Dang Tran Con

5 7 0
Dang Tran Con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy vậy, tính chất của chiến tranh chưa được tác giả ý thức rõ rệt, do đó, ở đoạn đầu khúc ngâm hình ảnh người chinh phu lúc ra đi còn mang tính lý tưởng hóa, và cuối khúc ngâm, còn là h[r]

(1)

ĐẶNG TRẦN CÔN

Đặng Trần Côn tác giả Chinh phụ ngâm, kiệt tác văn học viết chữ Hán Việt Nam

I Tiểu sử

Tiểu sử Đặng Trần Cơn biết cịn Kể năm sinh năm xác Các nhà nghiên cứu ước đốn ơng sinh vào khoảng năm 1710 đến 1720, khoảng 1745, sống vào thời vua Lê Chúa Trịnh

Đặng Trần Cơn q làng Nhân Mục (cịn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông đỗ Hương cống, thi Hội hỏng Sau làm huấn đạo trường phủ, tri huyện Thanh Oai, sau thăng chức Ngự sử đài đại phu

Có vài giai thoại Đặng Trần Côn Tương truyền lúc chúa Trịnh Giang cấm nhân dân Thăng Long ban đêm không đốt lửa, để đèn sáng, ông phải đào hầm đất, thắp đèn mà học Khi làm thơ, Đặng Trần Cơn có đem đến cho bà Đồn Thị Điểm xem, Đồn Thị Điểm cười nói: "nên học thêm làm thơ."

Chinh phụ ngâm đời gây tiếng vang lớn giới nho sĩ đương thời Tác phẩm viết chữ Hán thời đại văn học Nôm nở rộ nhiều người tìm cách dịch chữ Nơm Có nhiều dịch dịch Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khản, Bạch Liên Am Nguyễn, Phan Huy Ích Trong số có dịch đó, có dịch thành cơng gọi Bài hành Vấn đề tác giả dịch cịn gây tranh cãi Nhiều người cho Đồn Thị Điểm, theo khuynh hướng khác tác giả dịch Phan Huy Ích

(2)

người phụ nữ

II Tác phẩm

Chinh phụ ngâm (征婦吟, khúc ngâm người chinh phụ), cịn có tên khác Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) tác phẩm thơ Đặng Trần Côn, đời khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng sau nhiều người dịch thơ Nôm Đây thi phẩm chủ yếu viết theo lối tập cổ, có độ dài 483 câu thơ[1] Các câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, theo thể

trường đoản cú, câu dài khoảng 12, 13 chữ, câu ngắn 3, chữ

1 Tóm tắt

Chinh phụ ngâm có hình thức lời độc thoại nội tâm mà vai chính, vai đứng độc thoại truyện

một người vợ có chồng tham gia chiến triều đình phong kiến chủ xướng, kể nỗi khổ, nỗi cô đơn buồn tủi phải xa chồng Tác phẩm mở đầu với khung cảnh chiến tranh ác liệt nhà vua truyền hịch kêu gọi người tham gia chiến Trong bối cảnh này, nàng chinh phụ hình dung cảnh chồng nàng lên đường phị vua giúp nước, với tâm giành hàng loạt thành trì dâng vua, hùng dũng chiến bào thắm đỏ cưỡi ngựa sắc trắng tuyết

Cuộc tiễn đưa lưu luyến kết thúc, người chinh phụ trở khuê phòng tưởng tượng cảnh sống chồng nơi chiến địa Những xúc cảm hình ảnh "lẫm liệt" chồng phút chia ly dần mờ nhịe, thay vào nỗi lo sợ khủng khiếp số phận chồng chiến trường khốc liệt, đầy oan hồn tử khí, niềm đau khổ khơn ngi thân phận đơn thân nàng

(3)

trạng "trăm sầu nghìn não" người chinh phụ quanh quẩn trước hiên, sau rèm, vò võ đêm khuya vắng, đối diện với hoa, với nguyệt Đó tâm trạng chán chường tìm chồng mộng mộng lại buồn hơn, lần giở kỷ vật chồng mong tìm chút an ủi an ủi le lói, thấy thân phận khơng chim mng, cỏ có đơi liền cành Cuối cùng, chán chường tuyệt vọng, người chinh phụ khơng cịn muốn làm việc, biếng lơi trang điểm, ngày đêm khẩn cầu mong sống hạnh phúc chồng

Kết thúc khúc ngâm, người chinh phụ hình dung ngày chồng nàng chiến thắng trở bóng cờ tiếng hát khải hoàn, nhà vua ban thưởng nàng sống hạnh phúc bình, yên ả

2 Một số câu thơ

Dưới số câu thơ mở đầu Chinh phụ ngâm chia làm cột, cột nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn[2], cột phiên âm Hán Việt cột dịch thơ song thất lục

bát theo dịch chữ Nơm[3] tương truyền Đồn Thị Điểm:

Nguyên văn chữ Hán Phiên âm Hán Việt Dịch thơ Nôm

天 地 風 塵 Thiên địa phong trần Thuở trời đất gió bụi

紅 顏 多 屯 Hồng nhan đa truân Khách má hồng nhiều nỗi

truân chuyên

悠 悠 彼 蒼 兮 誰 造 因 Du du bỉ thương thuỳ tạo

nhân?

Xanh thăm thẳm tầng trên Vì gây dựng nỗi này

鼓 鼙 聲 動 長 城 月 Cổ bề động Trường

Thành nguyệt Trống Trường Thành lung laybóng nguyệt

烽 火 影 照 甘 泉 雲 Phong hỏa ảnh chiếu Cam

Tuyền vân

Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây

九 重 按 劍 起 當 席 Cửu trùng án kiếm khởi

đương tịch

Chín tầng gươm báu trao tay

半 夜 飛 檄 傳 將 軍 Bán phi hịch truyền

tướng quân Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh

清 平 三 百 年 天 下 Thanh bình tam bách niên

thiên hạ

Nước bình ba trăm năm cũ

從 此 戎 衣 屬 武 臣 Tùng thử nhung y thuộc vũ

thần

Áo nhung trao quan vũ từ đây

使 星 天 門 催 曉 發 Sứ tinh thiên môn hiểu

phát Sứ trời sớm giục đường mây

行 人 重 法 輕 離 別 Hành nhân trọng pháp

khinh ly biệt

Phép công trọng, niềm tây sá nào

弓 箭 兮 在 腰 Cung tiễn yêu Ðường giong ruổi lưng đeo

cung tiễn

妻 孥 兮 別 袂 Thê noa biệt khuyết Buổi tiễn đưa lòng bận thê

(4)

獵 獵 旌 旗 兮 出 塞 愁

喧 喧 簫 鼓 兮 辭 家 怨

有 怨 兮 分 攜

有 愁 兮 契 闊

Liệp liệp tinh kỳ xuất tái sầu

Huyên huyên tiêu cổ từ gia oán

Hữu oán phân huề Hữu sầu khế khốt

Bóng cờ tiếng trống xa xa Sầu lên ải, oán cửa phòng

3 Bản dịch

Hiện nay, Chinh phụ ngâm có dịch dịch thể thơ lục bát (3 bản) song thất lục bát (4 bản) dịch giả Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản, Bạch Liên am Nguyễn hai tác giả khuyết danh[1] Bản dịch thành công

nhất phổ biến xưa nay, theo thể song thất lục bát, có độ dài 412 câu (theo in chữ Nôm cũ còn, ký hiệu 1902:AB.26) 408 câu (một in khác lưu Thư viện Paris) có người cho Đồn Thị Điểm, có người cho Phan Huy Ích phát gần có xu hướng nghiêng dịch giả Phan Huy Ích[1][4].

Chinh phụ ngâm dịch nhiều ngôn ngữ giới Bản dịch tiếng Pháp thực nhà văn nhóm Mercure de France, tiếng Nhật Giáo sư Takeuchi dịch, tiếng Hàn Bae Yang Soo[5] thực hiện.

4 Giá trị nghệ thuật

Chinh phụ ngâm đời bối cảnh phong trào nông dân khởi nghĩa chống triều đình phong kiến nửa đầu kỷ 18 dâng lên mạnh mẽ, trở thành tiếng nói đề cập đến chiến tranh phi nghĩa nhà nước phong kiến Lê-Trịnh phát động lúc nhằm đàn áp nơng dân khởi nghĩa[1] Nhà thơ nhìn nhận tố cáo chiến tranh từ hai

phía: từ phía người chinh phu, chiến tranh mang mặt chết chóc, tàn lụi; từ phía người chinh phụ nhà, chiến tranh cô đơn, sầu muộn, từ khẳng định phi nghĩa chiến tranh sống bình thường giản dị người Hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ đặt tác giả đề cập không phương diện tinh thần, mà nhiều mang màu sắc khát khao mãnh liệt gần gụi, ân ái[1], đối

lập với lý tưởng công danh chế độ phong kiến chí đối lập với quan niệm thông thường "quả phúc" nhà Phật, thể giá trị nhân đạo sâu sắc Tuy vậy, tính chất chiến tranh chưa tác giả ý thức rõ rệt, đó, đoạn đầu khúc ngâm hình ảnh người chinh phu lúc cịn mang tính lý tưởng hóa, cuối khúc ngâm, cịn hình ảnh, dù tưởng tượng với sắc màu ảo tưởng, tái hồi vinh quang người chồng

Về nghệ thuật, nguyên tác dịch lưu hành phổ biến có thành tựu đặc biệt xuất sắc Bút pháp tượng trưng, ước lệ nâng tầm Đặng Trần Côn chắt lọc từ kho tàng văn thơ chữ Hán cổ câu phù hợp với ý tứ dụng cơng xếp thành kết cấu hồn chỉnh, sáng tạo mẻ[1] Thể

(5)

Ngày đăng: 11/05/2021, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan