TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC Giáo viên: Phạm Văn Hùng ĐỀ THITHỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010 Môn thi: TOÁN – Khối A, B Thời gian : 180 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I:(2,0 điểm) Cho hàm số 3 (3 1)y x x m = − − (C ) với m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) khi 1m = . 2. Tìm các gíá trị của m để đồ thị của hàm số (C) có hai điểm cực trị và chứng tỏ rằng hai điểm cực trị này ở về hai phía của trục tung. Câu II:(2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 3 3 17 8cos 6 2 sin 2 3 2 cos( 4 ).cos2 16cos 2 x x x x x π + + − = . 2. Tính tích phân : ( ) ( ) 1 2 1 1 1 x dx I e x − = + + ∫ . Câu III:(2,0 điểm) 1. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: 2 4 2 1 x x m e e + = + có nghiệm thực . 2. Chứng minh: ( ) 1 1 1 12x y z x y z + + + + ≤ ÷ với mọi số thực x , y , z thuộc đoạn [ ] 1;3 . Câu IV:(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có chân đường cao là H trùng với tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC và AB = AC = 5a , BC = 6a . Góc giữa mặt bên (SBC) với mặt đáy là 0 60 .Tính theo a thể tích và diện tích xung quanh của khối chóp S.ABC. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B. A. Theo chương trình chuẩn Câu Va:(1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) , cho tam giác ABC vuông cân tại A với ( ) 2;0A và ( ) 1 3G ; là trọng tâm . Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Câu VI.a:(2,0 điểm) 1. Giải phương trình: ( ) 3 log 4.16 12 2 1 x x x + = + . 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 1y x ln x = − . B. Theo chương trình nâng cao Câu Vb:(1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) , cho tam giác ABC với ( ) 0 1A ; và phương trình hai đường trung tuyến của tam giác ABC qua hai đỉnh B , C lần lượt là 2 1 0x y − + + = và 3 1 0x y + − = . Tìm tọa độ hai điểm B và C. Câu VI.b:(2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 3 3 log 1 log 2 2 2 x x x + − + = . 2. Tìm giới hạn: ( ) 2 ln 2 lim 1 1 x x x − → − . -----Hết----- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁNĐỀTHITHỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi: TOÁN – Khối A, B Câu Ý NỘI DUNG Điểm Câu I (2,0đ) Ý 1 (1,0 đ) Khi m =1 → 3 3 1y x x = − + . Tập xác định D=R . 0,25 đ Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ . y’= 3x 2 – 3 ; y’=0 1x ↔ = ± . 0,25 đ Bảng biến thiên . Hàm số đồng biến trên khoảng ( ) ( ) ; 1 , 1; −∞ − + ∞ và nghịch biến trên khoảng ( ) 1;1 − . Hàm số đạt CĐ tại x = -1 ; y CĐ = 3 và đạt CT tại x = 1 ; y CT = -1 . 0,25 đ Điểm đặc biệt: ĐT cắt Oy tại (0 ; 1) và qua (-2 ; -1) ; (2 ; 3). Đồ thị ( không cần tìm điểm uốn) . 0,25 đ Ý 2 (1,0 đ) y’ = 0 ↔ 3x 2 – 3m = 0 ; ' 9m ∆ = . 0,25 đ 0m ≤ : y’ không đổi dấu → hàm số không có cực trị . 0,25 đ 0m > : y’ đổi dấu qua 2 nghiệm của y’=0 → hàm số có 2 cực trị. KL: 0m > . 0,25 đ 0m > → 0P m = − < → đpcm. 0,25 đ âu II (2,0 đ) Ý 1 (1,0 đ) Biến đổi: 3 4cos 3 2 sin 2 8cosx x x+ = 0,25 đ 2 2cos .(2cos 3 2 sin 4) 0x x x ↔ + − = 0,25 đ 2 cos 0 2sin 3 2 sin 2 0x v x x ↔ = − + = . 0,25 đ 2 2 4 3 2 4 x k x k x k π π π π π π = + ↔ = + = + , k Z∈ KL: 0,25 đ Ý 2 (1,0 đ) Khi x = 2y → 1y = ± → 2 1 x y = = ; 2 1 x y = − = − (loại) . 0,25 đ Khi y=2x → -3 x 2 = 3 : VN . KL: nghiệm hệ PT là ( ) 2;1 . 0,25 đ Câu III (2,0 đ) Ý 1 (1,0 đ) Đặt 2 x t e= ĐK: t > 0 . PT trở thành: 4 4 1m t t = + − . 0,25 đ Xét 4 4 ( ) 1f t t t= + − với t > 0 . 3 4 4 4 '( ) 1 0 1 t f t t = − < ÷ + → hàm số NB trên ( ) 0; + ∞ . 0,50 đ ( ) ( ) 4 4 24 1 lim ( ) lim 0 1 1 t t f t t t t t →+∞ →+∞ = = + + + + ; f(0) = 1. KL: 0< m <1. 0,25 đ Ý 2 (1,0 đ) Ta có: ( ) ( ) 2 3 1 3 1 3 0 4 3 0 4t t t t t t t ≤ ≤ ↔ − − ≤ ↔ − + ≤ ↔ + ≤ . 0,25 đ Suy ra : 3 3 3 4 ; 4 ; 4x y z x y z + ≤ + ≤ + ≤ ( ) 1 1 1 3 12Q x y z x y z → = + + + + + ≤ ÷ 0,50 đ ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 3 6 12 2 Q x y z x y z x y z x y z + + + + ≤ ≤ → + + + + ≤ ÷ ÷ 0,25 đ Câu IV (1,0 đ) Gọi M là trung điểm BC → A , M , H thẳng hàng 0 BC SM 60BC AM SMH⊥ → ⊥ → ∠ = . 0,25 đ AM=4a 2 3 12 ; 8 2 ABC ABC S a S a p a r p → = = → = = =MH . 0,25 đ 3 . 3 3 6 3 2 S ABC a SH V a → = → = . 0,25 đ Hạ HN , HP vuông góc với AB và AC ;AB SN AC SP → ⊥ ⊥ HM = HN = HP 2 3 3 24 XQ SM SN SP a S ap a → = = = → = = . 0,25 đ Câu Va (1,0 đ) Đặt AB = a ( ) 2 2 2 2 ; 2 2 ABC a a BC a S p + → = → = = . 0,50 đ 2 2 ABC S a r p → = = + . 0,25 đ ( ) 1; 3 2 3 3 2AG AG AM a= − → = → = → = uuur ( ) 3 2 1r→ = − . 0,25 đ Câu VIa (2,0 đ) Ý 1 (1,0 đ) PT 2 1 2 2 4.16 12 3 4.4 4 .3 3.3 x x x x x x x+ ↔ + = ↔ + = . Chia 2 vế cho 2 3 0 x > , ta có: 2 4 4 4 3 0 3 3 x x + − = ÷ ÷ . 0,50đ Đặt 4 3 x t = ÷ . ĐK: 2 3 0 ; 4 3 0 1( ); ( ) 4 t t t t kth t th > + − = ↔ = − = . 0,25 đ Khi 3 4 t = , ta có: 1 4 3 4 1 3 4 3 x x − = = ↔ = − ÷ ÷ . 0,25 đ Ý 2 (1,0 đ) TXĐ: ( ) 0;D = + ∞ ; 1 ' ln x y x x − = + . 0,25 đ y’= 0 1x ↔ = ; y(1) = 0 vì 1 ln x y x x − = + là HSĐB 0,50 đ Khi 0 < x < 1 ' 0y → < ; khi x > 1 ' 0y → > . KL: miny = 0 1x ↔ = . 0,25 đ Câu Vb (1,0 đ) Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là 2 1 4 1 ; 3 1 7 7 x y G x y − = ↔ ÷ + = . 0,25 đ Gọi ( ) 1 ;2 1 ( )B b b d − ∈ ; ( ) 2 1 3 ; ( )C c c d − ∈ Ta có: 5 2 3 7 7 3 1 2 7 7 b c b b c c − = = ↔ + = = − . 0,50 đ KL: 2 3 10 1 ; ; ; 7 7 7 7 B C − − ÷ ÷ . 0,25 đ Câu VIb (2,0 đ) Ý 1 (1,0 đ) ĐK: x > 0 . Đặt 3 log 3 t t x x = ↔ = . 0,25 đ Ta có: 2 1 9 2 4 2 2.2 2 3 .2 3 4 4 3 9 3 t t t t t t + = ↔ = ↔ = = ÷ ÷ . 0,50 đ Khi t = 2 thì 3 log 2 9x x= ↔ = (th) KL: nghiệm PT là 9x = . 0,25 đ Ý 2 (1,0 đ) Đặt 1. : 1 0t x Suyra x t = − → ⇔ → . 0,25 đ Giới hạn trở thành: ( ) ( ) 0 ln 1 lim 2 t t t t → − + ( ) ( ) ( ) 0 ln 1 1 1 lim . 2 2 t t t t → + − − = = − − + . 0,50đ KL: ( ) 2 1 ln 2 1 lim 1 2 x x x → − = − − . 0,25đ * Lưu ý: Học sinh có lời giải khác với đápán chấm thi nếu có lập luận đúng dựa vào SGK hiện hành và có kết quả chính xác đến ý nào thì cho điểm tối đa ở ý đó ; chỉ cho điểm đến phần học sinh làm đúng từ trên xuống dưới và phần làm bài sau không cho điểm. … HẾT… . không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO. Giáo viên: Phạm Văn Hùng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009-2010 Môn thi: TOÁN – Khối A, B Thời gian : 180 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT