1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

3 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 343,64 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường là tư liệu tham khảo hữu ích giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

 TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG  ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I ­ MƠN: SINH HỌC LỚP 7   NĂM HỌC 2020­2021 I/ Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau: 1/ Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm:  A. Ốc sên, Mực, Sị, Hải quỳ. San hơ B. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc , Sị C. Trai sơng, Hải quỳ, Mực , Ốc vặn C. Trai sơng, Hải quỳ, Mực , Ốc vặn 2/ Lớp vỏ đá vơi của trai sơng do: A. Mặt ngồi áo trai tiết ra  B. Mặt trong áo trai trai tiết ra C. Thân trai tiết ra  D. Cả A, B và C 3/ Động lực chính hút nước vào khoang áo của trai sơng là nhờ: A. Ống hút nước hút vào                   B. Ống thốt nước đẩy ra và tạo lực hút vào C. Hai đơi tấm miệng phủ đầy lơng ln rung động           D. Cả A, B và C 4/ Những động vật có những đặc điểm nào dưới đây được xếp vào lớp giáp xác? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin  B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân C. Phần lớn đều sống dưới nước, thở bằng mang  D. Tất cả các ý đều đúng 5/ Nhện có đặc điểm gì giống tơm sơng? A. Khơng có đơi râu, có 8 chân B. Có đơi khe thở C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có phân đốt D. Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực và bụng 6/ Châu chấu di chuyển bằng cách nào?  A. Nhảy bằng đơi chân sau  B. Bay bằng hai đơi cánh C. Bị bằng 3 đơi chân  D. Tất cả các ý đều đúng 7/ Ngành chân khớp là ngành: A. Cơ thể có da bao bọc ngồi                        B. Có phổi để hơ hấp C. Có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau                   D. Cơ thể chia nhiều đốt 8/ Số đơi chân bị ở nhện là: A. 2 đơi     B. 4 đơi        C. 3 đơi           D. 5 đơi 9/ Cơ thể của sâu bọ chia làm:   B. 3 phần: Đầu, ngực và bụng A. 2 phần: Đầu và ngực C. 2 phần: Đầu­ngực và bụng                           D. 2 phần: Đầu và bụng 10/ Tuyến độc nhện nằm ở A. Chân bị B. Chân xúc giác  C. Đơi kìm       D. Núm tuyến tơ 11/ Lồi nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện      B. Nhện, bọ cạp C. Tơm, nhện        D. Kiến, ong mật 12/ Cơ quan hơ hấp của châu chấu là: A. Mang      B. Đơi khe thở       C. Các lỗ thở  D. Thành cơ thể 13/ Tơm kiếm ăn vào lúc nào ? A. Chập tối   B. Cả ngày lẫn đêm       C. Sáng sớm      D. Ban ngày 14/ Tập tính sống của nhện là: A. Chăng lưới         B. Ăn lá cây            C. Bắt mồi            D. Cả A và C 15/ Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ: A.Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ C. Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bị, ong mật 16/ Bộ phận nào của tơm sơng có tác dụng bắt mồi và bị: A. Chân hàm B. Chân bơi     C. Chân ngực  D. Tấm lái 17/ Các vây chẵn của cá chép gồm: A. Vây lưng và vây bụng B. Vây ngực và vây bụng C. Vây ngực và vây hậu mơn D. Vây hậu mơn và vây đi 18/ Cá chép sống trong mơi trường A. Nước ngọt B. Nước lợ  C. Nước mặn  D. Cả A, B và C 19/ Vây lẻ của cá chép gồm có: A. vây lưng, vây hậu mơn và vây đi B. vây lưng, vây bụng và vây đi.  C. vây hậu mơn, vây đi và vây ngực.  D. vây ngực, vây bụng và vây đi 20/ Ở cá chép, loại vây nào có vai trị rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng? A. Vây đi và vây hậu mơn B. Vây ngực và vây bụng C. Vây ngực và vây lưng D. Vây lưng và vây hậu mơn II/ Phần tự luận: 1. Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bị chậm chạp? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân  mềm 2. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với mơi trường nước?  Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nhiều ao đào  thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên có, tại sao? Vì sao trong q trình lớn lên, ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần? Nêu tập tính thích nghi lối sống của nhện?  6. Nêu một số biện pháp phịng chống sâu bọ có hại nhưng đảm bảo an tồn cho mơi trường? 7. Đặc điểm chung và vai trị của ngành Chân khớp? Trình bày cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi đời sống ở nước?  9. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hang vạn? Ý nghĩa?  {{{{{ HẾT  {{{{{  ... B. Vây ngực và vây bụng C. Vây ngực và vây hậu? ?môn D. Vây hậu? ?môn? ?và vây đuôi 18 / Cá chép sống trong môi? ?trường A. Nước ngọt B. Nước lợ  C. Nước mặn  D. Cả A, B và C 19 / Vây lẻ của cá chép gồm có: A. vây lưng, vây hậu mơn và vây đi... C. 2 phần: Đầu­ngực và bụng                           D. 2 phần: Đầu và bụng 10 / Tuyến độc nhện nằm ở A. Chân bị B. Chân xúc giác  C. Đơi kìm       D. Núm tuyến tơ 11 / Lồi nào sau đây có? ?tập? ?tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện      B. Nhện, bọ cạp...       C. Sáng sớm      D. Ban ngày 14 /? ?Tập? ?tính sống của nhện là: A. Chăng lưới         B. Ăn lá cây            C. Bắt mồi            D. Cả A và C 15 / Nhóm động vật nào sau đây thuộc? ?lớp? ?sâu bọ: A.Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w