1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 433,43 KB

Nội dung

TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em thi tốt!

         UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MƠN HĨA HỌC 8 ­ NĂM HỌC 2020­2021 A/ LÝ THUYẾT: CHƯƠNG IV: OXI – KHƠNG KHÍ I.TÍNH CHẤT CỦA OXI: 1. Tính chất vật lý:Oxi là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn   khơng khí. Oxi hóa  lỏng ở ­183 0C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.  2. Tính chất hóa học:  Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ  cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong   các hợp chất hóa học, ngun tố oxi có hóa trị II II. SỰ OXI HĨA – PHẢN ỨNG HỐ HỢP ­ ỨNG DỤNG CỦA OXI: 1. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa 2. Phản ứng hố hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được   tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Ví dụ: a/                        b/    3.Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho sự  hơ hấp của người và động vật, cần để  đốt  nhiên liệu trong đời sống và sản xuất III.OXIT: 1.Định nghĩa oxit:Oxit là hợp chất của 2 ngun tố, trong đó có 1 ngun tố là oxi Vd: K2O, Fe2O3, SO3, CO2… 2.Cơng thức dạng chung của oxit MxOy ­ M: kí hiệu một ngun tố khác (có hóa trị n) ­ Cơng thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y 3.Phân loại:Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ Vd:Oxitaxit: CO2, SO3, P2O5….                                      Oxitbazơ: K2O,CaO, ZnO… 4. Cáchgọitênoxit : a.Oxitbazơ:  Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit VD: K2O: kali oxit      CuO: đồng (II) oxit  b. Oxit axit Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số ngun tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ số  ngun tử oxi)  VD: N2O5: đinitơ pentaoxit        SiO2: silic đioxit IV. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: 1/Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:        ­ Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO4, KClO3 …)        ­ Cách thu:          + Đẩy khơng khí                          + Đẩy nước  PTPƯ:  2.  Phản ứng phân hủy: là phản ứng hố học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới Vd:  ­ Nhận ra khí O2 bằng tàn đóm đỏ, O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy V. KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY: 1.Thành phần của khơng khí: khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể  tích của khơng khí là: 78 % khí nitơ,  21%  khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí cacbonic, hơi   nước, khí hiếm…) 2.Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 3. Sự oxi hố chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng 4.  Điều kiện phát sinh và biện pháp để dập tắt sự cháy CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC I. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO : 1.Tính chất vật lý:Hiđro là chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ  nhất trong các khí 2.Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử,   nhiệt độ  thích hợp,  hiđro khơng những   kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó cịn có thể  kết hợp với ngun tố  oxi trong 1 số  oxit  kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.   VD:  a/                               b/  II. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ: 1. Trong phịng thí nghiệm:Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit ( HCl hoặc H 2SO4  lỗng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhơm) PTHH: ­ Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy khơng khí ­ Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy,   H2 cháy với ngọn lửa màu xanh 2. Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó ngun tử  của đơn chất thay thế ngun tử của 1 ngun tố khác trong hợp chất VD: Fe +H2SO4 → FeSO4+H2  Ứng dụng:  làm nhiên liệu, bơm khí cầu, làm ngun liệu sản xuất amoniac, axit  clohiđric B/ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO: Câu 1: Lậpphươngtrìnhhóahọccủacácphảnứngvàgọitêncácphảnứng 1.   Al + HCl   AlCl3+ H2 2.   H2SO4 + Al     Al2(SO4)3 + H2 3.   KMnO4  K2MnO4 + MnO2+  O2 4.  Fe3O4  + H2  Fe + H2O 5. P2O5  +  H2O   H3PO4 6. K2O  + H2O     KOH            Câu 2: Phânloạivàgọitêncácoxitcócơngthứchóahọcsau:  K2O, Na2O, P2O5, Fe2O3, FeO, CuO,  SO2, SO3, ZnO, PbO, CO2, N2O3 Câu 3:  Để điều chế  khí oxi trong phịng thí nghiệm người ta nhiệt phân 73,5 gam  Kaliclorat (KClO3).        a. Viết phương trình phản ứng xảy ra       b.  Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) Câu 4: Đốtcháy 2,7 gam nhơmtrongkhơngkhí a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng nhơmoxit Al2O3 thu được c.Tính thể tích khơngkhí đã tham gia phản ứng (ở đktc).Biết VO2 = 1/5 Vkk Câu 5: Người ta dùng khí hiđro để khử 16 gam sắt (II)oxit (ở nhiệt độ thích hợp).  a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng sắt thu được c.Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng (ở đktc) Câu 6:  Để điều chế  khí hiđro trong phịng thí nghiệm người ta cho 6,5 gam  kẽmphảnứnghồn tồn với dung dịchaxitclohiđric (HCl) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng kẽmclorua (ZnCl2) thu được c.Tính thể tích khí hiđro thuđược (ở đktc) Câu 7:  Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5g axitsunfuric a. Chất nào cịn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) ­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­ ... 1.   Al + HCl   AlCl3+ H2 2.    H2SO4 + Al     Al2(SO4)3 + H2 3.   KMnO4  K2MnO4 + MnO2+  O2 4.  Fe3O4  + H2  Fe + H2O 5. P2O5  +  H2O   H3PO4 6. K2O  + H2O     KOH            Câu? ?2:  Phânloạivàgọitêncácoxitcócơngthứchóahọcsau:  K2O, Na2O, P2O5, Fe2O3, FeO, CuO, ... 6. K2O  + H2O     KOH            Câu? ?2:  Phânloạivàgọitêncácoxitcócơngthứchóahọcsau:  K2O, Na2O, P2O5, Fe2O3, FeO, CuO,  SO2, SO3, ZnO, PbO, CO2, N2O3 Câu 3:  Để điều chế  khí oxi trong phịng thí nghiệm người ta nhiệt phân 73,5 gam ... lỗng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhơm) PTHH: ­ Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy khơng khí ­ Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy,   H2 cháy với ngọn lửa màu xanh 2.  Phản ứng thế: Là phản ứng? ?hóa? ?học? ?giữa? ?đơn chất và hợp chất, trong đó ngun tử 

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w