Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
807,82 KB
Nội dung
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN BAN QUẢN LÝ KHU BTTN MƢỜNG NHÉ bttnmuongnhe.org.vn SỔ TAY CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG Rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng khu BTTN Mường Nhé NHĨM NHẬN KHỐN BẢN/ĐƠN VỊ:…………………………………… GHI CHÚ CÁ NHÂN Họ tên trƣởng nhóm nhận khoán: … ……………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:…………… ………………………………………… Địa chỉ:……………………………… ……………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Số CMTND/HK:………………… ………………………………………… ngày cấp…………………………… nới cấp………………………………… Họ tên phó nhóm nhận khốn: … ………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:…………… ………………………………………… Địa chỉ:……………………………… ……………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Số CMTND/HK:………………… ………………………………………… ngày cấp…………………………… nới cấp………………………………… Họ tên thủ quỹ nhóm nhận khốn: … ……………………………… …… Ngày, tháng, năm sinh:…………… ………………………………………… Địa chỉ:……………………………… ……………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Số CMTND/HK:………………… ………………………………………… ngày cấp…………………………… nới cấp………………………………… Họ tên tra nhóm nhận khốn: … …………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:…………… ………………………………………… Địa chỉ:……………………………… ……………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Số CMTND/HK:………………… ………………………………………… ngày cấp…………………………… nới cấp………………………………… TÌM HIỂU VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG (DVMTR) I/ VĂN BẢN CỦA TRUNG ƢƠNG CHỦ RỪNG: (Trích điều Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004) - Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng - Tổ chức kinh tế Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng - Hộ gia đình, cá nhân nước Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng - Đơn vị vũ trang nhân dân Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng - Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng - Người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng - Tổ chức, cá nhân nước đầu tư Việt Nam Nhà nước cho thuê rừng, cho thuê đất để phát triển rừng CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG (Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng) 2.1 Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (Trích: Khoản Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) Chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng 2.2 Loại rừng loại dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc trả tiền DVMTR (Trích: Khoản 1, khoản Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) Rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng khu rừng có cung cấp hay nhiều dịch vụ môi trường rừng theo quy định khoản Điều này, gồm: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Loại dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định gồm: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; b) Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; c) Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; đ) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản 2.3 Hình thức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (Trích: Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) Chi trả trực tiếp: a) Chi trả trực tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng b) Chi trả trực tiếp áp dụng trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng có khả điều kiện thực việc trả tiền thẳng cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng không cần thông qua tổ chức trung gian Chi trả trực tiếp thực sở hợp đồng thỏa thuận tự nguyện bên sử dụng cung ứng dịch vụ môi trường rừng phù hợp với quy định Nghị định này, mức chi trả không thấp mức Nhà nước quy định loại dịch vụ môi trường rừng Chi trả gián tiếp: a) Chi trả gián tiếp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng ủy thác qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; b) Chi trả gián tiếp áp dụng trường hợp bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng khả điều kiện trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng mà thông qua tổ chức trung gian theo quy định điểm a khoản Điều Chi trả gián tiếp có can thiệp hỗ trợ Nhà nước, giá dịch vụ môi trường rừng Nhà nước quy định 2.4 Đối tƣợng loại dịch vụ phải trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng: (Trích: Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) Các sở sản xuất thủy điện trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng suối; điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Các sở sản xuất cung ứng nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất nước Các sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch Các đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản quy định khoản Điều Nghị định 2.5 Đối tƣợng đƣợc chi trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng (Trích: Điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) Các đối tượng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng chủ rừng khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng, gồm: a) Các chủ rừng tổ chức Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng tổ chức tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn; b) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận theo đề nghị quan chuyên môn lâm nghiệp, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn có hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài với chủ rừng tổ chức nhà nước (sau gọi chung hộ nhận khoán); hợp đồng nhận khoán bên giao khốn bên nhận khốn lập, ký có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã 2.6 Nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng (Trích: Khoản Điều 20 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP) a) Chủ rừng phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ bảo vệ phát triển theo chức quy định quy hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Hộ nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ bảo vệ phát triển theo hợp đồng ký kết với chủ rừng; Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé c) Chủ rừng tổ chức Nhà nước phải sử dụng số tiền chi trả theo quy định Nghị định này; d) Không phá rừng chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép; đ) Trường hợp vi phạm quy định điểm a, b, c, d khoản Điều tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật NGHIỆM THU RỪNG THANH TỐN TIỀN CHI TRẢ DVMTR (Thơng tƣ 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT, việc hƣớng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả DVMTR) 3.1 Cơ quan nghiệm thu (Trích: Khoản 3, Điều Thông tư 20/2012/TT-BNNPTNT) a) Đối với chủ rừng tổ chức tổ chức chủ rừng Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối tổ chức việc nghiệm thu, đánh giá số lượng chất lượng rừng xác nhận cho chủ rừng b) Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn Hạt Kiểm lâm cấp huyện Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ thực nghiệm thu theo đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (đối với trường hợp Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý địa bàn nhiều huyện) 3.2 Nghiệm thu chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn (Trích: Điều Thơng tư 20/2012/TT-BNNPTNT) Kết bảo vệ rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn Hạt Kiểm lâm xác nhận sở kết kiểm tra, tổng hợp diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng UBND cấp xã Chỉ thực kiểm tra, nghiệm thu trường trường hợp cần thiết Các bước tiến hành a) Bước Trước ngày 15 tháng 11 năm kế hoạch chủ rừng lập tự kê khai kết bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng gửi Trưởng thôn tổng hợp Trưởng thôn công khai bảng tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ rừng cộng đồng thôn nơi công cộng thuận lợi để người dân tiện theo dõi Trong trường hợp có kiến nghị hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn, Trưởng thơn có trách nhiệm xem xét giải Trường hợp khơng giải được, Trưởng thơn có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã giải Trước ngày 30/11, Trưởng thôn gửi bảng tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ rừng kèm theo kiến nghị hộ gia Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn (trong trường hợp không tự giải được) Uỷ ban nhân dân cấp xã b) Bước Trước ngày 15/12, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp diện tích rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng tồn xã, gửi Hạt Kiểm lâm cấp huyện Trong trường hợp có kiến nghị hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, Ủy ban nhân dân cấp xã Trưởng thơn có trách nhiệm xem xét giải Trong trường hợp không giải được, Uỷ ban nhân dân cấp xã chuyển hồ sơ (gồm kiến nghị hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn biên xử lý) Hạt Kiểm lâm giải c) Bước Trước ngày 31/12 Hạt Kiểm lâm tổng hợp diện tích rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng tồn huyện d) Bước Trước ngày 15/2 năm sau năm kế hoạch, Hạt Kiểm lâm hoàn thành việc xác nhận, lập biểu tổng hợp kết nghiệm thu bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng, gửi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh làm sở toán uỷ thác tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng năm kế hoạch Trong trường hợp có kiến nghị hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn trường hợp cần thiết khác Hạt Kiểm lâm chủ trì phối hợp với quan đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra, nghiệm thu PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TIỀN CHI TRẢ DVMTR (Thông tƣ 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT, việc hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả DVMTR) 4.1 Hệ số K (Trích: Điều Thơng tư 80/2011/TT-BNNPTNT) Hệ số K xác định cho lô trạng thái rừng, làm sở để tính tốn mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng Các lơ rừng có trạng thái lưu vực cung cấp dịch vụ môi trường rừng cụ thể có tính chất giống có hệ số K Hệ số K lô trạng thái rừng tích hợp từ hệ số K thành phần theo quy định điểm a khoản Điều 16 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Lô trạng thái rừng (sau gọi tắt lô rừng) phạm vi diện tích rừng mà có trạng thái rừng tương đối đồng Trong trường hợp chủ rừng có nhiều lơ rừng, lơ rừng có hệ số K riêng Các hệ số K thành phần, gồm: a) Hệ số K1: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo trạng thái trữ lượng rừng, gồm rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo phục hồi Hệ số K1 có giá trị bằng: 1,00 rừng giàu; 0,95 rừng trung bình; 0,90 rừng nghèo rừng phục hồi Trạng thái trữ lượng rừng xác định theo quy định Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng b) Hệ số K2: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo mục đích sử dụng rừng, gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Hệ số K2 có giá trị bằng: 1,00 rừng đặc dụng; 0,95 rừng phòng hộ; 0,90 rừng sản xuất Mục đích sử dụng rừng xác định theo quy hoạch loại rừng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt c) Hệ số K3: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo nguồn gốc hình thành rừng, gồm rừng tự nhiên rừng trồng Hệ số K3 có giá trị bằng: 1,00 rừng tự nhiên; 0,9 rừng trồng d) Hệ số K4: điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng, gồm yếu tố xã hội địa lý Hệ số K4 có giá trị bằng: 1,00 rừng khó khăn bảo vệ; 0,95 rừng khó khăn bảo vệ; 0,90 rừng khó khăn bảo vệ 4.2 Xác định tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng (Trích: Khoản 3, Điều 6, Thơng tư 80/2011/TT_BNNPTNT) Xác định tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng, thực theo bước: Bước 1: xác định số tiền chi trả bình quân 01 rừng từ dịch vụ đối tượng sử dụng DVMTR Số tiền chi trả Bình quân rừng = Số tiền thực thu chi trả DVMTR Quỹ - Chi Phí quản lý Quỹ - Kinh phí dự phịng : Diện tích rừng thực tế Bước 2: Xác định số tiền chi trả cho chủ rừng từ dịch vụ đối tượng sử dụng DVMTR Số tiền chi trả cho chủ rừng = Số tiền chi trả bình quân rừng X Diện tích rừng quy đổi Bước 3: Xác định tổng số tiền DVMTR chi trả cho chủ rừng: Chủ rừng có diện tích rừng cung ứng DVMTR cho hay nhiều đối tượng sử dụng DVMTR hưởng tất khoản chi trả dịch vụ II VĂN BẢN CỦA UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Quyết định số 57/QĐ-UBND ngày 29 tháng 01 năm 2013 UBND tỉnh Điện Biên việc Quy định hệ số K thành phần điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Điện Biên Điều 1: Phê duyệt hệ số K theo nguồn gốc hình thành rừng để xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Điện Biên sau: Đối với rừng tự nhiên: Hệ số điều chỉnh K bằng: 1,0 Đối với rừng trồng: Hệ số điều chỉnh K bằng: 0,9 Điều 2: Căn định Điều Thông Tư 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện, thị xã, thành phố, Quỹ bảo vệ phát triển rừng tổ chức thực theo quy định III THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR TẠI BAN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƢỜNG NHÉ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé chủ rừng - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nhà nước giao quản lý rừng đất rừng đặc dụng với tổng diện tích 45.581 Trong theo Quyết định 1167/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, việc phê duyệt danh sách chủ rừng cung ứng Dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Điện Biên diện tích đất có rừng tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng là: 31.211,1 Công tác quản lý bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ mơi trƣờng - Căn vào tình hình thực tế nhu cầu nhân lực quản lý, bảo vệ rừng đơn vị, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé xây dựng kế hoạch hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng ổn định, lâu dài đơn vị, cộng đồng thôn/bản địa bàn 05 xã vùng đệm Khu bảo tồn - Hằng năm Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tổ chức kiểm tra rà soát lại hợp đồng để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, điều chỉnh thể phụ lục hợp đồng, có xác nhận nhóm nhận khốn, quyền địa phương Ban quản lý Khu bảo tồn - Đối với đơn vị, nhóm hộ nhận khốn vi phạm hợp đồng, khơng quản lý tốt diện tích giao khốn bị Ban quản lý Khu bảo tồn lý chấm dứt hợp đồng giảm trừ tiền công bảo vệ rừng đơn vị, nhóm hộ nhận khốn Quyền lợi nghĩa vụ bên nhận khoán 3.1 Quyền lợi - Được tốn kịp thời tiền cơng bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường sau nghiệm thu kết qủa thực năm tốn theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Khi thời gian nhận khoán theo hợp đồng ký kết chưa kết thúc, trường hợp bất khả kháng bên nhận khốn khơng thể tiếp tục bảo vệ rừng Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé phải báo cho quyền địa phương cấp xã, thị trấn Ban quản lý Khu bảo tồn để tiếp nhận làm thủ tục lý hợp đồng toán tiền thời gian thực hiện; - Được bồi thường thiệt hại lỗi chủ quan Ban quản lý Khu bảo tồn gây ra; - Được hướng dẫn, tham gia tập huấn công tác bảo vệ rừng Ban quản lý khu bảo tồn tổ chức 3.2 Nghĩa vụ - Chịu trách nhiệm trước Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé việc bảo vệ diện tích rừng cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Ban quản lý Khu bảo tồn thuê khoán bảo vệ; - Phải thực nội dung, quy trình quy phạm, kỹ thuật tuần tra bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng giám sát, hướng dẫn kế hoạch Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Phát ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm; phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm đất rừng, làm nương khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng, lồi thủy sinh trái phép khu rừng nhận khốn bảo vệ; - Khi có nguy cháy rừng phải làm tốt cơng tác phịng cháy, tổ chức cứu chữa kịp thời báo cho cán Ban quản lý bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé trực tiếp phụ trách địa bàn biết phối hợp với quan chức xác minh nguyên nhân cháy rừng, đối tượng gây cháy rừng, diện tích thiệt hại để xử lý theo quy định pháp luật - Thường xuyên phân cơng thành viên nhóm nhận khốn tuần tra, kiểm tra rừng lâm phần nhận khoán bảo vệ phối hợp chặt chẽ với nhóm nhận khoán khác, lực lượng chức địa bàn Ban quản lý khu bảo tồn để giải triệt để vụ vi phạm lâm luật xẩy địa bàn - Hằng năm cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, nghiệm thu diện tích rừng bảo vệ, diện tích rừng bị phá, bị cháy để làm sở toán - Tuỳ thuộc vào diện tích rừng bị phá, bị cháy lỗi chủ quan đơn vị, nhóm hộ nhận khốn bị giảm trừ vào tiền công bảo vệ rừng bị Ban quản lý Khu bảo tồn lý, chấm dứt hợp đồng để xảy hậu nghiêm trọng theo thực tế biên nghiệm thu, phúc tra nghiệm thu cấp có thẩm quyền Thanh tốn tiền cơng bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng - Căn vào thời gian chuyền tiền Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên cho Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé hợp đồng Khoán bảo vệ rừng với nhóm hộ, đơn vị nhận khoán, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tốn tiền cơng bảo vệ rừng cho nhóm hộ, đơn vị nhận khốn theo hợp đồng kết nghiệm thu cấp có thẩm quyền phê duyệt Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Thời gian dự kiến toán vào Q I năm sau - Đơn giá tốn theo phê duyệt cấp có thẩm quyền IV HƢỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM NHẬN KHỐN BẢO VỆ RỪNG Việc rà sốt, điều chỉnh danh sách nhận khoán bảo vệ rừng thực 01 lần/năm, thời gian điều chỉnh hoàn thiện danh sách bảo vệ rừng quí I năm Đối với việc thành viên tham gia vào danh sách nhóm nhận hợp đồng khốn bảo vệ rừng đặc dụng * Tiêu chí thành viên mới: - Có sức khỏe đảm bảo cho việc bảo vệ rừng, độ tuổi lao động, không mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh thần kinh; - Không mắc tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật quy định bảo vệ phát triển rừng địa phương, không thời gian thi hành án kỷ luật pháp luật quy định; - Có hộ thường trú, có nhà ổn định địa phương (cộng đồng thôn, bản) từ 02 năm trở lên; - Nhiệt tình với cơng việc giao, có nguyện vọng, tự nguyện tham gia nhận khốn bảo vệ rừng; * Trình tự bước thực hiện: - Trưởng nhóm nhận khốn tổ chức họp thành viên nhóm nhận khốn bàn thống đưa người có nguyện vọng tham gia bảo vệ rừng vào danh sách nhóm nhận khốn bảo vệ rừng thành viên tham dự trí 80%(có biên họp, danh sách người tham dự họp, trí ký tên) - Thành viên làm đơn xin nhận khốn bảo vệ rừng có dán ảnh, kèm theo cam kết bảo vệ rừng có xác nhận UBND xã; Thành viên nộp đơn, cam kết bảo vệ rừng, 02 ảnh 3x4 cho trưởng nhóm nhận khốn(có mẫu kèm theo) - Trưởng nhóm nhận khoán vào biên họp bản, đơn xin nhận khoán, cam kết bảo vệ rừng cá nhân, lập danh sách thành viên mới, ký trình UBND xã xác nhận; - Sau hồn thiện bước trên, trưởng nhóm nhận khốn nộp hồ sơ Trạm QLBVR đặc dụng gồm: ( Đơn xin nhận khốn có dán ảnh, cam kết bảo vệ rừng có xác nhận UBND xã, biên họp bản, 02 ảnh 3x4) Đối với việc đƣa thành viên nhận khoán khỏi danh sách hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng đặc dụng *Các thành viên khỏi danh sách nhóm nhận khốn, khơng tham gia hợp đồng bảo vệ rừng có lý sau: - Cá nhân khơng có nguyện vọng tham gia hợp đồng bảo vệ rừng đặc dụng Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Già, yếu xét thấy khơng đủ sức khỏe tham gia bảo vệ rừng, mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh thần kinh - Khơng có mặt địa bàn thơn, từ 02 tháng trở lên, không tham gia hoạt động bảo vệ rừng phân công huy động từ 03 lần trở lên - Người mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật quy định bảo vệ, phát triển rừng địa phương; - Người vi phạm hợp đồng bảo vệ rừng với Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé; * Trình tự bước thực hiện: - Trưởng nhóm nhận khốn vào tình hình thực tế tổ chức họp nhóm nhận khốn cộng đồng, thơn, bản, xét vào tiêu chí nêu trên, lấy biểu ý kiến toàn thể thành viên nhóm nhận khốn họp để đưa danh sách cá nhân không đủ điều kiện tham gia hợp đồng bảo vệ rừng đặc dụng thời gian tới (có biên họp kèm theo) - Lập danh sách thành viên khỏi nhóm, họp thống nhất, trưởng nhóm ký xác nhận kèm theo biên họp trình UBND xã xác nhận; - Sau hồn thiện bước trên, trưởng nhóm nhận khoán nộp hồ sơ Trạm quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, hồ sơ gồm: (Biên họp nhóm nhận khoán bản, danh sách đề nghị khỏi nhóm nhận khốn có xác nhận UBND xã) - Trạm quản lý bảo vệ rừng đặc dụng sau tiếp nhận hồ sơ chậm sau 05 ngày phải tham mưu cho UBND xã thông báo kèm theo danh sách cá nhân không đủ điều kiện tham gia hợp đồng nhận khoán thời gian tới gửi cho cá nhân có tên 01 bản, cộng đồng thơn, 01 bản, Ban quản lý KBTTN Mường Nhé 01 bản, Trạm Quản lý BVR đặc dụng 01 - Căn hồ sơ điều chỉnh nhóm, thơng báo UBND xã Trạm quản lý rừng đặc dụng yêu cầu trưởng nhóm lập danh sách sau điều chỉnh có xác nhận UBND xã gửi kèm vào hồ sơ - Danh sách nhận khốn theo mẫu sau: DANH SÁCH NHẬN KHỐN BẢO VỆ RỪNG NĂM Bản/đơn vị: xã: STT Họ tên Năm sinh Số CMTND/HK Ghi n TRƢỞNG NHĨM NHẬN KHỐN (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) 10 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé V QUY TRÌNH CẤP THẺ (GIẤY CHỨNG NHẬN) TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG - Trong thời gian từ ngày 01 đến 31 tháng 01 năm, trưởng nhóm nhận khốn tổ chức họp thành viên nhóm nhận khốn bàn thống đưa người có nguyện vọng tham gia bảo vệ rừng vào danh sách nhóm nhận khốn bảo vệ rừng thành viên tham dự trí 80%(có biên họp, danh sách người tham dự họp, trí ký tên) - Thành viên làm đơn xin nhận khốn bảo vệ rừng có dán ảnh, kèm theo cam kết bảo vệ rừng có xác nhận UBND xã; Thành viên nộp đơn, cam kết bảo vệ rừng, 02 ảnh 3x4 cho trưởng nhóm nhận khốn(có mẫu kèm theo) - Trưởng nhóm nhận khoán vào biên họp bản, đơn xin nhận khoán, cam kết bảo vệ rừng cá nhân, lập danh sách thành viên mới, ký trình UBND xã xác nhận trƣớc ngày 31 tháng 01 năm; - Sau hoàn thiện bước trên, trưởng nhóm nhận khốn nộp hồ sơ Trạm QLBVR đặc dụng gồm: ( Đơn xin nhận khốn có dán ảnh, cam kết bảo vệ rừng có xác nhận UBND xã, biên họp bản, 02 ảnh thẻ 3x4) - Thời gian trưởng, phó nhóm nhận khốn bảo vệ rừng nộp hồ sơ ảnh thẻ thành viên tham gia bảo vệ rừng trạm quản lý bảo vệ rừng đặc dụng từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 02 năm, thời gian trạm quản lý bảo vệ rừng không nhận hồ sơ hồ sơ tiếp nhận vào thời gian từ ngày 01 đến ngày 10 năm - Thời gian trạm quản lý bảo vệ rừng nộp hồ sơ nhóm nhận khốn Phịng Thơng tin – Tun truyền Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé chậm đến ngày 28 tháng 02 năm Quá thời gian Phòng TTTr khơng nhận hồ sơ trạm QLBVR phải có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ theo quy định - Phịng thơng tin tun truyền Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé có trách nhiệm hồn trả thẻ tuần tra bảo vệ rừng cho trạm QLBVR đặc dụng chậm ngày 25 tháng - Các trạm quản lý bảo vệ rừng thông báo cho trưởng, phó nhóm nhận khốn nhận thẻ tuần tra rừng từ ngày 26 tháng năm, giao nhận hồ sơ, ảnh thẻ trạm QLBVR đặc dụng Phịng TTTTr, Trạm QLBVR đặc dụng với trưởng, phó nhóm nhận khốn phải có biên bàn giao, ký ghi rõ họ tên người giao, nhận 11 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ảnh 3x4 ĐƠN XIN Nhận khoán bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng (Đối với cộng đồng, đơn vị nhận khốn) Kính gửi: - UBND xã , huyện Mường Nhé - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - tỉnh Điện Biên Họ tên: Cá nhân đại diện nhóm hộ, đơn vị xin nhận khoán: Số CMND:………………… Cấp ngày ./ ./ Nơi cấp: Địa thường trú: Bản(đơn vị):……… …… xã………… huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên Sau học tập luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các văn pháp quy khác liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng, hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ trình nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Tôi đại diện cho nhóm nhận khốn bản, đơn vị: làm đơn xin nhận khoán bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé với diện tích .…… thuộc khu vực tiểu khu khoảnh Đề nghị Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tạo điều kiện làm thủ tục theo quy định hành cho chúng tơi nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Khi nhận khốn bảo vệ rừng với diện tích trên, xin chấp hành đầy đủ quy định Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, pháp luật Nhà nước Ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ ĐẠI DIỆN NHẬN KHOÁN (Ký tên,đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) 12 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ảnh 3x4 ĐƠN XIN Nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng (Đối với cá nhân xin tham gia nhận khoán) Kính gửi: - Ban quản lý rừng cộng đồng đơn vị/ - Ủy ban nhân dân xã , huyện Mường Nhé - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tỉnh Điện Biên Họ tên: Cá nhân nhận khoán: Số CMND/HK:………… .… … Cấp ngày / / Nơi cấp: Địa thường trú: Đơn vị, …………… xã ……………… huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên Sau học tập luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các văn pháp quy khác liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng, hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ trình nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Tôi làm đơn xin tham gia nhóm nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng đơn vị, Bản xã Đề nghị Ban quản lý rừng cộng đồng bản, đơn vị ., Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tạo điều kiện làm thủ tục theo quy định hành cho tơi nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Sau nhận khốn bảo vệ rừng, xin chấp hành đầy đủ quy định Ban quản lý rừng cộng đồng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, pháp luật Nhà nước./ Ngày tháng năm 20 XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ NGƢỜI LÀM ĐƠN TRƢỞNG NHÓM NHẬN KHỐN (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 13 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ A VIỆT NAM Độc lập – Tƣ̣ – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT BẢO VỆ RỪNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG (Đối với hộ nhận khoán bảo vệ rừng) Họ tên đại diện hộ nhận khoán: ……………… ………………………… Năm sinh…………………… … Số CMND : ………………………… ngày cấp:…….……./…… …./…….….….nơi cấp……………….… …………… Đị a chỉ thƣờng trú: …………………………… , xã……………………… huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Căn cứ Nghị đị nh số 99/NĐ-CP ngày 24/9/2010 phủ sách chi trả dị ch vụ môi trường rừng; Căn cứ hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Hôm nay, ngày…….tháng …… năm… xã ……………………………… Cam kết về trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cung ứng DVMTR - Bảo toàn phát triển diện tích chất lượng rừng giao khốn bảo vệ: * Khơng để rừng bị cháy các nguyên nhân chủ quan gây ra; * Không phá rừng trái phép để trồng công nghiệp, nông nghiệp; * Thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng; * Có biên pháp quản lý, phịng chống cháy, sâu bệnh hại rừng; * Không để xói mòn đất rừng nghiêm trọng; - Quản lý, bảo vệ rừng theo yêu cầu hợp đồng giao khoán - Báo cáo kịp thời cho trưởng nhóm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tình hình khu vực rừng nhận khốn bảo vệ Cam kết về hƣởng lợi chi trả DVMTR: - Nhận tiền chi trả DVMTR theo đúng diện tí ch được g iao, đúng số tiền được duyệt và kết quả nghiệm thu, theo công lao động; - Sử dụng tiền chi trả DVMTR đúng mục đí ch góp phần cải thiện đời sống và nâng cao chất lượng rừng Tôi chị u trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nêu, cam kết thực hiện nghiêm các nội dung , nếu có vi phạm sẽ bị xử lý theo quy đị nh và hoàn trả số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng nhận theo kết kiểm tra , nghiệm thu của cấp có thẩm quyền./ 14 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Trƣởng nhóm nhận khốn (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời làm cam kết (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận UBND xã (Ký tên, đóng dấu) 15 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ A VIỆT NAM Độc lập – Tƣ̣ – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT BẢO VỆ RỪNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG (Đối với nhóm hộ, đơn vị nhận khoán bảo vệ rƣ̀ng) Họ tên đại diện nhóm hộ, đơn vị nhận khoán:…………………………………… Năm sinh: ………… …… , số CMND :…………………………………………, ngày cấp…………………………………… Nơi cấp…………………………………… Đị a chỉ : Bản……………………… ……… ,xã …………….… ….…………… , huyện Mường Nhé , tỉnh Điện Biên Căn cứ Nghị đị nh sớ 99/NĐ-CP ngày 24/9/2010 phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Căn cứ hợp đồng giao kho án bảo vệ rừng số …… …… ngày … … tháng ……… năm……… Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Hôm nay, ngày… …tháng……….năm ……… tại: UBND xã …………………… Tôi xin cam kết thƣ̣c hiện quản lý , chăm sóc bảo vệ diện tí ch r ừng thuộc đối tƣợng đƣợc chi trả tiền DVMTR đƣợc giao khoán nhƣ sau: TT Nguồn gốc hì nh Đị a danh (khoảnh, tiểu khu, thôn, xã) thành rừng Rừng tự nhiên TK………… : K………… : Xã ………… Tổng số Diện tí ch thƣ̣c tế(ha) Cam kết về trách nhiệm quản lý , bảo vệ rừng, cung ƣ́ng DVMTR - Bảo toàn phát triển diện tích chất lượng rừng giao khốn bảo vệ : * Khơng để rừng bị cháy các nguyên nhân chủ quan gây ; * Không phá rừng trái phép để trồng công nghiệp, nông nghiệp; * Thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng; * Có biên pháp quản lý, phịng chống cháy, sâu bệnh hại rừng; * Không để xói mòn đất rừng nghiêm trọng; - Quản lý rừng theo yêu cầu hợp đồng giao khoán Cam kết về hƣởng lợi chi trả DVMTR: - Nhận tiền chi trả DVMTR theo đúng diện tí ch được giao , đúng số tiền được duyệt kết nghiệm thu; - Sử dụng tiền chi trả DVMTR đúng mục đí ch góp phần cải thiện đời sống và nâng cao chất lượng rừng 16 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Tôi chị u trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nêu , cam kết thực hiện nghiêm các nội dung , nếu có vi phạm sẽ bị xử lý theo quy đị nh và hoàn trả số tiền chi trả dị ch vụ m ôi trường rừng đã nhận theo kết quả kiểm tra , nghiệm thu của cấp có thẩm quyền./ Xác nhận chủ rừng (Ký tên, đóng dấu) Ngƣời làm cam kết (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận UBND xã (Ký tên, đóng dấu) 17 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé NHẬT KÝ NHẬN TIỀN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG Ngày…………… tháng………….năm ……… Địa điểm tại:…………………………………………………………………… I Đại diện UBND xã:……………………………………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… II Đại diện bên giao tiền (Ban quản lý Khu BTTN Mƣờng Nhé) Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… III Đại diện bên nhận tiền, đơn vị/bản:…………………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tốn tiền cơng bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường cho đơn vi/bản:…………………………… với số tiền theo bảng kê sau: STT Nội dung tốn Diện tích theo hợp đồng (ha) Diện tích nghiệm thu đủ điều kiện toán (ha) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Tổng số tiền nhận chữ:………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÊN GIAO (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) BÊN NHẬN (Ký ghi rõ họ tên) 1……………………… 2……………………… 3……………………… 18 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé NHẬT KÝ NHẬN TIỀN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG Ngày…………… tháng………….năm ……… Địa điểm tại:…………………………………………………………………… I Đại diện UBND xã:……………………………………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… II Đại diện bên giao tiền (Ban quản lý Khu BTTN Mƣờng Nhé) Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… III Đại diện bên nhận tiền, đơn vị/bản:…………………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ông(bà):………………………… Chức vụ:……………………………… Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé toán tiền công bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường cho đơn vi/bản:…………………………… với số tiền theo bảng kê sau: STT Nội dung tốn Diện tích theo hợp đồng (ha) Diện tích nghiệm thu đủ Đơn giá điều kiện (đồng) toán (ha) Thành tiền (đồng) Tổng số tiền nhận chữ:………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÊN GIAO (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) BÊN NHẬN (Ký ghi rõ họ tên) 1……………………… 2……………………… 3……………………… 19 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé DANH SÁCH NHẬN TIỀN CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG NĂM…… Nhóm nhận khốn bản:……………………………………Xã:.………………………… Tổng số tiền công bảo vệ rừng:…………… …………………………………………… Tổng số tiền % quản lý phí để trì hoạt động Ban quản lý:……….……………… Tổng số tiền chi trả trực công tuần tra rừng:…………………………………… Sau danh sách nhận tiền công bảo vệ rừng: (Tờ số: … … ) T T Họ tên Tổng số Số tiền/công cơng TRƢỞNG NHĨM NHẬN KHỐN Ký, ghi rõ họ tên Tổng số tiền nhận Ký nhận XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) 20 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé