Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.
UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI MƠN: VẬT LÍ – LỚP 7 Năm học: 2020 2021 I/LÝ THUYẾT Câu 1/ Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta Câu 2/ Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Nêu 3 ví dụ về nguồn sáng, 3 ví dụ về vật được chiếu sáng Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó VD: HS tự nêu ví dụ Câu 3/Phát biểu Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Tia sáng là gì? Vẽ hình biểu diễn cho tia sáng? Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng Câu 4 Thế nào là bóng tối, bóng nữa tối? Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối (bóng đen) Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối Câu 5/ Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tớ i + Góc phản xạ bằng góc tới Câu 6/ Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Gương phẳng: + ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương Gương cầu lồi: ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật Gương cầu lõm: ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật II/ BÀI TẬP: (Chỉ mang tính chất tham khảo nhằm luyện tập kĩ năng làm bài cho học sinh) Câu 1/ Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, cịn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhịe? Câu 2/ Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Câu 3/Tại sao trên xe ơ tơ hay xe máy người ta dùng gương cầu lồi làm kính chiếu hậu cho xe mà khơng dùng gương phẳng Câu 4/ Chiếu 1 tia sáng SI tới gương phẳng G, tạo với gương 1 góc 300 a Hãy vẽ tia phản xạ b Tính góc phản xạ và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ S Câu 5/ Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng G, cho tia phản xạ IR tạo với gương 1 góc 450 a Hãy vẽ tia tới b Tính góc tới và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ Câu 6/Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng a.Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng b.Vẽ một tia tới SI tới gương phẳng tạo với gương một góc 40 0 cho tia phản xạ đi qua một điểm A cho trước.Tính góc phản xạ .A S G Câu 7/ Cho vật sáng AB (mũi tên AB) cao 3cm đặt trước gương phẳng a Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương b Ảnh A’B’ bao nhiêu cm? Tại sao? c Nếu A cách gương 1cm thì A’ cách gương bao nhiêu? Tại sao? **Chúc các em ơn tập tốt** ... Gương cầu lõm: ảnh ảo khơng hứng được trên màn chắn và lớn hơn? ?vật II/ BÀI TẬP: (Chỉ mang tính chất tham khảo nhằm luyện? ?tập? ?kĩ năng làm bài cho? ?học? ?sinh) Câu? ?1/ Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn dây tóc thì bóng của bàn tay trên ... hậu cho xe mà khơng dùng gương phẳng Câu 4/ Chiếu? ?1? ?tia sáng SI tới gương phẳng G, tạo với gương? ?1? ?góc 300 a Hãy vẽ tia phản xạ b Tính góc phản xạ và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ S Câu 5/ Chiếu? ?1? ?tia sáng tới gương phẳng G, cho tia phản xạ IR tạo với gương? ?1? ?góc ... đi qua một điểm A cho trước.Tính góc phản xạ .A S G Câu? ?7/ Cho? ?vật? ?sáng AB (mũi tên AB) cao 3cm đặt trước gương phẳng a Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương b Ảnh A’B’ bao nhiêu cm? Tại sao? c Nếu A cách gương 1cm thì A’ cách gương bao nhiêu? Tại sao?