1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong on tap hoc ki 1

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX Không thực hiện được vì do các đề nghị cải cách đều mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cỏ sở bên trong, chưa động chạm[r]

(1)

Đề c ơng lịch sử Cõu 1: Trình bày diễn biến cuéc khëi nghÜa b·i SËy?

Vào năm 1885 hưởng ứng Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi Phong trào kháng chiến chống Pháp diễn mạnh mẽ Người đứng đầu khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật Ông chọn Bãi Sậy vùng lau sậy um tùm thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mĩ, Khoái Châu thuộc Hưng Yên Nghĩa quân xây dựng kháng chiến triệt để áp dụng lối đánh du kích Nhưng sau trận quét liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm rơi vào bị bao vây Đến cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật chạy sang Trung Quốc phong trào tiếp tục thời gian tan rã

Câu 2: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

Thời gian tồn lõu : 10 năm (1885 – 1895).Quy mụ tổ chức lớn, địa bàn rộng: tỉnh (Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh) Ngời lãnh đạo( Văn thân tiêu biểu, gơng sáng) phan Đình

phùng, Cao thắng Hoạt động nghĩa quân chia làm giai đoạn:Giai đoạn1( 1885-1888): Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới,

tÝch ch÷ lơng thảo, lực lợng chia thành 15 thứ Mỗi thứ cã 100-500 qu©n, ph©n bè ë tØnh Thanh –NghƯ-tÜnh Quảng Bình Họ tự chế tạo theo mÃu súng trêng cđa Ph¸p

Giai đoạn2 (1888-1895): Là giai đoạn chiến đấu nghĩa quân Dựa vào địa hình hiểm trở có thống phối hợp tơng đối chặt chẽ, nghĩa quân dẩy lùi nhiều cuộ quét giặc Khi quân Pháp tập trung đánh Ngàn Tơi( nghĩa quân) Nghĩa quân chiến đấu điều kiện gian khổ, lực lợng yếu dần Phan đình Phùng hy sinh 28-12-1897, khởi nghĩa trì thời gian tan giã

Câu 3: Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX ?

Người lãnh đạo chủ yếu văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước Nông dân tầng lớp tham gia đông đảo Lực lượng Pháp so với ta có chênh lệch lớn Các khởi nghĩa diễn rời rạc, không thống thất bại Sau vua Hàm Nghi bị bắt phong trào khơng cịn diễn sơi nỗi mạnh mẽ trước Phong trào bùng nổ phát triển sôi nỗi, mạnh mẽ nước tiêu biểy Bắc Kì Trung Kì Phong trào quy tụ khởi nghĩa có quy mơ lớn trình độ tổ chức cao Có hạn chế giai cấp lãnh đạo Thực dân Pháp dễ dàng mua chuộc, dụ dỗ

Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa thời ?

_ Mục tiêu:Khi thực dân pháp chiếm đóng Bắc Kì, n Thế chở thành mục tiêu chúng Để bảo vệ sống mình, nơng dân n Thế đứng lên đấu tranh

_thời gian:diễn lâu(30 năm)

_Ngi lónh đạo: Hồng Hoa Thám thơng minh,mu chí,dũng cảm

Câu 5: Em có nhận xét phong trào kháng chiến chống Pháp đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX ?

Phong trào kháng chiến bùng nổ sau đồng tồn bền bỉ kéo dài Phong trào xuyên suốt từ Bắc – Nam Phong trào miền núi nổ kịp thời, phát triển mạnh mẽ trực tiếp làm chậm trình xâm lược bình định thực dân Pháp

Câu 6: Kể tên nhà cải cách cuối kỉ XIX Trình bày nội dung số ngh ci cỏch ú Nguyên nhân, ý nghĩa?

*Ngu ên nhân:

- Chớnh tr:Nh Nguyn thc hin sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng

- Kinh tế :Nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ,tài kiệt quệ - Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc giai cấp gay gắt

-Khởi nghĩa nơng dân nổ nhiều nơi.=> C¸c nhà cải cách thực

* ý nghĩa:Gõy c tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức,

(2)

Câu 7: Vì đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX không thực ?

Các đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX Khơng thực đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cỏ sở bên trong, chưa động chạm tới vấn đề cỏ thời đại: giải hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nơng dân với địa chủ phong kiến Ngồi cịn triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực trọng việc thích ứng với hồn cảnh, nên không chấp nhận thay đổi từ chối cải cách, kể cải cách có khả thực Điều làm cản trở phát triển tiền đề mới, khiến cho xã Câu 8: Vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, thực dân Pháp thi hành sách về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Việt Nam?

Về kinh tế: Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất nông dân.Công nghiệp: tập trung khai thác than kim loại Xây dựng nhà máy, xí nghiệp để sản xuất g¹ch gãi, diêm, thuốc lá, Thương

nghiệp: độc chiếm thị trường hàng Việt Nam Đánh thuế nặng mặt hàng nước khác vào nước ta Đánh thuế nhẹ không đánh thuế mặt hàng nước Pháp vào nước ta.Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Về giáo dục, văn hóa: Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến Mở số trường học số sở y tế Hệ thống giáo dục phổ cập chia làm bậc: Bậc Ấu học xã, thôn (dạy chữ Hán Quốc ngữ) Bậc Tiểu học phủ, huyện ( dạy chữ Hán Quốc ngữ, chữ Pháp môn tự nguyện) Bậc Trung học tỉnh ( dạy chữ Hán Quốc ngữ chữ Pháp bắt buộc)

Về tài chính: Đánh thứ thuế mới, chồng lên thứ thuế cũ có từ trước Nặng thuế muối, thuế rượu, thuốc phiện Ngồi chúng cịn bắt phụ đắp đường, đào sông, xây cầu,

hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa phong kiến

Chính trị: Thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dơng, gồm ba nớc việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, đứng đầu tên toàn quyền ngời Pháp

Việt Nam bị chia làm ba xứ: +Bắc Kì xứ nửa bảo hộ đứng đầu Thống Sứ + trung Kì xứ bảo hộ đứng đầu Khâm xứ

+ Nam kì xứ thuộc địa đứng đầu thống đốc

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đàu tỉnh viên quan ngời Pháp dới tỉnh Phủ, huyện, Châu Cuối Làng, Xã

Câu 9: Tác động sách khai thác thuộc địa kinh tế, xã hội Việt Nam? Thời gian Người đề xướng Nội dung cải cách

1868 - Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế

- Đinh Văn Điền

- Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)

- Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, phát triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng

1872 - Viện Thương Bạc - Xin mở ba cửa biển miền Trung miền Bắc để thông thương với bên

1863 - 1871 - Nguyễn Trường Tộ - Ông dâng lên 30 điều Trần: Chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương tài chính, chỉnh đốn vỏ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

(3)

- Về xã hội: Xuất nhiều đô thị Xuất số giai cấp, tầng lớp mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân Đời sống nông dân ngày nghèo khổ, khơng có lối Đa số địa chủ đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, Một số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần yêu nước

Về kinh tế:Tài nhiên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt.Nơng Nghiệp dẫm chân chỗ Công nghiệp phát triển chậm

→ Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

Câu 10: Lập bảng thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX?

Địa chủ phong kiến

Chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột địa tô

Mất thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc Một số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần u nước

Nơng dân Làm ruộng Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàngđứng lên đấu tranh độc lập, ấm no. Tư sản Kinh doanh côngthương nghiệp. Thoả hiệp với đế quốc Một phận có ýthức dân tộc. Tiểu tư sản Làm cơng ăn lương,buôn bán nhỏ. Sống bấp bênh, phận có tinh thầnu nước, chống đế quốc. Cơng nhân Bán sức lao động làmthuê. Kiên chống đế quốc, giành độc lậpdân tộc, xố bỏ chế độ người bóc lột người. Câu 11: Nêu nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa Yên Thế?

* Nguyên nhân: Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi đánh chiếm Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định Để bảo vệ sống người nơng dân đứng lên đấu tranh

* Diễn biến: Phong trào chia làm giai đoạn:

- Giai đoạn (1884 – 1892): nhiều toán quân hoạt động riêng lẻ Yên Thế, chưa có thống nhất. Thủ lĩnh có uy tính lúc Đề Nắm Sau Đề Nắm (4/1892) Đề Thám trở thành vị huy tối cao khởi nghĩa

-Giai đoạn 2(1893-1908)

*1893 – 1908:+Nhận thấy tơng quan lực lợng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa với Pháp

+Sau phục kích bắt đợc tên điền chủ ngời Pháp Sét-nay, Đề Thám đồng ý thả tên với điều kiện Pháp rút quân khỏi Yên Thế Đề Thám đợc cai quản bốn tổng khu vực Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ Hữu Thợng

+Thời gian giải hịa khơng kéo dài từ đầu địch riết lập đồn bốt, mở công tr li

+Lực lợng Đề Thám bị tổn thÊt, suy yÕu nhanh chãng

+Để cứu vãn tình thế, Đề Thám phải chủ động xin hòa lần 2(12-1897)

+Thực dân Pháp chấp nhận nhng đa điều kiện ngặt nghèo, buộc nghĩa quân phải thực

* 1897-1908:Tranh thủ thời gian giảm hoãn, Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phổn Xơng, lo tích trữ lơng thực, lo tích lũy lơng thực, xây dựng quân đội tinh nhuệ, sãn sàng chiến đấu Nhiều nhà yêu nớc, có Phan Bội Châu Phan Châu Trinh tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc vs Đề Thám

-Giai đoạn3 (1909 – 1913 ):Sau vụ đàu độc lính Pháp Hà Nội, phát thấy có dính líu Đề Thám, thực dân Pháp mở công quy mô lên Yên Thế Trải qua nhiều trận càn quét liên tiếp địch, lực lợng nghĩa quân hao mòn dần.Đến ngày 10/03/1913 Đề Thỏm Bị ỏm sỏt hại, phong

trào đến tan ró

*Kết quả:- Phong trào tan rÃ

*ý nghĩa:Phong trào kết hợp vấn đề dân tộc, dân chủ đan, vị lãnh tụ mu trí, tài tinh lãnh đạo

Câu 12: Vẽ sơ đồ máy nhà nước ta Pháp dựng lên nhận xét?

(4)

Bắc Kì( Xứ

na bo h) Trung Kỡ (x Bo h) Nam Kỡ ( X thuc a)

Căm-

pu-chia Lµo

(Thống xứ) ( Khâm xứ) Thống đốc) Tỉnh( viên quan ngi Phỏp)

Phủ,huyện,châu( Pháp+ ngời xứ)

Làng, x·(b¶n xø)

Nhận xét: Bộ máy cai trị tổ chức chặt chẽ, từ trung ương đến địa phương Nhận chi phối Pháp kết hợp nhà nước thực dân quan lại phong kiến Thuận lợi cho mục đích quản lí bóc lột kinh tế Pháp

Câu 13:Vì Nguyễn Tất Thành lại tìm đờng cứu nớc?

Nguyễn tất Thành sinh ngày 19-5-1890, gia đình trí thức yêu nớc xã Kim Liên, huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ngời sinh lớn lên hoàn cảnh nớc nhà bị vào tay thực dân Pháp, nhiều khởi nghĩa phong trào cách mạng nổ liên tục, song kok đến thắng lợi Tuy khâm phục nh Phan Đình Phùng, hồng Hoa Thám, Phan Châu Trinh, Nhng Nguyễn tất thành kok tán thành đờng lối hoạt động họ nên định tìm đờng cứu nớc cho dân tộc

C©u 14 HÃy nêu nội dung hiệp ớc Hắc-măng năm 1883?

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác Măng, nội dung :

+ Triều đình Huế Chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh_Nghệ_Tỉnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp Huế.Cơng sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình,nắm cá quyền trị an nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội Bc Kỡ v Trung Kỡ

Câu 15: HÃy nêu khởi nghĩa lớn phong trào Cần vơng?

a, Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)

* Nguyờn nhõn:

- Chống lại ách đô hộ thực dân Pháp * Diễn biến:

- lãnh đạo thành phần:

+ Phạm Bành Đinh Công Tráng

+ Nghĩa quân gồm người Kinh,người Mường,người Thái tham gia - Diễn biến

+ Cuộc chiến bắt đầu liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887

+ Khi giặc Pháp mở công quy mô vào cứ,nghĩa quân anh dũng cầm cự suốt 34 ngày đêm,đẩy lùi nhiều đợt công giặc

+ Cuối cùng,để chấm dứt vây hãm,quân giặc liều chết xông vào.Chúng phun dầu thiệu trụi lũy tre,triệt hạ xóa tên ba làng đồ hành

+ Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao,thuộc miền Tây Thanh Hóa tiếp tục chiến đấu thêm thời gian tan rã

* Kết

- Cuộc khởi nghĩa Ba Đình tan rã

(5)

tộc,thể ý chí lịng u nước góp phần làm thực dân Pháp tiêu hao lực lượng b) Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

* Nguyên nhân:

- Chống lại ách đô hộ thực dân Pháp * Diễn biến

- Lãnh đạo lực lượng tham gia

+ Lãnh đạo: từ năm 1883 đến năm 1885: Đinh Gia Quế từ năm 1885 đến năm 1892: Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến

+ Dựa vào vùng lau sậy um tùm đầm lầy thuộc huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu,Yên Mĩ, nghĩa quân xây dựng kháng chiến triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch + Trong năm 1885-1889,thực dân Pháp phối hợp lực lượng tay sai Hoàng Cao Khải cầm đầu,mở công quy mô vào nhằm tiêu diệt nghĩa quân

+ Sau trận chống càn liên tiếp,lực lượng nghĩa quân bị giảm rơi vào bị bao vây,cô lập.Đến cuối năm 1889,Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc,

phong trào tiếp tục thời gian tan rã - Kết quả:

+ Cuộc khởi nghĩa tan rã

c) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) * Nguyên nhân

- Chống lại ách đô hộ thực dân Pháp * Diễn biến:

- Lãnh đạo thành phần + Lãnh đạo: Phan Đình Phùng

Ngồi ra,Cao Thắng trợ thủ đắc lực Phan Đình Phùng - Diễn biến

+ Từ năm 1885 – 1888: nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng cơng sự,rèn đúc khí giới tích trữ lương thảo Lực lượng nghĩa quân chia làm 15 quân thứ(đơn vị).Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người,phân bố địa bàn bốn tỉnh: Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình.Họ tự chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp

+ Từ năm 1888- 1895: thời kì chiến đấu nghĩa quân.Dựa vào vùng núi hiểm trở,có huy thống phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lïi nhiều hành quân càn quét

địch

+ Để đối phú,thực dõn Phỏp tập trung binh lực xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân Đồng thời, chúng mở nhiều công quy mô vào Ngàn Tơi(là nghĩa quân)

+Nghĩa quân chiến đấu điều kiện gian khổ, lực lợng yếu dần

- Kết :Phan đình Phùng hy sinh 28-12-1897, khởi nghĩa trì thời gian tan giã

_ ý nghĩa:Tuy tan rã song khởi nghĩa Hơng Khê để lại nhiều học quý báu thể ý chí khiến cho thực dân Pháp suy giảm thời gian lực lợng

Câu 16: Lập bảng thống kê phong trào yêu nớc chu yếu đầu kỉ XX

Phong tro Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

Phong trào Đông Du (1905-1909)

Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến

Bạo động vũ trang để giành độc lập Cầu viện Nhật Bản

Nhiều thành phần tham gia chủ yếu niên yêu nước

Đông kinh nghĩa thục (1907)

Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến

Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn

(6)

hưng đất nước tầng lớp xã hội Cuộc vận động Duy

Tân Trung Kì (1908)

Nâng cao ý thức tự cường để đến giành độc lập

Mở trường diễn thuyết, tuyên truyền dá phá phong tục lạch hậu, bỏ cũ, học theo mới, cổ động việc mở mang công thương nghiệp…

Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

Phong trào chống thuế Trung Kì (1908)

Chống phu, chống sưu thuế

Từ đấu tranh hồ bình, phong trào dần thiên xu hướng bạo động

Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, chủ yếu nông dân

Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.

Thời gian

Quá trình xâm lược thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh nhân dân ta

1-9-1858

Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam

Quân dân ta đánh trả liệt 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân dân ta chặn địch 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường,

Biên Hoà, Vĩnh Long

6-1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba tỉnh Miền Đơng Nàm Kì

Nhân dân độc lập kháng chiên 6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa

20-111873

Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp

18-8-1883

Pháp đánh Huế

Điều ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận bảo hộ Pháp

Triều đình đầu hàng phong trào kháng chiến nhân dân ta không chấm dứt

Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương.

Thời gian Sự kiện

5-7-1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế 13-7-1885 Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương

1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1/ Phong trào Đông Du (1905-1909).

- Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân - Mục đích: lập nước Việt Nam độc lập

- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc chủ trương bạo động -Hoạt động:

+ Đưa học sinh sang Nhật du học

(7)

- Kết quả: 3/1909, phong trào Đông du ta rã 2/ Đông Kinh nghĩa thục (1907).

- Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… lập trường Đông Kinh nghĩa thục - Mục đích: Nâng cao lịng u nước, học tập mới…

- Chương trình:

+ Địa lí,lịch sử,khoa học thường thức + Tổ chức bình văn

+ Xuất báo chí bồi dưỡnglịng u nước + Truyền bá trí thức nếp sống

- Địa bàn hoạt động chủ yếu Hà Nội, sau phát triển ngoại thành số tỉnh khác số HS 1000 người

- Kết quả: 11-1907, Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục - Tác dụng:

+ Thức tỉnh lịng u nước

+ Bước đầu cơng vào hệ tư tưởng phong kiến.Phát triển văn hố,ngơn ngữ dân tộc 3.Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung kì.

a Cuộc vận động Duy Tân:

- Đầu kỉ XX, Trung Kì diễn vận động Duy tân Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo

-Hình thức hoạt động:

+Mở trường dạy học theo lối +Vận động lối sống văn minh +Đả kích hủ tục phong kiến

+Vận động mở mang công thương nghiệp b.Phong trào chống thuế Trung Kì 1908.

-Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan khắp Trung kì.Diễn sơi nổi, mạnh mẽ, liệt

- Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp - Ý nghĩa:

Thể tinh thần yêu nước, lực cách mạng nông dân

1/ Chính sách thực dân Pháp Đơng Dương thời chiến.

Năm 1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh

- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh

- Kinh tế: Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái… Mâu thuẫn giai cấp dân tộc thêm sâu sắc

2 Vụ mưu khởi nghĩa Huế(1916).Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên(1917)

Nguyên nhân: Phản đối việc bắt lính đưa sang chiến trường châu Au *Diễn biến:

-Thái Phiên Trần Cao Vân liên lạc với binh lính Huế mời vua Duy Tân (lên 1907) tham gia khơi nghĩa

-kế hoạch bị lộ, khởi nghĩa bị dập tắt, người cầm đầu bị bắt Vua Duy Tân bị đày điChâu Phi

*Nguyên nhân thất bại:

(8)

-Hành đơng mang tính phiêu lưu, tự phát

b.Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (1917) *Nguyên nhân:

-Phản đối sách bắt lính đưa sang chiến trường châu Au, dùng người Việt trị người Việt *Diễn biến:

-Dưới lãnh đạo Lương Ngọc Quyến Trịnh Văn Cấn khởi nghĩa nổ vào đêm 30, rạng 31/8/1917

-Nghĩa quân giết chết viên giám binh Pháp,phá nhà lao, thả tù binh chinh trị, phá công sở làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên

-Pháp mở phản công  nghĩa quân rút khỏi tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến, Đội Cẩn tự sát Cuộc khởi nghĩa thất bại

*Nguyên nhân thất bại:

-Tự phát, bị động, giữ thủ, thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến *Ý nghĩa:

- Khởi nghĩa Thái Nguyên giáng đòn nặng nề vào sách “dùng người Việt trị người Việt TD Pháp

Ngày đăng: 12/05/2021, 16:06

w