1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

nghia vu

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 396 KB

Nội dung

Vì thế ý thức nghĩa vụ đạo đức được tất cả mọi người trong xã hội vun đắp, giữ gìn, phát triển để trở thành niềm tin, thành tình cảm thiêng liêng mà mỗi thế hệ người kế tiếp giữ gìn, k[r]

(1)(2)

Trong sống hàng ngày, với mối quan hệ đa dạng phức tạp với tư cách chủ thể có ý thức, người cố gắng thực trách nhiệm trước cơng việc làm trịn bổn phận với gia đình xã hội Đó nghĩa vụ

Vd: Các lồi động vật ni lớn khơng cịn quan tâm đến nữa, tự kiếm ăn được, khơng cịn mối quan hệ Cịn cha mẹ ni lớn đến

trưởng thành, lập gia đình riêng cha mẹ quan tâm, dõi theo bước đến cha mẹ nhắm mắt xuôi tay Đó nghĩa vụ Cịn động vật ni

(3)

Quan niệm khác nghĩa vụ trước Mác.

- Đê-mơ-crít người đưa phạm trù nghĩa vụ vào đạo đức Ông cho ý thức nghĩa vụ động sâu kín bên người, động lực thúc đẩy người hành động

- Các tôn giáo: Nghĩa vụ ý thức trách nhiệm trước thượng đế Con người có nghĩa vụ hy sinh quyền lợi trước thực để

hưởng hạnh phúc giới bên

- Kant: Nghĩa vụ mệnh lệnh tuyệt đối, chân lý tất yếu người cần phải làm dù muốn hay không, nghĩa vụ

(4)(5)

- Các nhà vật Pháp TK XVII – XVIII Rút-xơ,

Hơn-bách cho việc thực nghĩa vụ gắn liền với lợi ích cá nhân phạm vi mình, khơng xâm phạm đến lợi ích người khác

 Theo nhà vật Pháp phần họ xác định

nguồn gốc nghĩa vụ lợi ích cá nhân Song điểm hạn chế họ chưa xác định mối tương quan lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội người thực nghĩa vụ

(6)

- Một số khuynh hướng triết học tư sản đại, chủ nghĩa sinh, xem ý thức nghĩa vụ hồn tồn khơng có ý nghĩa, chí ràng buộc vô bổ với hoạt động người Từ họ cho thừa nhận chuẩn mực nghĩa vụ đạo đức có hại cho cá nhân sinh

 Những lý thuyết biện hộ cổ vũ cho hành

(7)

Quan niệm nghĩa vụ đạo đức học Mác - xít:

Theo quan điểm vật biện chứng, xét nguồn gốc nghĩa vụ bắt nguồn từ nhu cầu nhiệm vụ mà xã hội đề cho cá nhân giai đoạn lịch sử

(8)

Hay nói cách khác, nghĩa vụ ý thức tình cảm cá nhân biết đem nhu cầu lợi ích kết hợp với nhu cầu lợi ích xã hội.

Hơn nữa, thực nghĩa vụ, người ý thức nhu cầu nhiệm vụ mà thực phải phù hợp với giai đoạn lịch sử Mỗi giai đoạn lịch sử - xã hội khác nhu cầu, nhiệm vụ người khác nhau.

VD:  Khi đất nước có giặc ngoại xâm nhiệm vụ

niên phải chiến trường bảo vệ bờ cõi biên cương Tổ quốc

 Trong thời bình, nhiệm vụ niên xây dựng

(9)

Nghĩa vụ thực hai cách :

- Ý thức nghĩa vụ: Là ý thức cá nhân hiểu biết tất yếu phải kết hợp hài hoà nhu cầu lợi ích với nhu cầu lợi ích người khác, toàn xã hội VD:  Con không cãi lời cha mẹ

 Học sinh thực nội quy nhà trường

- Tình cảm nghĩa vụ: Khi ý thức nghĩa vụ trở thành nhu cầu tình cảm bên tâm hồn người, thúc người thực nghĩa vụ xã hội ý thức nghĩa vụ trở thành tình cảm nghĩa vụ

VD:  Giúp đỡ bạn học tập

(10)

Các dạng biểu hiện:

Cuộc sống đa dạng phức tạp người với mối quan hệ khác nhau, có nhiều nghĩa vụ khác nhau: Trong gia đình, nghĩa vụ làm phải kính trọng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; ngồi xã hội làm người cơng dân có nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tố quốc; nhà trường người học sinh có nghĩa vụ thực tốt nội qui trường học

 Khi người thực nghĩa vụ mối quan hệ với

(11)

Là ý thức tình cảm người tự nguyện, tự giác thực hiện hành vi, hành động theo quy tắc, chuẩn mực chung xã hội Chính đặc điểm làm cho nghĩa vụ có tính tự tự giác.

Nội dung việc thực nghĩa vụ đạo đức: * Thực hoàn toàn tự giác

* Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến xã hội, có sáng tạo giá trị cao đẹp

(12)

Nghĩa vụ đạo đức ép buộc từ bên ngồi, mà gắn bó chặt chẽ với ý thức người lẽ sống, lý

tưởng hạnh phúc quan niệm mang tính triết lý sống Những quan niệm đắn giúp

người trước hết nhận thức thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, thống hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội người khác

Vì xem trưởng thành ý thức nghĩa vụ đạo đức liên quan chặt chẽ đến mức độ trưởng thành

(13)

Ý thức nghĩa vụ đạo đức thường nuôi dưỡng, củng cố phát triển môi trường giáo dục tốt, môi trường gia đình đầm ấm, xã hội lành mạnh.

(14)(15)

Ý thức nghĩa vụ đạo đức trình phát triển lâu dài từ hàng ngàn, hàng vạn năm.

Thông qua hoạt động lao động sản xuất hoạt động xã hội, bảo vệ thiện, chống ác, xã hội hình thành nên quan hệ người người ngày đa

(16)

Ý thức nghĩa vụ đạo đức người trình phát triển khơng ngừng với q trình trưởng thành xã hội người.

(17)

Cùng với trình trưởng thành, người hưởng giáo dục nhà trường, cộng đồng,

đoàn thể xã hội nhân tố văn hóa truyền thống, văn hóa xã hội Qua cá nhân, tùy thuộc vào đặc điểm mức độ hoạt động tích cực mà hoàn thiện ý thức nghĩa vụ đạo đức niềm tin bên trong, tình cảm thiêng liêng, ý thức đạo đức làm người

(18)

Ý thức nghĩa vụ đạo đức hình thành thật chỉ đường giáo dục lý thuyết Ý thức nghĩa vụ bao giờ củng cố, phát triển bền vững đường trải nghiệm.

Thông qua hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội với tất khó khăn trở ngại thách thức,

người ngày nhận thức, kiểm nghiệm thực tiễn giá trị mà nghĩa vụ đạo đức mang lại

Ý thức nghĩa vụ đạo đức mang tính chất tình cảm thiêng liêng cao Nó tảng tinh thần đạo trung, hiếu, nhân, nghĩa

(19)

Ý thức nghĩa vụ đạo đức động lực tinh thần sâu sắc thúc đẩy từ nội tâm để người sáng tạo nên giá trị đạo đức cao Vì thế, nghĩa vụ đạo đức

(20)

Nghĩa vụ đạo đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống đạo đức xã hội Việc thực nghĩa vụ đạo đức tốt hay xấu thước đo đặc thù nói lên tình trạng tiến hay thối hóa đời sống đạo đức một xã hội định

Thực hiên hành vi nghĩa vụ đao đức thường mâu thuẫn với lợi ích tức thời chủ thể đạo đức hi sinh cần thiết lợi ích cá nhân lợi ích chung

(21)

Là ý thức người tôn trọng qui định pháp luật hành công bằng, cần thiết liên quan phụ thuộc vào ý kiến cá nhân Đặc điểm thể tính bắt buộc phạm trù nghĩa vụ Tuy nhiên, phân biệt khác nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý có tính chất tương đối chúng có mối quan hệ khắng khít chuyển hố cho

(22)

Nghĩa vụ người niên Việt Nam • Chăm lo rèn luyện đạo đức thân

• Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hố, tiếp thu KHKT cơng nghệ đại

• Tích cực tham gia lao động sản xuất tạo cải vật chất cải tinh thần cho thân, gia đình cho xã hội

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:26

w