TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết của đề tài Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội có chức tham mưu, giúp UBND Thành phố Hà Nội“thực chức quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Sở theo quy định pháp luật,”quản lý đầu tư sở vật chất trường trực thuộc từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Ban Quản lý dự án Sở GD &ĐT Hà Nơ ̣i đơn vị hành nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội, có tư cách pháp nhân , có dấu tài khoản riêng theo quy định hành của pháp luâ ̣t Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i đại diện cho Sở GD&ĐT Hà Nội làm chủ đầu tư thực xây dựng, có chức tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng cải tạo công trình trực thuộc theo Luật , Nghị định hành Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ, ngành Quyết định UBND thành phố Chức Ban QLDA giúp cho Giám đốc Sở GD&ĐT HN thực công tác QLDA theo quy định UBND thành phố ủy quyền Giám đốc Sở thực dự án đầu tư xây dựng , cải tạo nguồn vốn ngân sách cấp dự án các trường ho ̣c thuô ̣c Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i quản lý Trong năm qua, Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i giao thực nhiều dự án đầu tư xây dựng , cải tạo Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên số vấn đề tồn tại: quản lý dự án giai đoạn chuẩ n bi ̣đầu tư quản lý công tác lâ ̣p dự á n đầu tư, quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư công tác quản lý chất lượng, khối lượng dự án; công tác quản lý tiến độ dư án Từ tồn trên, tác giả cần tiếp tục hoàn thiện để phát triển hiệu lực, hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng, cải tạo sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Đế n nay, chưa có đề tài nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề “Tăng cường quản lý dự án Ban quản lý dự án Sở Giáo dục và Đào ta ̣o Hà Nợi ” Chính tác giả chọn đề tài này với mục đích dựa kiến thức học, thông tin tham khảo kinh nghiệm thực tế công tác để góp phần nâng cao cơng tác quản lý dự án Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trin ̀ h nói chung và dự án đầ u tư cải ta ̣o , nâng cấ p công trin ̀ h trường ho ̣c nói riêng , để tạo nên sở lý luận cho việc thực công tác quản lý dự án đầu tư , cải tạo nâng cấ p công trìn h trường ho ̣c Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nội, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý dự án Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nội góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước dự án Sở GD&ĐT Hà Nội làm chủ đầu tư Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận quản lý dự án đầ u tư xây dựng Ban QLDA đầu tư xây dựng - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i làm chủ đầu tư từ năm 2010-2015, từ rút tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm tăng cường quản lý dự án Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i thời gian tới , góp phần nâng cao hiệu đầu tư xây dựng dự án Ban làm chủ đầu tư Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học Sở GD&ĐT Hà Nội làm Chủ đầu tư - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiê n cứu công tác quản lý dự án dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình trường học Sở GD&ĐT Hà Nội làm Chủ đầu tư, sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý dự án mà Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nội làm chủ đầu tư + Về thời gian : nghiên cứu thực tế giai đoa ̣n 2010-2015 Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i dự kiến giải pháp đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh lập bảng biểu để phân tích đánh giá CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Trong chương này, tác giả đã thố ̣ ng hóa đươ ̣c những vấ n đề quản lý các dự án đầ u tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầ u tư xây dựn.g Thứ nhấ t , nêu lên những lý luâ ̣n chung về dự án đầ u tư xây dựng và quản lý dự án đầ u tư xây dựng Luâ ̣n văn chỉ rõ cá c khái niê ̣m về dự án ĐTXD , yêu cầu đối với dự án ĐTXD Tiế p đế n là nêu các đă ̣c điể m của dự án ĐTXD, phân loa ̣i dự án ĐTXD Thứ hai , nêu khái niê ̣m QLDA đầ u tư XD , trình quản lý dự án ĐTXD , nguyên tắ c , yêu cầ u, nhiê ̣m vu ̣ QLDA ĐTXD , chủ thể liên quan đến quản lý dự án ĐTXD Thứ ba, nêu lên các nô ̣i dung quản lý dự án ĐTXD của Ban QLDA : - Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư giai đoạn hình thành dự án , là giai đoa ̣n xây dựng ý tưởng ban đầ u , xác định quy mô mục tiêu , đánh giá các khả , tính khả thi dự án , xác định nhân tố sở thực dự án Đây là thời gian không xác đinh ̣ đươ ̣c và không tiń h vào thời gian quản lý dự án Tuy nhiên, giai đoa ̣n này hế t sức quan tro ̣ng, thời kỳ làm xuất nguyên nhân hình thành dự án - Quản lý dự án giai đoa ̣n thực hiê ̣n đầ u tư giai đoạn quan trọng mô ̣t dự án Giai đoa ̣n này là giai đoa ̣n triể n khai , thông tin tuyên truyề n , thiế t kế quy hoạch kiến trúc , phê duyê ̣t các phương án thiế t kế , đấ u thầ u xây dựng và tổ chức thi công xây dựng, quản lý kiểm soát - Quản lý dự án giai đoa ̣n kế t thúc đầ u tư giai đoạn công trình xây dựng xong , nhà thầu tiến hành thủ tục nghiệm thu , bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư đưa vào khai thác sử du ̣ng , nhiê ̣m vu ̣ quản lý dự án xây dựng gầ n là kế t thúc Cuố i cùng chương nêu lên kinh nghiệm QLDA đầu tư XD số Ban QLDA khác CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DƢ̣ ÁN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO HÀ NỘI Phần đầu chương tác giả trình bà y giới thiệu sơ lược trình thành lâ ̣p chức nhiê ̣m vu ̣ của Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i nêu kế t quả hoa ̣t đô ̣ng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i hoa ̣t đô ̣ng quản lý dự án đầ u tư xây dựng Trên sở điều tra, khảo sát thực tế , tác giả trình bà y thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i Do đó, phần chương này, tác giả dựa việc điều tra , khảo sát thực tế để nêu bật thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng củ a Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i theo nô ̣i dung quản lý dự án đầu tư xây dựng Từ kết điều tra khảo sát sau phân tích tác giả tiến hành đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầ u tư xây dựng của Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i theo kết hoạt động Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i làm rõ vấn đề cần tăng cường , thời gian tới Trên sở phân tích thực trạng , tác giả nêu rõ phương pháp đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i theo nô ̣i dung quản lý dự án đầu tư xây dựng Các tiêu chí xác định chương để đánh giá phân tích điểm mạnh , điểm yếu cơng tác quản lý các dự án đầ u tư xây dựng của Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nơ ̣i Từ đó, tác giả phân tích làm rõ ngun nhân cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i theo nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: Ban Quản lý dự án Sở GD&ĐT Hà Nội thực mơ hình quản lý theo kiểu trực tuyến Lãnh đạo Ban QLDA có phân cơng cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho cán thuộc Ban Khi Ban Giám đốc Ban giao nhiệm vụ chủ trì, theo dõi, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, cán kỹ thuật triển khai thực từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn kết thúc đầu tư Cách quản lý tạo cho cán kỹ thuật nắm dự án, triển khai dự án thuận lợi, thống phát huy khả năng, lực cán - Nguyên nhân chủ quan: Ngoài số nguyên nhân khách quan nằm khả thay đổi Ban tổng hợp số nguyên nhân dẫn đến yếu Ban cơng tác quản lý chi phí sau: + Chưa xây dựng tiêu chí vị trí cơng việc cấu nhân Ban + Chưa quan tâm, trọng đến công tác bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán - Chưa tạo động lực làm việc, nỗ lực hoàn thành xuất sắc nâng cáo trách nhiệm công việc cho cán Ban - Công tác lựa chọn nhà thầu chưa đạt hiệu cao, chưa lựa chọn nhà thầu phù hợp nhất, có chất lượng để tham gia dự án - Công tác quản lý, điều phối giám sát trình thực nhà thầu chưa thực sát hiệu - Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng chưa hợp lý - Chưa có quy chế liên thơng phân cơng, phân nhiệm, giải cơng việc Ban - Chưa có mục tiêu phát triển kế hoạch phấn đấu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Từ nguyên nhân tác giả đưa giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i kiến nghị chi tiết ta ̣i chương CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO HÀ NỘI Trước đưa giải pháp , luận văn trình bày phương hướng nhiê ̣m vu ̣ của Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i việc công tác quản lý các dự án đầ u tư xây dựng của Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nơ ̣i Từ đó, đưa mục tiêu nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i Trọng tâm chương 3, tác giả đưa số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i, cụ thể sau: Thứ nhất, Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nô ̣i Trong điều kiện nay, tiến kỹ thuật xây dựng công nghệ thông tin ứng dụng quản lý phát triển mạnh mẽ, thay đổi hàng ngày với thay đổi liên tục quy định Nhà nước cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu thường xuyên Ban QLDA Thứ hai, tăng cường công tác quản lý tiế n đô ̣ thực hiê ̣n dự án Căn vào kế hoạch năm học trường lập đầu năm học kế hoạch giảng dạy hoạt động trường năm học, từ phân tích tính thời gian thi cơng (từ lúc khởi công đến ngày khai giảng năm học mới) để phân chia gói thầu phù hợp, đảm bảo tiến độ kịp đưa vào sử dụng trước ngày khai giảng năm học mới, đặc biệt phải lưu ý đến kỳ thi năm đảm bảo đủ số lượng phòng thi, đảm bảo điều kiện an ninh Thứ ba, tăng cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình - Nâng cao chất lượng lựa chọn nhà thầu chất lượng hợp đồng - Tăng cường quản lý nhà thầu phối hợp với đơn vị liên quan Thứ tư, tăng cường công tác quản lý chi phí dự án Đối với công tác quản lý chi phí dự án, việc xây dựng tổng mức đầu tư, dự tốn cơng trình, định mức xây dựng, giá xây dựng hợp đồng xây dựng có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên công việc khó khăn địi hỏi trình độ chun sâu người cán làm công tác quản lý chi phí Do đó, cơng việc q phức tạp, việc thuê tư vấn cần thiết để đảm bảo chất lượng yếu tố nói quản lý chi phí Tuy nhiên, đội ngũ cán Ban cần phải đào tạo chuyên môn quản lý chi phí để có khả giám sát hoạt động tư vấn xây dựng kế hoạch chi phí cho dự án Phần cuối chương 3, luận văn đề xuất số kiến nghị để thực giải pháp - Kiến nghị với Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư: + Việc thẩm định dự án đầu tư Ban QLDA Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội thẩm định dự án đầu tư Dựa kết thẩm định dự án đầu tư để hoàn thiện vẽ thiết kế thi cơng dự tốn + Để làm cho cơng tác thẩm định dự án thuận lợi, nhanh chóng xác, cần đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành chính, khắc phục trì trệ quan quản lý nhà nước, đơn giản hóa thủ tục hành theo ngun tắc “một cửa”, “một đầu mối”, thủ tục cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, tiến hành thẩm định dự án, quan cần tiến hành đồng thời, chấp nhận chẳng hạn quyền sử dụng đất cần phải tiến hành GPMB để nhận giấy phép đầu tư đưa dự án vào thực - Các kiến nghị khác: - Phối hợp với Phò ng Kế hoa ̣ch Tài chin ́ h Sở GD &ĐT Hà Nô ̣i việc quy hoạch dự án các trường ho ̣c Sở quản lý để đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung địa phương, Thành phố Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đầu tư, lên kế hoạch đầu tư cần xem xét cẩn trọng nhu cầu sử dụng để tính tốn hợp lý quy mơ hình thức xây dựng, tránh việc thay đổi cá phương án liên tục gây thời gian, lãng phí nguồn lực, gây khí khăn cho cơng tác Ban QLDA - UBND Thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng Hà Nội nhanh chóng thơng qua định phê duyệt Việc GPMB cần triển khai nhanh chóng để Ban QLDA có mặt tiến hành cơng tác xây dựng ... lực, hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng, cải tạo sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Đế n nay, chưa có đề tài nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề ? ?Tăng cường quản lý dự án Ban quản lý dự án Sở Giáo... Nhà nước dự án Sở GD&ĐT Hà Nội làm chủ đầu tư Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận quản lý dự án đầ u tư xây dựng Ban QLDA đầu tư xây dựng - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án. .. công tác quản lý dự án đầu tư , cải tạo nâng cấ p công trìn h trường ho ̣c Ban QLDA Sở GD&ĐT Hà Nội, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý dự án Ban QLDA Sở GD &ĐT Hà Nội góp phần nâng cao