1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

50 câu trắc nghiệm ôn thi về Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX có đáp án môn Lịch sử 11

13 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 426,61 KB

Nội dung

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế.. nàoC[r]

(1)

BỘ CÂU HỎI ÔN THI VỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

Câu 1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm

A biến Việt Nam thành thuộc địa B bù đắp thiệt hại chiến tranh

C hoàn thành xâm chiếm nước châu Á D giúp Nhà Nguyễn củng cố quyền phong kiến

Câu 2. Điểm bật chế độ phong kiến Việt Nam kỉ XIX

A Chế độ quân chủ chuyên chế thời kì thịnh trị B Có trị độc lập

C Đạt tiến định kinh tế, văn hóa D Có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến tượng lưu tán trở nên phổ biến nước ta kỉ XIX?

A Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào B Đê điều khơng chăm sóc

C Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn D Sản xuất nơng nghiệp sa sút

Câu 4. Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn thực chất

A Nghiêm cấm hoạt động buôn bán

B Nghiêm cấm thương nhân buôn bán hàng hóa với người nước ngồi C Khơng giao thương với thương nhân phương Tây

D Cấm người nước đến buôn bán Việt Nam

Câu 5. Chính sách “cấm đạo” nhà Nguyễn dẫn đến hậu gì?

A Làm cho Thiên Chúa giáo phát triển Việt nam

(2)

C Gây mâu thuẫn quan hệ với phương Tây, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, bất lợi cho nghiệp kháng chiến

D Gây không khí căng thẳng quan hệ với nước phương Tây

Câu 6. Việc Nguyễn Ánh dựa vào Pháp để khơi phục quyền lợi dịng họ Nguyễn tạo

A Xu hướng thân thiết với Pháp triều đình B Sự phá vỡ sách “bế quan tỏa cảng”

C Điều kiện cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam

D Khả phát triển Việt Nam đường hợp tác với phương Tây

Câu 7 Giữa kỉ XIX, Pháp riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để

A Biến Việt Nam thành bàn đạp xâm lược Quảng Châu (Trung Quốc) B Tranh giành ảnh hưởng với Anh châu Á

C Loại bỏ ảnh hưởng triều đình Mãn Thanh Việt Nam D Biến Việt Nam thành để tiến công thuộc địa Anh

Câu 8 Năm 1858 Pháp công Đà Nẵng với chiến thuật

A đánh lấn dần B đánh lâu dài

C "chinh phục gói nhỏ" D đánh nhanh thắng nhanh

Câu 9 Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta sử dụng chiến thuật chống lại liên quân Pháp -Tây Ban

Nha?

A.“ thủ hiểm ”

B.“ đánh nhanh thắng nhanh ” C.“ chinh phục gói nhỏ ” D “vườn không nhà trống”

(3)

A Pháp nhận thấy chiếm Đà Nẵng

B Chiếm Gia Định cắt đường tiếp tế lương thực nha Nguyễn C Gia Định khơng có qn triều đình đóng

D Gia Định có hệ thống giao thơng thuận lợi, từ Gia Định rút qn sang Campuchia

Câu 11. Khi chuyển hướng công vào Gia Định, quân Pháp thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam

như nào?

A Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục gói nhỏ” B Chuyển từ kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh” C Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”

D Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh”

Câu 12 Một âm mưu thực dân Pháp đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định(2.1959)

A làm bàn đạp cơng kinh thành Huế B hồn thành chiếm Trung kì

C cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình D buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện

Câu 13 Triều đình Huế thực kế sách Pháp cơng Gia Định?

A Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp B đề nghị quân Pháp đàm phán

C Thương lượng để quân Pháp rút lui D xây dựng phòng tuyến để phòng ngự

Câu 14 Tại chiếm thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dung thuốc nổ phá thành

và rút xuống tàu chiến?

A Vì thành khơng có lương thực B Vì thành khơng có vũ khí

C Vì qn triều đình phản cơng liệt

(4)

Câu 15 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Pháp triều đình nhà Nguyễn kí kết hồn cảnh nào?

A Phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô bối rối B Phong trào kháng chiến nhân dân ta gặp khó khăn

C Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cách nhanh chóng D Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh quân Pháp

Câu 16 Vì thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì cách nhanh chóng?

A Qn đội triều đình trang bị vũ khí B Triều đình bạc nhược, thiếu kiên chống Pháp C Thực dân Pháp công bất ngờ

D Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp

Câu 17 Đâu khơng phải nội dung hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862)

A triều đình nhường hẳn cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì B bồi thường cho Pháp 20 triệu quan

C triều đình phải mở cửa biển : Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng

D triều đình thức thừa nhận tỉnh Nam Kì vùng đất thuộc Pháp

Câu 18 Người kháng lệnh triều đình, phất cao cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa

quân chống Pháp ai?

A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Phạm Văn Nghị D Trương Định

Câu 19 Sau ba tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay qn Pháp, thái độ nhân dân ta nào?

A Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ nơi khác sinh sống B Các đội nghĩa binh khơng chịu hạ vũ khí, phong trào “tị địa” diễn sôi

(5)

Câu 20 Trước xâm lược thực dân Pháp, thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân

nào?

A Triều đình nhân dân đồng lịng kháng chiến chống Pháp B Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang C Triều đình kên đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D Triều đình dự khơng dám đánh Pháp, nhân dân kiên kháng chiến chống Pháp

Câu 21 Ý không phản ánh nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược

ở Nam Kì nửa sau kỉ XIX thất bại?

A Tương quan lực lượng chênh lệch lợi cho ta, vũ khí thơ sơ

B Triều đình Huế bước đầu hàng thực dân Pháp, ngưn cản không cho nhân dân chống Pháp C Nhân dân khơng kiên đánh Pháp khơng có người lãnh đạo

D Phong trào thiếu liên kết, thống

Câu 22 Sau chiếm sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp làm gì?

A Tìm cách xoa dịu nhân dân

B Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn

C Bắt tay thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì D Ngừng kế hoạch mở rộng chiến để củng cố lực lượng

Câu 23 Để chuẩn bị cơng Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp làm gì?

A Xây dựng lực lượng quân đội Bắc Kì B Tăng cường viện binh

C Cử gián điệp Bắc nắm tình hình lơi kéo số tín đồ Công giáo lầm lạ D Gây sức éo buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước

Câu 24 Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng công tỉnh thành Bắc Kì?

A Hà Nội B Hưng Yên C Hải Dương D Nam Định

(6)

A Trận bao vây quân địch thành Hà Nội B Trận chiến đấu cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)

C Trận phục kích quân ta quân Cờ đen Cầu Giấy (Hà Nội)

D Trận phục kích quân ta quân Cờ đen cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

Câu 26. Chiến tháng quân ta Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ (1873) khiến thực dân Pháp phải:

A Tăng nhanh viện binh Bắc Kì

B Hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng

C Bàn kế hoạch mở rộng chiến tranh xâm lược Bắc Kì

D Ráo riết đẩy mạnh thực âm mưu xâm lược tồn Việt Nam

Câu 27 Vì thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn để kí kết hiệp ước

mới vào năm 1874?

A Pháp thất bại việc đánh chiếm thành Hà Nội B Pháp bị chặn đánh Thanh Hóa

C Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ D Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai

Câu 28 Triều đình nhà Nguyễn làm sau chiến thắng quân dân ta trận Cầu Giấy lần thứ

(1873)?

A Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B Lãnh đạo nhân dân kháng chiến

C Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục huy kháng chiến D Tiến hành cải cách tân đất nước

Câu 29 Thực dân Pháp viện cớ để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A Nhà Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng”

(7)

Câu 30 Vì thực dân Pháp đem quân công Hà nội lần thứ hai? A Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh

B Vì nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công,… D Giải vụ gây rối Đuy-puy

D Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp

Câu 31 Lấy cớ Pháp đưa quân đánh Hà Nội lần thứ hai

A Pháp có đặc quyền, đặc lợi Việt Nam

B Nước Pháp bắt đầu bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên phải có thuộc địa C Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874

D Triều đình nhà Nguyễn ngang nhiên chống lại Pháp

Câu 32 Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại công thành Hà Nội lần thứ hai (1882)

của quân Pháp

A Nguyễn Tri Phương B Lưu Vĩnh Phúc C Hoàng Diệu D Hoàng Tá Viêm

Câu 33 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) lần thứ hai (1883) chiến công lực lượng

nào?

A Dân binh Hà Nội

B Quan quân binh sĩ triều đình C Quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc

D Quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân Hoàng Tá Viêm

Câu 34 Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) thực dân Pháp làm gì?

A Càng củng cố tâm xâm chiếm toàn Việt Nam B cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng C Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội D Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta

(8)

A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Hácách mạngăng D Hiệp ước Patơnốt

Câu 36 Nhận xét sau nói ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

kháng chiến chống Pháp nhân dân ta ?

A Thể lịng u nước, ý chí tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc nhân dân ta B Thể lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta

C Thể lối đánh tài tình nhân dân ta

D Thể phối hợp nhịp nhàng, đồng nhân dân ta việc phá vòng vây địch

Câu 37 Nội dung chủ yếu chiếu Cần vương

A Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến

B Kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước vua mà đứng lên kháng chiến C Kêu gọi tiến hành cải cách trị, xã hội

D Tố cáo tội ác thực dân Pháp

Câu 38 Phong tào Cần vương diễn sôi địa phương nào?

A Trung Kì Nam Kì B Bắc Kì Nam Kì

C Bắc Kì Trung Kì D Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì

Câu 39 Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt huy của:

A Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết

C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Nguyễn Đức Nhuận Đào Doãn Dịch

Câu 40 Ý nghĩa phong trào Cần vương

A Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam B Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập

(9)

D Tạo tiền đề cho xuất trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX

Câu 41 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương cuối kỉ XIX

A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Hùng Lĩnh C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 42. Đặc điểm phong trào Cần vương

A Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến B Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

C Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D Là phong trào yêu nước tầng lớp nơng dân

Câu 43 Tính chất phong trào Cần vương

A giúp vua cứu nước

B yêu nước, chống Pháp lập trường phong kiến C giúp vua bảo vệ đất nước

D chống Pháp chống phong kiến đầu hàng

Câu 44. Vì phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?

A Do Tôn Thất Thuyết bị bắt B Do vua Hàm Nghi bị bắt

C Do Phan Đình Phùng hi sinh D Do Cao Thắng hi sinh

Câu 45 Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu

gì?

(10)

C Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu

D Chặn đánh đoàn xe vận tải thực dân Pháp

Câu 46 Vì khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương?

A Có lãnh đạo tài giỏi, đúc súng trường theo kiểu Pháp, gây cho Pháp tổn thất nặng nề B Có lãnh đạo tài giỏi, lực lượng tham gia đơng đảo

C Có rộng lớn, lực lượng tham gia đông đảo D Gây cho Pháp tổn thất nặng nề

Câu 47 Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX – đầu

thế kỉ XX

A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Yên Thế

C Khởi nghĩa vùng Tây Bắc hạ lưu sông Đà D Khởi nghĩa đồng bào Tây Nguyên

Câu 48 Lực lượng tham gia đông đảo khởi nghĩa Yên Thế

A Công nhân B Nông dân

C Các dân tộc sống miền núi D Nông dân công nhân

Câu 49. Mục đích khởi nghĩa Yên Thế

A nhằm bảo vệ sống cho dân vùng Yên Thế B nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn

C nhằm đánh đuổi thực dân Pháp khỏi đất nước D nhằm hưởng ứng chiếu Cần vương

Câu 50 Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần vương là:

(11)

B Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn

C Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương D Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp triều đình

ĐÁP ÁN

(12)

Website HOC247 cung cấp mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh

tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

(13)

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w