Phần 1 Tài liệu Việt Nam - 25 năm trên đường đổi mới 1986-2011 qua Tài liệu lưu trữ giới thiệu tới người đọc về Việt Nam trước những năm đổi mới bao gồm: Nước Việt Nam thống nhất, từng bước khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; một số Tài liệu, hiện vật về thời kỳ bao cấp. Mời các bạn cùng tham khảo.
CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III VIỆT NAM - 25 NĂM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 1986 - 2011 QUA TÀI LIỆU LƯU TRỮ HÀ NỘI, 2012 CHỊU TRÁCH NHIỆM CÔNG BỐ TS VŨ THỊ MINH HƯƠNG Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước BAN XÂY DỰNG BẢN THẢO Th.S VŨ XUÂN HƯỞNG Trưởng ban Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Th.S PHẠM THỊ BÍCH HẢI Phó ban Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Thư ký Trưởng phịng Cơng bố Giới thiệu tài liệu CÁC THÀNH VIÊN CN VŨ THỊ LAN ANH CN LÊ THỊ LÝ Th.S.NGUYỄN LAN PHƯƠNG CN.TẠ VĂN THUẬN LỜI GIỚI THIỆU Ngày 30/4/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, nước tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh bước vào công xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội Song song với việc ổn định trị, giữ vững an ninh quốc phòng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội sau đất nước thống toàn Đảng, toàn dân ta nỗ lực thực đạt thành tựu đáng kể Nhưng tác động khách quan chủ quan làm cho đời sống kinh tế - xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi toàn diện đất nước tiếp tục hoàn thiện đại hội tiếp theo, đưa kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo hướng bản: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội; mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới… Sau 25 năm thực hiện, với nỗ lực tồn Đảng, tồn qn tồn dân, cơng đổi đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển có thay đổi bản, toàn diện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, sức mạnh quốc gia mặt tăng cường, độc lập, tự chủ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị vai trò Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn Nhân kỉ niệm 25 năm thực đường lối đổi đất nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước biên soạn sách “Việt Nam - 25 năm đường đổi 1986 - 2011 qua tài liệu lưu trữ” Bố cục sách gồm hai phần với nội dung cụ thể sau đây: Phần I: Việt Nam - năm trước đổi Nước Việt Nam thống nhất, bước khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa; Một số tài liệu, vật thời kỳ bao cấp Phần II: Đổi mới, hội nhập phát triển Những trăn trở, tìm tịi thử nghiệm; Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam định đường lối đổi mới; Một số thành tựu công đổi Với độ dài 500 trang, với tài liệu lưu trữ mang tính xác khách quan, sách giới thiệu với bạn đọc bước chuyển biến mạnh mẽ đất nước 25 năm thực đường lối đổi mà điểm khởi đầu quan trọng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 thành tựu bật trình đổi mới, hội nhập phát triển Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Ban Biên soạn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTN: Chủ tịch nước H.T.X.M.B: Hợp tác xã mua bán QH: Quốc hội PHẦN I VIỆT NAM - NHỮNG NĂM TRƯỚC ĐỔI MỚI NƯỚC VIỆT NAM HỊA BÌNH, THỐNG NHẤT, TỪNG BƯỚC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Lễ khai mạc Hội nghị Hiệp thương thống đất nước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/11/1975 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Đoàn tàu khách tới ga Thành phố Hồ Chí Minh sau ngày khánh thành đường sắt Thống nhất, tháng 02/1976 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Đồng bào dân tộc Gia Lai - Kon Tum bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội thống nhất, ngày 05/4/1976 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Đồng bào dân tộc Lạng Sơn bỏ phiếu bầu Quốc hội thống nhất, ngày 25/4/1976 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI thơng qua nghị đặt tên nước, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô thức đặt tên Thành phố Sài Gịn - Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02/7/1976 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, Hà Nội, tháng 12/1976 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm 10 Nghị đúng, thật phát huy quyền tự chủ đơn vị kinh tế sở sản xuất, kinh doanh việc chăm lo đời sống cho công nhân, viên chức Thực lương khoán sản phẩm với định mức đơn giá hợp lý, động viên cho công nhân phấn đấu thực thực vượt mức khoán sở tăng thu nhập, bảo đảm tái sản xuất sức lao động b) Bộ Chính trị khẳng định sách giá phấn đấu để tiến tới thực thống nước Trước mắt, ngành, địa phương cần thực Nghị 31 Bộ trị kết luận Hội nghị Bộ Chính trị là: nơi có điều kiện hàng tiền thực bán hàng theo giá (giá kinh doanh thương nghiệp) bù giá vào lương cho công nhân, viên chức Nơi chưa có điều kiện trước mắt tạm thời bán cho cơng nhân, viên chức, đối tượng sách người có quan hệ hợp đồng kinh tế với nhà nước số mặt hàng thiết yếu theo định lượng với giá ổn định nhà nước Song cần hạn chế diện mặt hàng đối tượng bán theo định lượng với giá ổn định, tùy điều kiện cụ thể nơi quỹ hàng, ngân sách tiền mặt mà định cho thích hợp, từ đến mặt hàng (gạo, thịt, đường, nước chấm, chất đốt, xà phịng) khơng mở rộng nữa, khơng trở lại chế độ cung cấp tem phiếu trước Ngồi mặt hàng đó, hàng tiêu dùng khác bán theo phương thức kinh doanh, đấu tranh chống tư thương đầu cơ, nâng giá Phải cố gắng bảo đảm định lượng mặt hàng nói trên, dù bán giá hay bán hai giá Đó biện pháp để ổn định đời sống công nhân, viên chức, đơn bù giá vào lương mà khơng có hàng bảo đảm biện pháp giá - lương khơng đem lại hiệu Mặt hàng diện cung cấp theo định lượng với giá ổn định mà ngành, địa phương, thời khơng bảo đảm phép thay mặt hàng khác với định lượng có giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng tương đương; nhà nước cố gắng mà không bảo đảm mặt hàng thay phải bù tiền Nguồn tiền bù giá vào lương công nhân, viên chức không thuộc khu vực sản xuất, kinh doanh ngân sách nhà nước đài thọ (thay cho việc bù lỗ cho thương nghiệp) Hội 141 đồng Bộ trưởng quy định tiêu chuẩn cung cấp định lượng thống cho vùng Cịn mức bù giá vào lương địa phương vào thực tế địa phương tính tốn cụ thể trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng duyệt mức bù giá để bảo đảm tương quan hợp lý địa phương vùng nước Các tỉnh, thành phố vào tình hình địa phương mà lập phương án cụ thể báo cáo lên Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng số mặt hàng bán theo giá, số mặt hàng bán theo hai giá; mức bù giá vào lương; đối tượng cung cấp; mức ngân sách bù lỗ … Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng xem xét quy định thống cho khu vực: diện mặt hàng bán theo định lượng, mức định lượng, mức ngân sách bù giá vào lương hay bù lỗ qua thương nghiệp Trung ương tỉnh phải ưu tiên bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm cho thành phố khu công nghiệp tập trung, trước hết cho Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Để tập trung nguồn hàng thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, nhà nước tạm thời không cung cấp thực phẩm vật theo định lượng cho số người ăn lương công tác địa bàn huyện nơng thơn nơi có điều kiện bù tiền số chênh lệch giá bán lẻ ổn định giá bán lẻ kinh doanh thương nghiệp địa phương (khơng tốn theo giá thị trường tự do) Việc bán theo định lượng theo giá ổn định mặt hàng thiết yếu cho người ăn lương nhà nước, người có quan hệ kinh tế hợp đồng với nhà nước theo sách hai giá nhiều nơi chưa có điều kiện có đủ quỹ hàng, điều kiện thị trường giá ổn định (tương đối) Các địa phương cần cân nhắc kỹ điều kiện nói để lập phương án, cho đời sống công nhân viên chức bảo đảm, giá dần vào ổn định, không thúc đẩy nhanh thêm lạm phát giá đột biến Nhưng dù sao, biện pháp hai giá tạm thời, đôi với phát triển sản xuất để cân đối cung cầu, với ổn định dần giá cả, nhà nước làm chủ thị trường tùy theo điều kiện mà rút dần đến bỏ hẳn việc cung cấp theo định lượng hay không định lượng, để thực đầy đủ việc trả lương trả cơng tiền Đó q 142 trình, khơng phải chủ quan muốn hay không muốn, mà điều kiện kinh tế xã hội định Đối với việc bù giá vào lương diện mặt hàng cung cấp theo định lượng, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Ủy ban Vật giá nhà nước hướng dẫn phương pháp bù giá vào lương hạch toán lương vào giá thành mặt hàng Đối với lực lượng vũ trang: Thực đắn kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị 209 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng: phải bảo đảm cung cấp vật theo định lượng giá bán lẻ nhà nước quy định Các ngành có liên quan địa phương có trách nhiệm bảo đảm đầy đủ tiêu cung cấp vật cho qn đội cơng an, khơng lý mà từ chối việc giao hàng giảm mức cung cấp Phải dành ưu tiên cung cấp đủ hàng hàng tốt cho quân đội, trước hết cho lực lượng tuyến I Nếu thứ hàng thiếu phải thay mặt hàng khác có giá trị sử dụng tương đương; nhà nước điều chỉnh giá mặt hàng cung cấp phải tính lại kinh phí ni qn Đồng thời, lực lượng vũ trang phải tổ chức sản xuất, chăn nuôi … để tự lo phần c) Do giá tăng việc định lại giá bán lẻ 25 mặt hàng tiêu dùng theo giá kinh doanh thương nghiệp Hội đồng Bộ trưởng định: tăng thêm phụ cấp chênh lệch giá sinh hoạt 40% kể từ ngày 01/9/1986 Đây đợt tăng lương mới, mà tăng mức phụ cấp chênh lệch giá sinh hoạt để bảo đảm phần lương thực tế trước tình hình giá tăng nhà nước điều chỉnh giá bán lẻ hàng tiêu dùng, theo tinh thần Nghị 31 Bộ Chính trị kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Mức 40% mức tính chung nước Mức chưa phải bù đắp mức tăng giá số giá sinh hoạt, khả ngân sách nhà nước có hạn, kinh tế cịn nhiều khó khăn, nên bước cố gắng lớn Đảng nhà nước chăm lo đời sống người ăn lương 143 Địa phương tự quy định mức phụ cấp cao mức phụ cấp Hội đồng Bộ trưởng quy định (sau trừ phần chênh lệch giá địa phương bán giá), phải sửa lại theo mức phụ cấp quy định, bảo đảm tương quan hợp lý tính cơng (tương đối) vùng, địa phương Nếu khơng có đạo thống Trung ương giá lương theo khung cho vùng định diễn tranh chấp rối ren phức tạp d) Vấn đề định để ổn định dần đời sống công nhân, viên chức Lương thực, Nội thương, Thủy sản … cần tích cực nắm hàng hóa để có hàng bán cho đối tượng theo giá nhà nước quy định, bảo đảm phần lớn tiền lương thực tế họ Nếu khơng có thêm hàng (nhất thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu) mà đơn tăng tiền khơng tránh xảy tình trạng mức phụ cấp tăng giá thị trường tự lại tăng lên, người ăn lương không hưởng, đời sống lại tiếp tục khó khăn thêm đ) Đối với công nhân, viên chức, công nhân, viên chức mua theo định lượng lương thực chất đốt với giá bán lẻ ổn định công nhân, viên chức cho Đối với gia đình thực có khó khăn xét trợ cấp khó khăn e) Thực chế độ bữa ăn ca bữa ăn ca đêm cho công nhân, viên chức khu vực sản xuất hạch toán vào giá thành theo hướng dẫn Bộ Tài Bộ Lao động 4) Về ngân sách Trong tình hình nay, rõ ràng khơng thể giữ mức bội chi ngân sách nhà nước Hội đồng Bộ trưởng trình Bộ Chính trị định Hội đồng Nhà nước phê chuẩn (8 tỷ đồng) Trên tinh thần tích cực phấn đấu giảm lạm phát, nguyên tắc tận thu nguồn thu, kiên thu đủ, thu đúng, thống thất thu tất khu vực: quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân; phấn đấu giảm chi đáng kể chi cho xây dựng bản, giảm chi cho hành chính, tiết kiệm chi cho quốc phòng an ninh, thực kiên việc giảm biên chế hành chính, triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, mà khống chế 144 mức bội chi ngân sách nhà nước năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng định trình Bộ Chính trị xem xét Đây đấu tranh gay gắt, đòi hỏi ngành, địa phương phải tích cực tăng thu để bảo đảm chi, lường thu mà chi, có thu có chi Về biện pháp tăng thu, giảm chi, đồng chí Bộ trưởng Bộ Tài trình bày cụ thể với đồng chí, tơi xin nhấn mạnh điểm: a) Về tận thu nguồn thu: - Phải có biện pháp tích cực tạo nhanh nguồn thu, tăng thu cho ngân sách Trung ương địa phương Vấn đề phải đẩy mạnh sản xuất phát triển khu vực quốc doanh, tập thể, cá thể kinh tế gia đình - Phải thu thu đủ thuế nơng nghiệp, không miễn giảm tràn lan, không Pháp lệnh Thuế Nơng nghiệp Hiện nay, số thóc thuế nơng nghiệp thu miền Bắc 8,3% sản lượng miền Nam 6,3% sản lượng Bộ Tài cần sớm trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng dự án Pháp lệnh Thuế Nông nghiệp để xem xét trước trình Hội đồng Nhà nước xét duyệt Cần tốn sịng phẳng khoản nợ thuế bị khê đọng năm qua (tới 30 vạn thóc) Các địa phương cần giao đủ số thóc thuế (trừ 10% để lại cho ngân sách xã) cho trung ương - Phải đấu tranh liệt chống thất thu thuế công nghiệp, nghiêm trọng: giá thị trường tự từ năm ngoái đến tăng lên gấp - lần, chí có mặt hàng giá tăng - 10 lần, mức thuế công thương nghiệp chưa sửa lại cịn tính theo đơn vị tiền cũ Vừa qua có tỉnh cho đăng ký lại kinh doanh công thương nghiệp, sơ cho điều chỉnh lại doanh số nói chung tăng lên từ đến lần so với trước Đối với hợp tác kinh doanh cần thu pháp luật thuế, bãi bỏ quy định địa phương trái với pháp lệnh nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh vận động mua công trái Cần nghiên cứu việc vận động mua cơng trái có tính chất bắt buộc, kết hợp việc vận động Mặt trận với công tác phát động quần chúng, hộ có nhiều tiền, đối 145 với hộ kinh doanh công thương nghiệp loại A, B thành thị hộ phú thương, phú nông nông thôn Về nguồn thu nâng giá chênh lệch giá lâu nay, Hội đồng Bộ trưởng chủ trương giao Bộ Tài kiểm tra, soát xét lại ngân sách địa phương xử lý thích hợp, chiếu cố đến lợi ích nước địa phương Từ trở đi, tuyệt đối cấm việc tự động nâng giá trung ương định để thu chênh lệch giá cho ngân sách địa phương hay cho quỹ riêng xí nghiệp, quan b) Triệt để tiết kiệm chi Giảm chi đáng kể xây dựng bản; kiên giảm cho tỷ đồng vốn xây lắp so với mức bố trí đầu năm 1986 Các địa phương cần soát xét lại kế hoạch đầu tư xây dựng địa phương theo hướng tập trung cho cơng trình trọng điểm, cơng trình sớm đưa lại hiệu kinh tế cao, cắt giảm công trình phi sản xuất (rạp hát, nhà văn hóa, hội trường…), ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho nông nghiệp, cho sản xuất hàng tiêu dùng xuất Tiết kiệm chi cho hành chính, thu gọn biên chế máy kết hợp với chấn chỉnh tổ chức theo Nghị 34 Bộ Chính trị; tạm thời đình vài năm khoản chi mua sắm trang thiết bị cho quan, xí nghiệp… c) Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị số 138-HĐBT chế độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương để áp dụng từ năm 1987 Trước mắt, Hội đồng Bộ trưởng ủy nhiệm cho Bộ Tài bàn với tỉnh, thành phố, đặc khu để giao kế hoạch thu, chi cho ngân sách địa phương Địa phương vượt kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước hưởng theo tỷ lệ điều tiết hành d) Về tỷ giá kết toán nội tỷ giá kiều hối Bộ Tài chính, Ủy ban Vật giá nhà nước, Bộ Ngoại thương ngành có liên quan có phương án, trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng xét duyệt tháng năm 1986 Vấn đề quan trọng phải cải tiến cấu xuất nhập khẩu, tăng cường quản lý thị trường giá cả, chống tranh mua, tranh bán đẩy giá lên, chống buôn lậu, chợ đen, chấn chỉnh tổ chức chế quản lý xuất nhập 146 Đó sở để có tỷ giá hối đối hợp lý Nếu khơng làm tỷ giá trượt dài, đồng tiền ta bị phá giá nghiêm trọng với tất hậu tai hại 5/ Về tiền tệ Hiện nay, bội chi tiền mặt lớn Khối lượng tiền mặt trôi thị trường nhiều Trước mắt, phải bảo đảm có đủ tiền cho nhu cầu sản xuất, lưu thông, thu mua, trả lương, khoản chi tiền cần thiết khác Nhưng phải khống chế chặt chẽ mức phát hành, kiên hạn chế đến chấm dứt lạm phát Trong năm 1986, khống chế mức bội chi tiền mặt theo định Hội đồng Bộ trưởng (đã trình Bộ Chính trị) Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng đổi chế hoạt động, đẩy mạnh việc vay tiền, tăng vòng quay đồng tiền qua ngân hàng, thực nghiêm ngặt việc quản lý tiền mặt; triển khai nhanh hình thức tốn không dùng tiền mặt, đạo chặt chẽ công tác tín dụng, tăng cường đạo cơng tác tiền tệ, kiểm tra việc giao nộp tiền mặt, định lại mức tồn quỹ đơn vị sản xuất, kinh doanh cho sát hợp thu khoản vượt định mức tồn quỹ Để bảo đảm đủ tiền cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, phải hạn chế mức phát hành, cần áp dụng biện pháp bảo hiểm giá trị tiền gửi vào ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi thời gian ngắn (2% tháng có bảo hiểm giá trị đồng tiền - 8%/tháng khơng có bảo hiểm), để huy động tiền nhàn rỗi dân cư Tạm thời cho phép sở kinh tế quốc doanh huy động vốn cán bộ, công nhân, viên chức đơn vị, với lãi suất thỏa thuận theo hướng dẫn ngân hàng, cho phép đơn vị kinh tế tập thể huy động thêm vốn cho xã viên nhiều hình thức, Nghị 306 (dự thảo) Bộ Chính trị đề Đây biện pháp cần thiết trước mắt, có tính chất đặc biệt lâm thời, làm thời gian ngắn để chống lạm phát Trong thực hiện, phải theo dõi kỹ, rút kinh nghiệm, ngăn ngừa mặt tiêu cực phức tạp nảy sinh để kịp thời bổ khuyết 6) Về xuất nhập khẩu, nội thương, cải tạo quản lý thị trường 147 Để ổn định giá cả, tiền tệ, khẳng định sản xuất gốc, vấn đề vừa vừa cấp bách nhất, (trong giải vấn đề vật tư có tính chất định trước mắt); đồng thời phải thấy vấn đề mở rộng thương nghiệp xã hội chủ nghĩa (ngoại thương nội thương), quản lý làm chủ thị trường vấn đề có tính chất định để bình ổn giá Về xây dựng thương nghiệp xã hội chủ nghĩa tăng cường cải tạo, quản lý thị trường, đồng chí Bộ trưởng Bộ Nội thương trình bày báo cáo Hội nghị Tơi xin nhấn mạnh điểm đây: a) Về xuất nhập khẩu: Thực nhà nước độc quyền ngoại thương, trung ương thống quản lý ngoại hối theo kế hoạch thống Tập trung đầu mối xuất nhập sản phẩm quan trọng kinh tế quốc dân tổ chức xuất nhập chuyên doanh theo ngành hàng nước công ty liên doanh xuất nhập khu vực đặt đạo Bộ Ngoại thương Chấm dứt tình trạng tranh mua hàng xuất nhân tố quan trọng gây rối loạn thị trường giá Cấm quan, xí nghiệp, địa phương mua bán nước trực tiếp ngoại tệ; tổ chức xuất nhập quyền sử dụng ngoại tệ gửi vốn ngoại tệ vào ngân hàng ngoại thương; việc toán với ngoại tệ liên quan đến hoạt động sản xuất mua bán hàng xuất phải thực qua tài khoản mở ngân hàng Trước mắt, tập trung phần lớn số ngoại tệ có trung ương địa phương để nhập vật tư, nguyên liệu thiết cho sản xuất, ưu tiên nhập vật tư cần thiết cho địa phương có ngoại tệ đóng góp; bảo đảm lợi ích địa phương, lợi ích đơn vị sản xuất hàng xuất tổ chức kinh doanh xuất trung ương địa phương, không để địa phương chịu lỗ b) Về nội thương, cải tạo thương nghiệp tư nhân quản lý thị trường - Thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, thương nghiệp quốc doanh phải đổi chế, thực phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, mua được, 148 bán được, tăng cường nắm hàng, vươn chiếm lĩnh khâu bán buôn tuyệt đại phận khâu bán lẻ, làm chủ thị trường, lưu thông thông suốt phục vụ tốt sản xuất đời sống Một mặt phải kiên loại trừ bọn ăn cắp, tham ơ, móc ngoặc, bọn đầu cơ, bn lậu; xóa bỏ tư sản thương nghiệp, tích cực quản lý, sử dụng, cải tạo tiểu thương với hình thức hợp lý; mặt khác nhà nước phải có sách giá phương thức mua, bán hợp lý, bảo đảm cho thương nghiệp quốc doanh thật kinh doanh - Thực việc phân công, phân cấp hợp lý kinh doanh thương nghiệp theo hướng mặt hàng địa bàn có tổ chức kinh doanh theo sách thống nhà nước, bảo đảm cho nội thương thực chức thống quản lý thị trường nội địa Bộ Nội thương đạo địa phương tiến hành việc đăng ký kinh doanh tất đối tượng kinh doanh thương nghiệp thị trường nội địa, sở mà cấp đăng ký kinh doanh cho đơn vị có chức năng; dẹp bỏ tổ chức kinh doanh không chức năng; đơn vị không đăng ký cố tình vi phạm phải có hình phạt thích đáng kinh tế (tịch thu hàng hóa, phạt…) truy tố trước pháp luật Thực kiên việc tập trung nguồn hàng từ quốc doanh, hợp tác xã… vào tay thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã mua bán (như có định), chấm dứt tình trạng xí nghiệp tự tiêu thụ sản phẩm thị trường hay giữ lại phần để phân phối nội phạm vi sách, chế độ nhà nước quy định - Kiên tiến hành thường xuyên, liên tục đồng thời địa phương công tác cải tạo quản lý thị trường, thành phố trọng điểm, theo chủ trương, sách Đảng nhà nước 7) Về tổ chức đạo thực hiện: Tình hình trước mắt cịn nhiều diễn biến phức tạp, cịn nhiều khó khăn; tình hình khơng bình thường Khơng bình thường tình hình kinh tế - tài cịn nhiều khó khăn có nhiều mặt yếu kém, nhiều nhân tố tiêu cực chế quan liêu bao cấp nhiều năm để lại; 149 sai lầm khuyết điểm việc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền cuối năm 1985 tạo nên; điều hành kinh tế, đặc biệt phân phối lưu thông gần năm qua thiếu hiệu quả, tình hình thị trường, giá phát triển theo xu hướng tự phát Tuy vậy, tin tưởng với trí thơng suốt từ xuống dưới, với tâm cao phấn đấu liệt có khả thực u cầu Hội nghị Bộ Chính trị đề tạo cho tiến từ đến cuối năm 1986 tiếp tực chuyển biến tốt năm 1987 Đảng ta có đường lối đắn Khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa mở rộng dần Nhà nước ta nắm tay lực lượng lớn vật tư, hàng hóa: xăng dầu, phân bón, than, xi măng, điện, gỗ, hóa chất, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, khối lượng nông sản, thủy sản đáng kể Nếu kịp thời đổi chế, khắc phục bệnh tập trung quan liêu bao cấp, đồng thời không để xảy phân tán, tự do, vô kỷ luật, cục bộ, địa phương chủ nghĩa, khơng để rải q nhiều đầu mối với lực lượng mà biết quản lý phân phối nguồn vật tư hàng hóa trung ương cách có kế hoạch, cộng với nguồn vật tư, hàng tiêu dùng địa phương tự lo, nhà nước có khả đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng nước Chúng ta có máy quyền chun vơ sản, có lực lượng nhân dân cách mạng theo Đảng suốt chục năm chiến đấu Những yếu tố tạo cho sức mạnh khắc phục khó khăn tạm thời đưa kinh tế phát triển động vào nề nếp, có kế hoạch, có trật tự, ổn định Vì vậy, lúc lúc hết, cần đề cao kỷ luật Đảng, kỷ cương nhà nước, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, khắc phục bệnh tập trung quan liêu, bao cấp, đồng thời khắc phục tình trạng phân tán, cục bộ, tự do, vô kỷ luật Thực Nghị Đảng (Nghị Trung ương 8, Nghị 28 - 31 Bộ Chính trị, kết luận Hội nghị Trung ương 10 kết luận 150 lần Bộ Chính trị, vào định Hội đồng Bộ trưởng, ngành, địa phương cần phấn đấu thực thắng lợi kế hoạch nhà nước năm 1986, thực tốt biện pháp cấp bách đặc biệt biện pháp đưa vật tư, hàng hóa đến người sản xuất theo giá nhà nước quy định, nắm hàng, nắm tiền, làm chủ thị trường, chi phối giá Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng có kế hoạch đạo ngành, địa phương thực biện pháp cấp bách nói cách khẩn trương, có chuẩn bị, làm bước vững Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng Ban Bí thư Trung ương Đảng bàn với Tổng Cơng đồn Việt Nam đoàn thể: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ….chỉ đạo tỉnh, thành phố sở phát động phong trào quần chúng, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động tham gia thực chủ trương biện pháp cấp bách giá - lương tiền Thưa đồng chí, Để bảo đảm thực nghị Trung ương, Bộ Chính trị, định Hội đồng Bộ trưởng, phải làm việc khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm cao, hợp tác phối hợp chặt chẽ với nhau, giữ vững kỷ cương Đảng nhà nước, phát huy đầy đủ trách nhiệm quyền hạn ngành, cấp, phấn đấu đạt nhiều thành tích chào mừng Đại hội lần thứ VI Đảng./ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, phơng Văn phịng Chính phủ, Mục lục phiên họp, hồ sơ 1721 151 Thông báo số 1801/VPTW ngày 06/10/1986 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi quản lý kinh tế 152 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG VĂN PHÒNG Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 1986 Số: 1801/VPTW THƠNG BÁO Ngày 27.9.1986, đồng chí Trưởng Tiểu ban Võ Chí Cơng số đồng chí Tiểu ban chuẩn bị Đề án Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế họp để kiểm điểm cơng tác vừa qua bàn chương trình làm việc thời gian tới Đồng chí Võ Chí Cơng có kết luận sau; Trong thời gian qua, nhiều đồng chí Tiểu ban chuẩn bị Đề án đổi quản lý kinh tế có chân tiểu ban khác tập trung làm số việc: chuẩn bị đề án biện pháp cấp bách đặc biệt giá lương tiền trình Bộ Chính trị kết luận, chuẩn bị đề án điều chỉnh cấu kinh tế, cấu đầu tư xếp, tổ chức lại sản xuất kế hoạch 1986 - 1990 để trình Bộ Chính trị thảo luận tới, chuẩn bị đề án tổ chức máy để Bộ Chính trị định Tổ tổng hợp Tiểu ban viết xong sơ thảo Đề cương “Đề án Đổi quản lý kinh tế”, Tổ Kế hoạch sơ thảo xong đề cương đổi nội dung phương pháp kế hoạch hóa, Tổ Tổ chức máy Cán có đề cương vấn đề “đổi máy quản lý kinh tế” Thực định Bộ Chính trị, Ban Nông nghiệp Trung ương chuẩn bị xong đề án đổi quản lý nông nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp hồn thiện cách khoán sản phẩm đơn vị kinh tế nông nghiệp Những đề án khác tổ công tác xây dựng sửa chữa bổ sung Để sau Đại hội VI, trình Bộ Chính trị đề án đổi quản lý kinh tế chung nông nghiệp, từ phận giúp việc Tiểu ban phải làm việc khẩn trương Cần vào kết luận Bộ Chính trị gần số quan điểm kinh tế giá lương tiền định Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương tới để có chương trình kế hoạch nghiên cứu, tăng cường máy giúp việc nhằm tiếp tục hoàn chỉnh đề cương sở quán triệt nguyên tắc: bảo đảm quán 153 đề án trước mắt với đề án bản, chế quản lý với chiến lược kinh tế - xã hội, đề án chung với đề án ngành Trước mắt, Tiểu ban cần: - Vào đầu tháng 10 năm 1986, nghe Ban Nông nghiệp Trung ương trình bày đề án đổi quản lý kinh tế nông nghiệp nghe Tổ Tổng hợp trình bày sơ thảo đề cương đối quản lý kinh tế để góp ý kiến hồn chỉnh, nâng cao thêm Sau giao cho Tổ Tổng hợp hồn chỉnh đề cương đề án chung tổ chức lấy ý kiến cán lãnh đạo, quản lý ngành, chuyên gia tổ chuyên đề - Tham gia tích cực vào việc hồn chỉnh thêm phần nói chế quản lý kinh tế dự thảo Báo cáo Chính trị trước Đại hội VI Đảng - Cùng Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng sơ kết việc thực Nghị (dự thảo) 306 Bộ Chính trị để chuẩn bị biên tập đề án chung đổi quản lý kinh tế dự thảo nghị chung Bộ Chính trị gồm hai phần chế quản lý chung chế quản lý sở Để việc chuẩn bị chu đáo, định lại tổ nghiên cứu sau: Tổ Tổng hợp Tổ Kế hoạch hóa Tổ Tổ chức máy Cán Tổ Vật tư Tổ Tài - Tiền tệ Tổ Công nghiệp Tổ Nông nghiệp Tổ Nội thương Tổ Ngoại thương 10 Tổ Giao thông vận tải 11 Tổ Xây dựng 12 Tổ Giá Lương Mỗi tổ có đồng chí tổ trưởng số tổ phó đồng chí Trưởng Tiểu ban Võ Chí Cơng định; tổ trưởng chọn đề nghị tổ viên 154 tổ Các ngành có trách nhiệm cử cán tham gia tổ thông báo họp lần thứ hai Tiểu ban nói rõ Từ đến Đại hội Đảng, đồng chí ủy viên chủ chốt Tiểu ban bận nhiều việc, nên họp Tiểu ban Đề nghị đồng chí tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên đề tích cực, chủ động tổ chức việc nghiên cứu, biên soạn đề án để đưa Tiểu ban thảo luận lần đầu vào cuối tháng 12 năm 1986 đầu tháng năm 1987 K/T CHÁNH VĂN PHỊNG PHĨ VĂN PHỊNG (Đã ký đóng dấu) Nguyễn Minh Chương Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, phơng Văn phịng Chính phủ, hồ sơ 4291 155 ... Nhân kỉ niệm 25 năm thực đường lối đổi đất nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước biên soạn sách ? ?Việt Nam - 25 năm đường đổi 19 86 - 2 011 qua tài liệu lưu trữ? ?? Bố cục... giúp Việt Nam xây dựng, khánh thành năm 19 85 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm 11 Cầu Chương Dương bắc qua sông Hồng kỹ sư Việt Nam thiết kế thi công đưa vào sử dụng, năm 19 85... trước đổi Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm Một chuyến xe điện đường phố Hà Nội thời kỳ trước đổi Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, tài liệu ảnh sưu tầm 32 PHẦN II ĐỔI MỚI, HỘI