1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 có đáp án – THCS Nam Hải

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 403,55 KB

Nội dung

- Bắt đầu từ những năm 20, trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện nét mới : giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách [r]

(1)

TRƯỜNG THCS NAM HẢI ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: LỊCH SỬ

Họ tên học sinh: Lớp:

ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ trước ý trả lời

1 Liên Xô luôn trọng phát triển ngành công xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1925 - 1941 ?

A Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp nặng C Công nghiệp dịch vụ D Công nghiệp nông nghiệp

2 Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn mà Liên Xô đạt

A nâng cao đời sông vật chất tinh thần cho nhân dân

B nông nghiệp tập thể hố, giới hố có quy mơ sản xuất lớn

C tốn nạn mù chữ, thực phổ cập giáo dục tiểu học cho người phổ cập giáo dục trung học sở thành phố

D từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu đứng thứ hai giới (sau Mĩ)

3 Mục đích phong trào Ngũ tứ Trung Ọuốc

A chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc B đòi tăng lương giảm làm cho công nhân

(2)

A Tháng 5-1921 B Tháng 6-1921 C Tháng 7-1921 D Tháng 9-1921

5 Phát xít Đức kí văn đầu hàng Đồng minh vô điều kiện vào thời gian ? A Tháng 5-1944

B Ngày 30-4-1945 C Ngày 15-8-1945 D Ngày 9-5-1945

6 Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản ? A Tơ-ki-ơ Ơ-ki-na-oa

B Hi-rô-si-ma Tô-ki-ô C Hi-rô-si-ma Na-ga-sa-ki D Na-ga-sa-ki Hôn-su II TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu (2,5 điểm) Trình bày hồn cảnh, nội dung ý nshĩa Chính sách kinh tế Nga

Câu (3 điểm) Hãy nêu nhận xét đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ

Câu (1,5 điểm) Chiến tranh giới thứ hai gây hậu ? ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Mỗi ý trả lời 0,5 điểm

Câu

Đáp án B D A C D C

II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2,5 điểm)

Yêu cầu nêu ý sau :

(3)

trầm trọng sản lượng nông nghiệp bàng 1/2 so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp 1/7 so với trước chiến tranh, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn phù hợp với tình hình (vì ngăn cản kìm hãm kinh tế) Người dân lao động nói chung khơng hào hứng sản xuất, bọn phản cách mạng ln tìm cách phá hoại,

Trong tình hình ấy, tháng 3-1921, Đảng Bơn-sê-vích Nga định thực Chính sách kinh tế (NEP), Lê-nin khởi xướng

- Nội dung chủ yếu Chính sách kinh tế : bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay chế độ thu thuế lương thực (sau nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân quyền sử dụng số dư thừa), thực tự buôn bán, mở mang lại chợ, cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ khuyến khích tư nước ngồi đầu tư, kinh doanh Nga - Ý nghĩa : Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nơng nghiệp ngành kinh tế khác phục hồi phát triển nhanh chóng Đời sống nhân dân cải thiện trước Năm 1925, sản xuất công - nông nghiệp nước Nga Xô viết đạt mức xấp xỉ so với trước chiến tranh

Câu (3 điểm)

Yêu cầu nêu ý sau:

- Phong trào địi độc lập diễn sơi liên tục, nhiều hình thức phong phú

- Bắt đầu từ năm 20, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á xuất nét : giai cấp vô sản bước trưởng thành tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Một số đảng cộng sản thành lập khu vực, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (5-1920) Trong năm 1930, đảng cộng sản thành lập Việt Nam (tháng 2), Mã Lai Xiêm (tháng 4) Phi-líp-pin (tháng 11)

- Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động số nước đã-vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Nổi bật khởi nghĩa đảo Gia-va Xu-ma-tơ-ra năm 1926 - 1927 (ở In-đô- nê-xi-a) phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh năm 1930 - 1931 (ở Việt Nam) Những khởi nghĩa bị bọn thực dân đế quốc đàn áp - Cùng với phát triển phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt so với nãm đầu kỉ XX với đời đảng có tổ chức ảnh hưởng lớn xã hội (Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a, Phong trào Tha-kin Miến Điện, ) Câu (1,5 điểm) Hậu Chiến tranh giới thứ hai :

(4)

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w