với anh (chị) trị chơi gì?

- Cách tiến hành: +Chia nhóm

+Các nhóm trị chuyện theo đề tài:

Hơm qua bạn chơi với anh, chị em mình? 5.Củng cố - Dặn dị

- Cho HS phân vai (người dẫn chuyện cậu em) để đọc tồn văn

- Nhận xét tiết học

+Khen học sinh học tốt +u cầu HS nhà đọc

- Chuẩn bị tập đọc: “Hồ Gươm”

30’

5’

- Vài HS

+Cậu nói chị đừng động vào gấu bơng em

- Vài HS

+Cậu hét: chị chơi đồ chơi chị Cậu khơng muốn chị chơi đồ chơi - Vài HS

+Vì khơng có người chơi Đó hậu thói ích kỉ - Vài HS

- Từng nhóm hỏi

+Nhóm có từ 2, em +Các nhóm trị chuyện

- HS đóng vai kể lại câu chuyện

Rút kinh nghiệm :

(20)

Tốn: Thực hành I MỤC TIÊU:

Củng cố cách xem mặt đồng hồ

Bước đầu hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế HS Giáo dục HS tính xác , khoa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bộ ĐDHT III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra cũ :

- GV cho HS xem mơ hình đồng hồ có : 10g, 4g, 15g, 1g, …

- GV nhận xét B Bài mới : 1 Giới thiệu bài

- Tiết em Thực hành thới gian 2 Thực hành

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu nhìn mặt đồng hồ vẽ SGK ghi kết bảng

Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm vào

- GV treo mặt đồng hồ lên bảng – yêu cầu HS lên thực vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ

- GV nhận xét – sửa

Baøi 3 : GV treo tranh – yêu cầu HS nêu nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ, tranh

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò :

- GV cho học sinh đố với để tìm - Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhaän xét tiết học

5’

25’

5’

- HS quan sát trả lời

- HS nêu yêu cầu

- HS thực nêu kết GV gọi tên: giờ; giờ; giờ; 10 giờ;

HS neâu yêu cầu

HS làm vào – lên bảng sửa

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu miệng thời gian đồng hồ nối với tranh thích hợp

- HS nhận xét – sửa chữa

(21)

Ôn tập

TIẾNG VIỆT ( tiết ) I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết đọc trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ văn Hai chị em - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu

- Làm tập điền vần, xếp câu II Lên lớp

Hoạt động GV TG Hoạt động HS

A OÂn taäp

GV viết lên bảng Hai chị em: - Gọi HS nối tiếp đọc câu - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc cá nhân đoạn

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm em thi đọc đoạn ( em đọc đoạn )

- Cho HS nhận xét Hướng dẫn tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn 1, hỏi:

+Cậu em làm chị đụng vào gấu bơng ? - Cho HS đọc đoạn 2, hỏi:

+ Cậu em làm chị lên dây cót ô tô nhỏ ?

- Gọi HS đọc đoạn cịn lại

+ Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi ?

- Cho HS thi đua đọc – nhận xét

- Sắp xếp câu thơ sau thành đoạn ca dao có nghĩa:

a Nhị vàng bơng trắng xanh b Trong đầm đẹp sen

c Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn d Lá xanh trắng lại chen nhị vàng B Dặn dò

- Về nhà đọc lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

33’

2’

- HS đọc nối hàng ngang - HS đọc nối tiếp đọc

- HS thi đua theo nhóm

- HS đọc

- Cậu em nói chị đừng động vào gấu bơng em

- HS đọc:

- Cậu em hét lên chị chơi đồ chơi chị

- HS đọc

- Vì khơng có người chơi - HS đọc

- HS tự làm

(22)

……… ………

Toán:

I MỤC TIÊU

Củng cố kiến thức cộng phạm vi 100 Biết giải tốn có lời văn nhanh, xác Giáo dục HS tính xác, khoa học II LÊN LỚP

Hoạt động GV TL Hoạt động HS

A Ơn tập Bài 1: Tính Nêu yêu cầu GV hướng dẫn :

-Nêu cách đặt tính cách thực dạng tốn phạm vi 100

- GV ghi đề lên bảng gọi HS lên bảng thực ( chia làm lượt )

- Cho HS nhận xét kết cặp phép tính Nhận xét

Bài : Tính :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực ghi kết

- GV ghi đề gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét , ghi điểm

Bài : Hai hộp bút chì có tất 68 Hộp thứ có 36 Hỏi hộp thứ hai có bút chì ?

- Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm

Nhận xét

Bài 4: lớp 1A có 34 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh Hỏi hai lớp có học sinh ?

33’

2’

- HS neâu

48 12 40

10 56 91 30

58 68 99 70

57 17 65 45

42 11 50 99 19 76

20 cm+ 30 cm = 13 cm+ 6cm = 40 cm + 16cm = 52cm + 2cm =

Bài giải

Soẫ cađy bút chì hp thứ hai có làø: 68 - 36 = 32 ( cađy )

Đáp số: 32 Bài giải

Số học sinh hai lớp có 34 + 35 = 69 ( học sinh ) Đáp số: 69 học sinh

+

+ + + +

+ + +

(23)

B Dặn dò

- Về nhà làm lại tập - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: ÂM NHẠC

NĂM NGÓN TAY NGOAN (T1)

I Mục tiêu:

- HS thuộc lời hát, nắm nội dung hát - HS hát giai điệu, lời ca

- HS yêu thích văn nghệ II Chuẩn bị :

- GV + HS : nhạc cụ III Các hoạt động :

Hoạt động GV T

G

Hoạt động HS A Bài cũ : Đi tới trường

- Hát + vỗ tay theo phách múa đơn giản

- Nhận xét – ghi điểm B Bài :

1 Giới thiệu bài

- Tiết em học hát Năm ngón tay ngoan 2 Dạy mới

Hoạt động : Dạy hát lời - GV hát mẫu lần

- GV cho HS đọc thuộc lời ca ( lời ) - GV dạy hát câu theo lối móc xích - GV cho HS hát theo nhóm – CN

- GV nhận xét – chỉnh sửa

Hoạt động : Hướng dẫn HS thực số động tác múa đơn giản

- GV hát + làm mẫu số động tác múa đơn giản - GV cho HS hát + múa theo lời ca

- GV nhận xét – chỉnh sửa Hoạt động : Củng cố

- Gọi vài em hát + múa phụ hoạ - GV nhận xét – tuyên dương

5’

29’

- HS haùt

HS lắng nghe HS thực

HS tập hát theo hướng dẫn GV

Các nhóm biểu dieãn

HS quan sát HS thực theo

Các nhóm xung phong biểu diễn

(24)

- Chuẩn bị : Tiết - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2009

Chính tả: Kể cho bé nghe

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nghe- viết dịng đầu thơ Kể cho bé nghe - Điền vần ươc ươt, điền chữ ng ngh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn tập - Bảng nam châm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Ổn định:

B Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng: Nhận xét – ghi điểm C Bài mới:

Hướng dẫn HS tập viết tả

- GV hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang

+Tên bài: Đếm vào ô +Chép khổ thơ cách lề ô +Viết hoa chữ đầu câu

- GV đọc cho HS viết vào

+GV đọc dòng đầu, chờ HS viết xong đọc tiếp

Chữa

+GV đọc lại thong thả tả +Đánh vần tiếng khó

- GV chấm số

Hướng dẫn HS làm tập tả: a) Điền vần ươc hoặc ươt?

1’ 5’

27’

- Viết: buổi đầu tiên, đường

HS nghe chép vào

- Dùng bút chì chữa +Rà soát lại

(25)

- GV treo bảng phụ viết nội dung tập

- Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh

- Từng HS đọc lại GV sửa lỗi phát âm cho em

- GV chốt lại bảng - Bài giải:

+Mái tóc mượt +Dùng thước đo vải b) Điền chữ: ng hay ngh? - Tiến hành tương tự

- Bài giải: Ngày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên nghỉ ngơi, ông trở thành người tiếng viết chữ đẹp

D.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

+Khen học sinh học tốt, chép tả đúng, đẹp

- Về nhà chép lại sạch, đẹp thơ (đối với HS chưa đạt u cầu)

- Chuẩn bị tả: “Hồ Gươm”

2’

- Lớp đọc thầm yêu cầu - HS lên bảng: em viết bên trái, em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)

- 2, HS đọc lại kết - Lớp nhận xét

- Về nhà chép lại sạch, đẹp thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu) - Chuẩn bị tả: “Hồ Gươm”

Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện: Dê nghe lời mẹ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS thích thú nghe GV kể chuyện Dê nghe lời mẹ

-HS nhớ nội dung, dựa theo tranh minh họa câu hỏi gợi ý tranh để kể lại đoạn toàn câu chuyện Biết đổi giọng đọc lời hát Dê mẹ, Sói

- HS nhận ra: Dê biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn

(26)

- Phóng to tranh minh hoạ câu chuyện Dê nghe lời mẹ SGK - - Chuẩn bị mặt nạ Dê mẹ, Dê con, Sói

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A.Kiểm tra cũ:

- Cho HS kể lại câu chuyện “Sói Sóc” (dựa vào tranh ý gợi ý tranh)

B Bài mới 1 Giới thiệu bài:

Một Sói muốn ăn thịt đàn Dê Liệu Dê có nạn khơng? Các em theo dõi câu chuyện sau để trả lời câu hỏi

2 Giáo viên kể:

*Cho HS tự nhìn tranh kể GV kể với giọng thật diễn cảm - Kể lần 1: để HS biết câu chuyện

- Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ chi tiết

* Chú ý kó thuật kể:

+Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn

+Tiếng hát Dê mẹ vừa trẻo, vừa chân thật +Tiếng hát Sói khơ khan, khơng có tình cảm Giọng ồm ồm

+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm

Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh:

- Cho HS keå

- GV uốn nắn em kể thiếu sai - Tổ chức cho tổ thi kể

Hướng dẫn HS kể toàn truyện -Cho HS kể lại tồn câu chuyện

- Hoặc cho HS thi kể lại toàn câu chuyện tạo thêm hứng thú

Giúp HS hiểu ý nghóa truyện:

- Các em có biết Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ không?

- Truyện khuyên ta điều gì? 4 Củng cố- dặn dò:

5’

27’

3’

-1 HS keå, HS nêu ý nghóa câu chuyện

- HS kể

- HS dựa vào tranh câu hỏi gợi ý để kể

Cả lớp lắng nghe, nhận xét - 1, HS

- Vì Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu Sói Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ

(27)

- Nhận xét tiết học

-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân -Chuẩn bị: Con Rồng cháu Tiên

-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Rút kinh nghiệm :

Toán : Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Giúp HS rèn luyện KN xem mặt đồng hồ

Xác định vị trí kim ứng với mặt đồng hồ Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày

Giáo dục HS tính xác , khoa học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Bảng phụ, SGK Học sinh : Bồ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T

G HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A Kiểm tra cũ :

- GV cho HS xem đồng hồ nêu - GV nhận xét cũ

B Bài mới :

- Tiết em Luyện tập Luyện taäp

Bài 1 : GV cho HS xem mơ hình mặt đồng hồ có số nêu với số tương ứng nối

- GV nhận xét

Bài 2 : GV dùng mơ hình đồng hồ hướng dẫn học sinh quay 11

- GV nhận xét

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề

- GV cho đính tập số phóng lớn bảng lớp tổ chức cho HS thi đua nối - Giáo viên hỏi thêm:

* Ở nhà em có thường làm cơng việc không?

5’

25’

- HS quan sát mặt đồng hồ nêu miệng

- HS thực lại, nêu cách thực nêu mà quay

- HS đọc yêu cầu

- Chia làm tổ tổ em thi nối tiếp sức

- HS nhận xét

(28)

* Thời gian em làm cơng việc có giống không?

- GV nhận xét – sửa C Củng cố - Dặn dò :

- GV cho học sinh thực mơ hình cách quay đố bạn nêu yêu cầu bạn quay kim đồng hồ

- Chuaån bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

5’

Rút kinh nghiệm:

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31

I.MỤC TIÊU:

-HS biết ưu khuyết điểm tuần qua để rút kinh nghiệm thực tuần đến

-Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngỗn -Rèn tính mạnh dạn , nói lễ phép

-Giáo dục HS tinh thần tự giác, tính mạnh dạn, phê tự phê II.NỘI DUNG SINH HOẠT:

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Sinh hoạt:

Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn

Hoạt động 2: tổng kết.

-Nhận xét mặt hoạt động tuần 30 Học tập: tinh thần học tập tốt , nhiều em chịu khó luyện tập , học tốt hơn, chăm ngoan Nền nếp: đảm bảo giấc vào lớp, truy đầu

Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng Hoạt động 3: Phương hướng tuần 31

Khắc phục nhược điểm tuần 30

1’ 30’

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp tuần qua qua mặt

+Học tập +Nền nếp

+Đạo đức tác phong

-Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động tuần

(29)

Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. Nhận xét tiết sinh hoạt

3 Dặn dị : nhà ơn tập tuần qua chuẩn bị tuần học tới

4’

Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ hình thức khác

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w