ÔN tập TIẾNG VIỆT 9

144 8 0
ÔN tập TIẾNG VIỆT 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - HỌC KÌ I BÀI 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI GV: Để hội thoại đạt kết cách trực tiếp, tường minh, người tham gia hội thoại tuân thủ PCHT - PTHT gồm: + Phương châm lượng + Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Ví dụ: A hỏi: "Bạn viết vậy?" I LÝ THUYẾT B lại trả lời: "Tôi viết chữ" PC lượng ? Nhận xét câu trả lời B? - Nói nội dung, Câu trả lời B k đáp ứng thắc mắc A A không thừa, khơng k cần câu trả lời Vậy, cần B trả lời là: "Tôi thiếu, đáp ứng viết nhật kí" chẳng hạn, B sử dụng PCVL yêu cầu giao tiếp ? Thế PC lượng? - giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, k thiếu, không thừa Lưu ý: Nghe phương châm lượng giống số lượng câu chữ cho trình bày ngắn nói cho khỏi lạc đề Nhưng sai, phương châm lượng đáp ứng điều kiện khơng phải lạc đề cịn phải cần nói đúng, nói người khác cần VD: Một HS xin phép thầy giáo: - Thưa thầy, mai cho em nghỉ lao động - Vì sao? - Thưa thầy, mai em đau đầu ? Nhận xét câu trả lời bạn HS? - Câu trả lời bạn HS “mai em đau đầu ạ” lý xác thực HT ? Thế PC chất? - giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực ("Chất" chất lượng? Có nghĩa đúng, thật) Ví dụ bạn nói: "Tôi hết tất nước giới" bạn khơng đưa chứng hình ảnh chụp bạn phong cảnh nơi người khác khó tin tưởng PC chất - Khơng nói điều khơng tin đúng, khơng có chứng xác thực Thay thế, ta nước Pháp nói rằng: "Tơi Pháp", đơn giản nói thật đáp ứng phương châm VD: - Nam đâu nhỉ? - Cậu có bút khơng? ? Đọc đoạn HT cho biết nd câu hỏi câu trả lời có đáp ứng nhu cầu giao tiếp không? - Vi phạm PCQH nd câu trả lời k với câu hỏi ? Thế PC quan hệ? - giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề ("Quan hệ" - mối quan hệ lời nói hai người giao tiếp phải liên quan đến nhau) Một người nói hơm trời nắng đẹp, người lại nói hơm qua trời mưa to Như hai người khơng có chung đề tài Cần quan sát nội dung người bạn giao tiếp, họ trao đổi vấn đề đó, tránh nói lạc đề Hoặc làm văn, đề yêu cầu tả mèo ban đầu bạn tả màu lông mèo sau lại có câu: "Tai chó dựng thẳng lên nghe thấy tiếng động" Như nói lạc đề (Hi, ví dụ q tí dễ giải thích nhất) Lưu ý: Tránh nhầm lẫn phương châm lượng phương châm cách thức VD: Học xong bạn nhớ cửa trước ? Em có cách hiểu ntn câu nói trên? - Câu gây cách hiểu mơ hồ -> vi phạm phương châm cách thức - Chữa lại: Có thể thêm dấu phẩy, thêm từ thích hợp để câu hiểu rõ ràng ? Thế phương châm cách thức? - giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ ("Cách thức" - trình bày cho phù hợp ngắn gọn, rõ ràng) Một người hỏi bạn ăn bữa trưa bạn trả lời: "Tôi ăn cơm Tôi ăn thịt kho Tơi ăn " Cứ vậy, câu nói bạn dài, lặp lạ\i nhiều lần "tôi ăn" nhiều cách khác làm cho câu dài nội dung có nhiêu "ăn cơm, thịt kho " Hoặc có hai người nói chuyện với bạn, người A nói đọc sách k có lợi ích gì, người B lại cho đọc sách có lợi Ta lại nói rằng: "Tơi đồng ý" Như mơ hồ, PC quan hệ - Nói vào đề tài, tránh nói lạc đề phương châm cách thức Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ câu nói người khác k biết bạn đồng ý với câu nói A hay B VD: - Bơm cho xe! - Bơm bác hỏng cháu ? Nhận xét đoạn HT trên? - xét vai xã hội c1: vai dưới, c2 vai Người vai phương châm lịch nói với người vai cần phải xđ vai -> vi phạm PCLS ăn nói cộc lốc - cần tế nhị tơn trọng ? Thế phương châm lịch sự? người khác ("Lịch sự" - Nói lễ độ, khơng bắt bẻ không chê trách theo hướng tiêu cực) Khi nói chuyện với giáo, hỏi: "Bài tập giao em thấy khó khơng?", A nói: "Khơng" B nói: "Thưa cơ, khó ạ, giảng giúp em với" Từ cách nói A B, ta đốn thái độ người Cô giáo vui vẻ cảm thấy vui vẻ với cách nói B khơng vui với cách nói cộc lốc A Và ta thấy B lịch tế nhị A (nhưng khôn khéo theo kiểu gian dối miệng lưỡi trơn tru lười người dối bạn) GV cho HS nhắc lại PCHT: II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Bài ca dao sau lời gieo quẻ thầy bói với gái: “ Số chẳng giàu nghèo, Ngày ba mươi tết thịt treo nhà, Số cô có mẹ có cha Mẹ đàn bà, cha đàn ơng Số có vợ, có c1hồng, Sinh đầu lịng chẳng gái trai” Câu hỏi: Lời thầy bói vi phạm PCHT nào? Vì sao? Gợi ý: Lời thầy bói vi phạm PC lượng Vì điều hiển nhiên mà biết Bài tập 2: Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình yên…” (Bếp lửa - Bằng Việt) ? So sánh việc xảy với lời bà dặn cháu đoạn thơ, ta thấy PCHT bị vi phạm Đó phương châm nào? Sự khơng tn thủ PCHT có ý nghĩa gì? GỢI Ý: - PCHT bị vi phạm PCVC - Sự k tuân thủ PCHT để thực mđ khác: Bà k muốn cháu thông báo cho bố mẹ biết k/k nhà để bố mẹ cháu yên tâm cơng tác Qua thấy hi sinh bà cháu t/c bà kháng chiến, đv đất nước Bài tập 3: Xét phương châm hội thoại, nhân vật Mã Giám Sinh không tuân thủ phương châm hội thoại đoạn thơ sau? Vì sao? Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” GỢI Ý: Trong đoạn thơ, nhân vật Mã Giám Sinh không tuân thủ PCHT sau: - PCLS: Trả lời cộc lốc, nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe - PCVL: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu giao tiếp: Hỏi tên mà trả lời họ chức danh - PCVC: MGS nói điều khơng thật (đã giới thiệu viễn khách, Mã lại nói huyện Lâm Thanh gần…) Bài tập 4: Đọc đoạn hội thoại sau xác định PCHT bị vi phạm? An: Hè năm tới định thăm quê Mình nhớ bố mẹ quá! Bình: Thế quê cậu đâu? An: Quê tớ miền Bắc Bình: Ở quê bố mẹ cậu làm nghề gì? An: Bố mẹ tớ nông dân giỏi làng GỢI Ý: - Quê tớ miền Bắc -> Cung cấp lượng thông tin chưa đầy đủ - Bố mẹ tớ nông dân giỏi làng -> Nội dung thông tin thừa => Vi phạm phương châm lượng Bài tập 5: Những câu sau liên quan đến PCHT nào? A Câu CÂU Ai vội cười Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngẫm cho tỏ trước sau cười Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Hoa thơm nỡ bỏ rơi 10 gọi bảo Người khơn nỡ nói nặng lời 11 Lời chào cao mâm cỗ Biết thưa thớt Khơng biết dựa cột mà nghe Nói có sách, mách có chứng Nói gần nói xa chẳng qua nói thật hứa hươu hứa vượn ơng nói gà bà nói vịt Dây cà dây muống B 20- Nói tràng giang đại hải 21- vừa nói vừa múa chân tay 22- Nói chi nói nói hoài 23 Lắm mồm, miệng 24- Phồng mang trợn mắt, mặt đỏ tía tai 25- Nói phải củ cải nghe 26- cao đạo, tự khoe mẽ 27 Câm miệng hến 28 đánh trống lảng 29- Biết lắng nghe khoe tài giỏi 30- hỏi gà đáp vịt GỢI Ý: 1, 2: PCLS 3, 4: PCVC 5: PCCT PCVC PCQH PCCT PCLS 10.PCLS, 11 PCLS, 13.PCQH, 14 PCLS, 15.PCQH, 16- PCCT, 17 PCLS, 18 PCVC 19.PCCT, 20- PCCT, 21- PCLS, 22- PCCT, 23.PCVL 13- Ông nói gà, bà nói vịt 14 Lên giọng dạy đời 15- Đánh trống ngược, kèn thơỉ xi 16- Nói lúng ba lúng búng ngậm hột thị 17 Bới móc, nói xấu người vắng mặt 18 Ăn nói thật 19- Rằm ừ, mười tư gật 31- nói có đầu có đũa 32- cú nói có, vọ nói khơng 33- Một câu nhịn chín điều lành 34- nói có có ngành 35- Lời nói vừa lịng 36- ăn k nên đọi, nói k nên lời 37- nói bóng, nói gió 38- nửa úp, nưả mở 39- nói nước đơi 40- nói cạnh nói khóe 24- PCLS, 27 PCVL, 30-PCQH, 33- PCLS 36 PCCT, 39- PCCT, 25.PCVC, 28.PCQH, 31- PCCT, 34-PCCT, 37-PCQH, 40- PCQH 26- PCLS 29-PCLS, 32.PCQH, 35 PCLS, 38- PCCT, Bài tập 6: Viết đoạn văn tự khoảng 10 câu Trong người viết không tuân thủ phương châm hội thoại học phương châm hội thoại nào? Đoạn văn tham khảo: Lúc ăn tối, Hà gắp thử miếng cá hấp đĩa, anh trai thấy vui vẻ hỏi: - Cá anh mày nấu đấy, có ngon khơng? Hà nhăn mặt trả lời: - Ngon mà ngon, khó nuốt chết (pc lịch sự) Nụ cười mặt anh tắt ngấm, ủ rũ nhìn đĩa cá bàn Đúng lúc mẹ lên tiếng: - Ngày mai có tập múa không Hà? (pc quan hệ) viết đoạn đối thoại ngắn, lịch phương châm quan hệ Giải thích khơng tn thủ Bài tập 7: Đọc truyện cười sau cho biết câu in đậm vi phạm PCHT nào? Vì sao? Trứng vịt muối Hai anh em nhà vào quán ăn cơm Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn Người em hỏi anh: - Cùng trứng vịt mà mặn nhỉ? - Chú hỏi người ta cười cho – Người anh bảo – Quả trứng vịt muối mà - Thế trứng vịt muối đâu ra? Người anh vẻ thông thạo bảo: - Chú mày thật! Có mà khơng biết Con vịt muối đẻ trứng vịt muối (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) GỢI Ý: Câu nói người anh k tuân thủ PCVC thiếu hiểu biết nên người anh trả lời mà truyện gây cười Bài tập 8: Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: AI TÌM RA CHÂU MĨ? Trong học địa lí thầy giáo gọi Hà lên bảng đồ: - Em đâu nước Mĩ - Thưa thầy ạ! – Hà lên đồ - Tốt lắm! Thế trị Nam nói cho thầy biết có cơng tìm châu Mĩ? - Thưa thầy bạn Hà ạ! a chuyện cười trên, PCHT bị vi phạm? b Nếu tn thủ PCHT trị Nam phải trả lời ntn? Hãy viết câu trả lời đó? c Tìm câu thành ngữ để nhận xét trường hợp hội thoại GỢI Ý: a Truyện vi phạm PCQH câu hỏi thầy giáo trò Nam hiểu theo hướng hoàn toàn khác (thầy hỏi có cơng tìm châu Mĩ LS địa lý TG; trị trả lời người tìm châu mĩ đồ địa lí) b Nếu tn thủ PCHT trị Nam phải trả lời thầy sau: Thưa thầy, Cô-lôm-bô người có cơng tìm châu Mĩ c câu thành ngữ: ơng nói gà, bà nói vịt Bài tập 9: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Thấy lão nằn nỉ đành nhận Lúc lão về, tơi cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cụ lấy mà ăn? Lão cười nhạt bảo: - Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy…Thế xong (Nam Cao) GỢI Ý: a Câu nói LH vi phạm PHCT b trường hợp người nói cố tình vi phạm PCHT LH nói cốt làm n lịng ơng giáo k nêu rõ ràng, xác ý định, viêc làm lão cho ông biết c Nhận xét cách nói LH trường hợp câu thành ngữ: nửa kín nửa hở (nghĩa khơng giữ kín, mà để lộ cho người ta biết) Bài tập 15: Kim vàng nỡ uốn câu, Người khơn nỡ nói nặng lời Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? GỢI Ý: Câu ca dao với số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim vàng - uốn câu // Người khôn - nặng lời đưa lời khuyên: cần phải có thái độ tế nhị, lịch nói năng, hội thoại với giao tiếp Điều liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: giao tiếp cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác …………………………………………………………………… BÀI TẬP THỰC HÀNH: PCHT BÀI TẬP 1: Nhận xét câu trả lời đối thoại không tuân thủ PCHT nào? a Anh làm đâu? - Tôi giám đốc công ti X b Cậu học lớp nào? - Tớ HS giỏi lớp 9A Gợi ý: câu trả lời k đáp ứng y/c vừa đủ lượng thơng tin chứa lượng thơng tin nhiều địi hỏi đích thoại lượng thông tin thừa a giám đốc, b giỏi -> vi phạm PCVL BÀI TẬP 2: Hai nhân vật truyện cười sau vi phạm PCHT nào? Phân tích để làm rõ điều Có thể dung thành ngữ để nx cách nói hai nhân vật? Hai anh chàng gặp Một anh nói: - Đời tớ gặp nhiều chuyện nguy hiểm Một lần tớ vào rừng gặp hổ dữ, tay khơng đánh với hang nửa ngày Nhưng cuối tớ bị hổ xé mảnh Thế có ghê khơng? Anh nói: - Chưa ghê tớ Một lần tớ gặp trăn, đớp hai chân tớ, nuốt gần hết, tớ giang thẳng hai cánh tay ngáng lại Nhưng đến phút cuối cùng, vừa đau vừa mỏi, tớ đành buông xuôi tay cho nuốt tuột vào bụng gọi người làng cứu Gợi ý: điều hai người nói khơng có thực Nói cho vui vi phạm PCVC -> nói khoác BÀI TẬP 3: câu sau câu tuân thủ câu không tuân thủ PCHT? Nội dung PCHT a Em vừa nhìn thấy rắn vng a PCVC b Con chó biểu diễn xiếc hai chân b Không vi phạm c Bạn Lan đánh bóng tay c PCVL d Nếu ăn nhiều trái chữa bệnh tim d PCVC e Cô giáo dạy Ngữ văn viết bảng tay đẹp e PCVL f Em nghe nói có voi dùng vịi cầm bút f Khơng vi phạm lông để vẽ BÀI TẬP 4: đọc mẩu đối thoại sau: Người mẹ giục học bài: - Con học chưa? Người trả lời: - Con ăn cơm mẹ ạ? ? Trong hai lời thoại trên, lời thoại người có vi phạm PCHT khơng? Vì sao? Gợi ý: lời thoại người hình thức vi phạm PCHT (PCQH) Tuy nhiên h/c nói người k vi phạm PCHT Vì hàm ý người chưa học mà ăn cơm BÀI TẬP 5: PCHT thực trường hợp sau Biện pháp tu từ giúp thể điều đó? a Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem lề bề, lệt chừng mỏi mệt (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) b Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi long ta (Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê) c Bác Bác ơi! ( Tố Hữu) Gợi ý: PCLS thể a Qua cụm từ “ cảm ơn cụ” B,c: Qua cách nói giảm nói tránh qua cụm từ “ thôi rồi”, “đi rồi” BÀI TẬP 6: Hãy đọc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi Và lão kể Lão kể nhỏ nhẹ dài dịng thật Nhưng đại khái rút vào hai việc Việc thứ nhất: Lão già, vắng, cịn dại lắm, khơng có người trơng nom cho khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng Tôi người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, lão muốn nhờ cho lão gửi ba sào vườn thằng lão, lão viết văn tự nhượng cho tơi để khơng cịn tơ tưởng dịm ngó đến; lão nhận vườn làm, văn tự để tên được, để để trông coi cho Việc thứ hai: Lão già yếu rồi, khơng biết sống chết lúc nào: khơng có nhà, lỡ chết đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm chết khơng nhắm mắt: lão hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó ba mươi đồng bạc, muốn gửi tơi để lỡ có chết tơi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi lão có tí chút, cịn đành nhờ hàng xóm a Em hiểu LH vi phạm PCHT nc với ơng giáo? b Tìm thành ngữ để nhận xét cách nói LH? Gợi ý: a LH vi phạm PCCT b Câu thành ngữ “ dài dịng văn tự”: LH nói dài dịng nên ông Giáo phải tóm tắt “ đại khái rút vào hai việc…” BÀI 7: Thành ngữ “nói đầu đũa” liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội thoại GỢI Ý: Thành ngữ “nói đầu đũa” liên quan đến phương châm hội thoại cách thức Nội dung phương châm hội thoại cách thức: Trong hội thoại cần ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Bài tập 8: Phép tu từ từ vựng câu nói sau có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Nói giảm nói tránh b Nói q c Ơng nói gà bà nói vịt d Dây cà dây muống, e A: Bạn sống đâu? B: Tôi sống Trái Đất a Nói giảm nói tránh - Phương châm lịch Vì nói lịch tế nhị nội dung Nói giảm nói tránh có phải nói nhẹ đi, đặc biệt vấn đề nhận xét nhược điểm người Ví dụ, A hay chửi mắng người khác khơng vừa lịng ý kiến đó, ta nhận xét họ "là người nóng tính, khó kiềm chế cảm xúc chưa thật lắng nghe" nhận xét rằng: "Anh người thô lỗ, tục tằng bạo lực" Vậy cách lịch để cịn nhỉ? Từ suy phương châm lịch thơi b Nói q - Phương châm chất Vì nói điều ta khơng tin hay khơng có chứng xác thực Thường thường vui ta hay nói đùa, bốc phét lên tám tầng mây - nói q Vậy thường khơng phải thật, ta đưa chứng thuyết phục Thế thì, thuộc phương châm chất c Ơng nói gà, bà nói vịt - Phương châm quan hệ Vì nói lạc đề Các bạn thử tượng tượng cảnh, ơng cụ nói với bà cụ "Con gà đá khỏe quá, vuốt sắc bà nhỉ?" bà cụ lại quay qua khen vịt nặng quá, thịt quá, nấu ăn ngon với ơng cụ Lúc hai người nói lật đề tài người khác d Dây cà dây muống - Phương châm cách thức Vì nói lan man, dài dịng (khơng ngắn gọn) Dây cà dây muống - Sao nghe giống ảo thuật nhỉ? Từ dây cà lại biến sang dây muống Tôi nói đùa thơi, nghĩa cách nói, cách viết từ lan man sang cách dài dịng, lơi thơi (Cứ việc nói lại dây qua kia, dài dịng mà nội dung có một) e A: Bạn sống đâu? B: Tôi sống Trái Đất - Phương châm lượng Vì trả lời không trả lời nội dụng người hỏi Bạn mà thấy trả lời câu hỏi bạn phát khùng q nhỉ? Tồn nói chuyện hiển nhiên thơi phải khơng? Cái bạn muốn cụ thể, người sống phường, thành phố, tỉnh, mà Vậy B khơng đáp ứng nội dung giao tiếp, nói thừa BT Phương châm hội thoại Phương châm lượng giảng vừa Nội dung không thiếu, không thừa nghe em! Phương châm chất nhớ thêm Nói điều tin chứng có Đề tài giảng thật hay Phương châm quan hệ tránh sai lạc đề Phương châm chất liền kề Rành mạch, ngắn gọn tránh bề lơ mơ Phương châm lịch em ơi! Tế nhị, tôn trọng người thời quên Em ơi! Em cố lên Học chăm tiến trở nên thành người 10 ( Một cụm tính từ khuyết phần trước phần sau ) II LUYỆN TẬP Bài tập Xếp từ in đậm sau vào nhóm: danh từ, động từ, tính từ a Cái cò… sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru ( Mẹ em – Nguyễn Duy ) b Thời gian vật lý vơ hình, giá lạnh, đường thẳng tắp, đặn máy ( tuyệt hảo khơng hư ), tạo tác phá hủy sinh vật, hữu Trong đó, thời gian tâm lý lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo hình trịn, lúc nhanh, lúc chậm với kỷ niệm nhớ thương dĩ vãng, dự trù lo lắng cho tương lai ( Thời gian gì? – Tạp chí tia sáng ) GỢI Ý: Bài tập 1.a Xếp từ vào nhóm: - Danh từ: cị, sung, đào, mẹ, gió, trời, kiếp, lời - Động từ: hát, đi, ru - Tính từ: chát, chua b -Danh từ:thời gian, sinh vật, kỷ niệm, dĩ vãng, tương lai - Động từ:đi, quay, nhớ thương, lo lắng - Tính từ: giá lạnh, thẳng tắp, đặn, nóng bỏng, trịn, nhanh, chậm Bài tập Hãy thêm từ sau vào trước từ thích hợp với chúng cột bên Cho biết từ cột thuộc từ loại nào? a những, các, b đã, sẽ, c rất, hơi, /… / chàng ( dế ) /… / /… / thông minh /… / cành (cây ) /… / xanh /… / loay hoay /… / /… / hay /… / buổi ( chiều ) Bài tập Viết đoạn văn khoảng câu với chủ đề tự chọn Sau xác định từ thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ sử dụng Bài tập Phần in nghiêng trong câu sau thuộc loại cụm từ nào? Phân tích theo cấu trúc cụm từ a Dứt lời, ơng bước vội ngồi Trời xanh lồng lộng, có tảng mây sáng chói, lừ đừ Đường vắng hẳn người qua lại Họ dạt vào khoảnh bóng tránh nắng b Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xóa Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa mống rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín.Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao ( Tuổi thơ im lặng – Duy Khán ) Bài 9:Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm câu sau: 130 a) Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn với cỏi gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) b) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xạ vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc GỢI Ý: Bài 9:a) Nhưng điều kỡ lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn DT với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển người b) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ĐT ôm chặt lấy cổ anh ĐT c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp TT Bài tập 10: Xác định loại cụm từ in đậm câu sau Chỉ phần trung tâm cụm từ a Tơi đội mũ to tướng cao đêu… (Đ Đi-phô) b Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà tất khi, cát lại vàng giòn (Nguyễn Tuân) c Chị Thao nhìn cửa hang ( Lê Minh Khuê) d Vừa lúc ấy, đến gần anh ( nguyễn Quang Sáng) e Ếch cư tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể (Ếch ngồi đáy giếng) GỢI Ý: Phần đầu Phần TT Phần sau a Chiếc mũ To tướng b ………… …………………………………………………………………… 131 BÀI 6: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (TIẾP) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ ? Phân biệt thành phần thành phần phụ câu? - Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn ? Nêu khái niệm đặc điểm chủ ngữ vị ngữ? *Chủ ngữ đặc điểm chủ ngữ: - Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,… miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì? Cái gì? - Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm tính từ làm chủ ngữ -Câu có nhiều chủ ngữ *Vị ngữ đặc điểm vị ngữ: - Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì?, Như nào? Là gì? - VN thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ - Câu có nhiều vị ngữ - Thành phần phụ thành phần khơng bắt buộc có mặt câu ( Trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, khởi ngữ, tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú… ) ? Nêu kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp mục đích giao tiếp? * Các kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp: Câu đơn câu cụm C - V tạo thành - Câu trần thuật đơn có từ “ là”: + Vị ngữ từ kết hợp với danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành (Hoặc + động từ, cụm động từ; tính từ + cụm NỘI DUNG I LÝ THUYÊT Thành phần thành phần phụ - Thành phần + Chủ ngữ + Vị ngữ - Thành phần phụ + trạng ngữ + khởi ngữ Các kiểu câu a Các kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp: - câu đơn 132 tính từ ) + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải + Một số loại câu trần thuật đơn có là: Câu định nghĩa Câu giới thiệu Câu đánh giá - Câu trần thuật đơn khơng có từ là: + Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành + Khi biểu thị ý phủ định vị ngữ kết hợp với từ không, chưa + Câu trần thuật đơn từ chia làm hai loại: Câu miêu tả Câu tồn Câu ghép câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu - Các vế câu ghép nối với quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ , đại từ hay từ đơi với nhau…;hoặc không dùng từ nối, trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm - Các cặp quan hệ từ thường gặp: vì…nên…( vì…cho nên…; sở dĩ…là vì…) nếu…thì…( thì…; giá thì…) tuy…nhưng…( mặc dù…nhưng…) không những…mà (không chỉ…mà…; chẳng những…mà…)… - Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, điều kiện ( giả thiết ),tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối,… -Để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Biến đổi câu: - Rút gọn câu: lược bỏ số thành phần câu nhằm mục đích làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu; ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người.( lược bỏ CN VN ) - câu ghép \ Biến đổi câu - Rút gọn câu - Tách câu - Chuyển câu chủ động thành câu bị động Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp 133 - Chuyển câu chủ động thành câu bị động - Câu trần thuật: * Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau: - Câu nghi vấn - Câu trần thuật: dùng để kể, thông báo, miêu tả, đánh giá…; kết thúc dấu chấm ba chấm - Câu cầu khiến - Câu nghi vấn: dùng để hỏi, kết thúc dấu chấm hỏi; có từ nghi vấn: ai, bao giờ, hả… - Câu cảm thán - Câu cầu khiến: dùng để lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị, kết thúc dấu chấm than; có từ cầu khiến: hãy, chớ, đừng…hoặc ngữ điệu - Câu cảm thán: dùng bộc lộ trực tiếp cảm xúc, kết thúc dấu chấm than; có từ ngữ cảm thán: ơi, ơi… II LUYỆN TẬP Bài tập Xác định câu gạch đoạn trích sau theo mục đích giao tiếp: a Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ CHí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ ủng hộ Cụ Hồ ( Làng – Kim Lân ) b Biết chị Cốc rồi, tơi mon men bị lên Trơng thấy tơi, Dế Choắt khóc thảm thiết Tơi hỏi câu ngớ ngẩn: - Sao? Sao? Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? c Các câu: “ Sao? Sao?”; “Tôi biết làm bây giờ?” thuộc loại câu gì? Có phải dùng để hỏi k? Tại sao? GỢI Ý: 134 Bài tập a.* Câu hỏi: - Thế nhà đâu? - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? - Thế ủng hộ ai? * Câu cảm: Ùng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! * Câu trần thuật: - Nhà ta làng Chợ Dầu - Nước mắt ơng lão gìn ra, chảy rịng rịng hai má b.* Câu trần thuật: - Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết - Choắt khơng đứng dậy nữa, nằm thoi thóp * Câu hỏi: - Sao? Sao? - Tôi biết làm bây giờ? * Câu cảm: - Nào đâu biết sụ lãi nông nỗi này! - Tôi hối lắm! - Tôi hối hận lắm! c Câu: “Sao? Sao?”; “Tôi biết làm bây giờ”? câu hỏi mục đích khơng phải dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc: nỗi ân hận Dế Mèn… Bài 2: Trong từ trắng sau, từ trắng nghĩa chuyển mang hàm ý? a Cành lê trắng điểm vài hoa ( TK- Nguyễn Du) b Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang ( Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử) c Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy ba chìm với nước non ( Bánh trôi nước – HXH) GỢI Ý: Bài 2: câu C nghĩa chuyển mang hàm ý Bài 3: Với đoạn văn sau: “ Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi.” ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) em hãy: a- Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu đầu đoạn văn b- Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng vế câu gạch chân c- Đánh giá giá trị diễn đạt biện pháp NT ý (b) đoạn văn ngắn GỢI Ý: A Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu đầu đoạn văn Cụ thể: Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng CN1 VN1 CN2 VN2 135 b) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng vế câu: “ vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thôi.” Cụ thể: - Biện pháp điệp ngữ: Từ “ mà” nhắc nhắc lại đến lần - Biện pháp liệt kê: (mà ) cắn, (mà) nhai, (mà) nghiến c) Đánh giá giá trị diễn đạt biện pháp nghệ thuật Cụ thể: - Nhấn mạnh hành động (diễn ý nghĩ) nhân vật bé Hồng … - Tô đậm tâm trạng uất nghẹn, đau khổ bé Hồng trước cổ tục đày đoạ mẹ - Góp phần khắc hoạ cách sâu sắc tình u mãnh liệt bé Hồng dành cho mẹ Bài 4: Xét theo mục đích giao tiếp, câu gạch chân đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào? Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) Ơng cất tiếng hỏi: - Ở ngồi làm mà lõu mày ? (2) Không để đứa kịp trả lời, ơng lóo nhỏm dậy vơ lấy nón: - Ở nhà trơng em nhá ! (3) Đừng có (4) (Kim Lân, Làng) GỢI Ý: Bài 4: - Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) : câu kể (trần thuật) - Ở ngồi làm mà lâu mày ? (2) : câu nghi vấn - Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có (4) : câu cầu khiến Bài tập Viết đoạn văn khoảng câu chủ đề thiên nhiên Sau xác định câu đơn, câu ghép Bài tập Viết đoạn văn khoảng câu nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân có sử dụng câu trần thuật đơn có từ có câu ghép Bài tập 7: Xác định TP câu câu sau? i Nói cách khiêm tốn, tơi cô gái j Tất nhiên, không vào viện quân y GỢI Ý: a Nói cách khiêm tốn, cô gái KN CN VN b Tất nhiên, không vào viện quân y phầnT.thái CN VN Bài tập 8: Những câu in đậm sau câu rút gọn hay câu đặc biệt? a Chúng tơi có ba người Ba gái b Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han rỉ nằm đất c Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom 136 d Cịn chúng tơi chạy lên cao điểm ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi GỢI Ý:.b: câu đặc biệt: a, c,d: câu rút gọn Bài tập 9: Xác định câu ghép đoạn trích sau cho biết quan hệ nội dung vế câu ghép đó: Mẹ tơi mững rỡ nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Mẹ tơi bảo tơi ngồi xuống, nghỉ ngơi uống trà, khơng đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hồng chưa gặp tơi dám đứng đằng xa nhìn tơi chịng chọc ( Lỗ Tấn) GỢI Ý: Căn vào đặc điểm câu ghép để xác định CÂU GHÉP: Mẹ mững rỡ nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Bài tập 10: Xác định kiểu câu thành phần câu câu có đoạn trích sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ông hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng khơng cất lên được….Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ…Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? ( Kim Lân) GỢI Ý: cần xem lại cấu tạo câu để nhận diện, phân tích thành phần câu câu có đoạn trích Xác định CN, VN câu dựa vào số lượng cụm CV, mqh cụm CV để xác định kiểu cấu tạo cho câu: - câu đơn: Ông Hai/ trằn trọc không ngủ được.(1), (2, 6,7) - Câu ghép: Chợt ông lão/ lặng hẳn đi, chân tay/ nhủn ra, tưởng chừng không cất lên - câu đặc biệt: Tiếng mụ chủ… Bài tập 11: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu đoạn trích sau: Bà Hai lại cất tiếng: - Thầy ngủ ư? Dậy tơi bảo Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: - Im! Khổ lăm! Nó mà nghe thấy lại khơng (Kim Lân) GỢI Ý: xem lại kiến thức phân loại kiểu câu theo mđ nói để xd câu TT, NV, CK, CT… - câu TT: Bà Hai lại cất tiếng: - câu NV: - Thầy ngủ ư? - Câu CK: - Im! - Câu CT: Khổ lăm! Bài tập 12: Biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động? v Nhà thơ sử dụng thành ngữ cách độc đáo w Người ta xây dựng cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp trái tim khối óc sang tạo 137 GỢI Ý: A thành ngữ nhà thơ sử dụng cách độc đáo b Những cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp người ta xây dựng trái tim khối óc sang tạo Bài tập 13: Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Xác định thành phần chính, thành phần phụ câu in đậm GỢI Ý: Thành phần chính: bơng hoa lăng thưa thớt Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ Bài tập 14: Xét theo mục đích giao tiếp, câu gạch chân đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào? Đứa gái lớn gồng đơi thúng khơng bước vào (1) Ơng cất tiếng hỏi: - Ở ngồi làm mà lâu mày ? (2) Không để đứa kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy nón: - Ở nhà trơng em nhá ! (3) Đừng có (4) (Kim Lân, Làng) GỢI Ý:- Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) : câu kể (trần thuật) - Ở ngồi làm mà lâu mày ? (2) : câu nghi vấn - Ở nhà trơng em nhá ! (3) Đừng có (4) : câu cầu khiến Bài tập Xđ chủ ngữ, vị ngữ câu sau Cho biết câu câu đơn, câu câu ghép? a Gần đến làng, trời lại u ám b Hình ảnh làng cũ ký ức tơi khơng giống hẳn c Người bộ, người dắt xe đạp d Tinh mơ sáng hôm sau, đến nhà e Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… g Vợ không ác thị khổ h Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn GỢI Ý: Bài tâp a Gần đến làng, trời lại u ám (câu đơn ) b Hình ảnh làng cũ ký ức không giống hẳn ( câu đơn ) c Người bộ, người dắt xe đạp ( câu ghép ) d Tinh mơ sáng hôm sau, đến cổng nhà (câu đơn) e Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( câu ghép ) g Vợ không ác thị khổ ( câu ghép) h câu ghép 138 Bài tập Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ thành cụm từ: a Mây bay b Gió thổi c Suối chảy d Tôi hát BÀI 7: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Liên kết câu, liên kết đoạn văn Nghĩa tường minh hàm ý Bài 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a) Chỉ câu văn có chứa thành phần khởi ngữ b) Xác định từ láy dùng đoạn trích c) Hãy cho biết câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết nào? d) Từ “trịn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng từ thuộc từ loại nào? GỢI Ý: Bài 1: a) Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.” b) Từ láy đoạn trích: ngơ ngác, c) Câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết: phép lặp từ ngữ d) Từ “tròn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng động từ Bài 2: Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, õu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho Chúng cỏi sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) a) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn b) Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn 139 GỢI Ý: Bài 2: a) - Phép nhân hóa làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cỏ) trở nên có sinh khí, có tâm hồn - Phép so sánh làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, gợi cảm b) Liên kết nội dung: + Các câu đoạn phục vô chủ đề đoạn là: miêu tả mưa mùa xuân hồi sinh đất trời + Các câu đoạn xếp theo trình tự hợp lý - Liên kết hình thức: + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái + Phép thế: cỏ - chúng + Phép nối: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT – HỌC KÌ II A/ KHỞI NGỮ: I- Xác định khởi ngữ câu sau: 1.Về trí thơng minh 2.Đối với cháu, thật đột ngột 3.Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng 4.Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều làm ông khổ tâm 5.Chuyện Linh, biết 6.Thương thương tơi phải cho vào trường cai nghiện bác à! 7.Ăn, ăn rồi, tập làm rồi, anh không cho xem phim chứ? 8.Xây lăng ấy, làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho 9.Cái cổng đằng trước, mở mở đấy, mở chẳng ích 10.Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống II– Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ : a.Nó chơi đàn điêu luyện b.Bức tranh cũ đẹp c.Tôi nhà tôi, làm việc tôi, ăn cơm gạo d.Nghèo anh không nhờ vả bạn bè 140 e.Mặc cho bom nổ, tơi phải hồn thành nhiệm vụ B/ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: I – Tìm thành phần biệt lập có phần trích sau cho biết thành phần gì? 1.Ơng lão ngờ ngợ lời nói khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến (Kim Lân) 2.Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu 3.Than ôi, thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ) 4.Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi! (Nguyễn Khoa Điềm) 5.Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! (Phạm Duy Tốn) 6.Này, đến nhanh lên 7.Bác tôi, người đứng bên phải hình, cựu chiến binh 8.Ngẫm tơi nói lấy cho sướng miệng tơi (Tơ Hồi) 9.- Ơng giáo để tơi nói … Nó dài tí - Vâng, cụ nói - Nó này, ơng giáo ạ!… (Nam Cao) 10.Thật đấy, chuyến khơng độc lập chết đám sống làm cho nhục (Kim Lân) 11.Có thể bàn thắng đặt từ trước, Ngun nghi ngờ, cậu khơng có chứng cụ thể 12.Bài “Tràng giang” Huy Cận, từ xưa cho hay, phải đợi tới lúc nằm ghe bầu, lênh đênh trên sông Tiền Giang Hậu Giang, mùa nước đổ, thấm hết buồn man mác (Xn Diệu) 13.Lúc đi, đứa gái đầu lịng anh – đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng) 14.Bạn nói nhiều ngày, tơi nghĩ, muốn cho cô để ý 15.Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân) II – Tìm thành phần gọi – đáp câu ca dao sau cho biết lời gọi–đáp hướng đến - Buồn trông nhện tơ Nhện ơi,nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch Mai Sao ơi, nhớ mờ? - Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu III– Tìm thành phần phụ đoạn trích sau cho biết chúng bổ sung điều gì: 141 1.Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi 2.Bước vào kỉ mới,muốn “sánh vai cường quốc năm châu” phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu MUốn khấu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớ- trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới – nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) 3.Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi C/ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I- Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua từ ngữ in đậm phần trích sau: A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, du đẩy buông gậy áp vào vật Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm (Ngô Tất Tố) B – T’nú hét lên tiếng Chỉ tiếng thôi, tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội (Nguyễn Trung Thành) C - Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu khơng biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xé khơng khí mảnh vụn Gió Và tơi thấy đau, ướt má D - Này bác Voi! Chúng người biết biết người Chúng tơi khơng kiêu ngạo với Nhưng bác cậy sức muốn đánh với chúng tơi không sợ Chúng không chịu lùi bước trước sức mạnh đâu ( Trích “ Kiến giết voi”) E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều viết: “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Chính “những điều trông thấy” làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành tranh chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương xã hội thời ông II – Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn trường hợp sau đây: Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu hưng bên 142 cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lổ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp đầy lổ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh ( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ) Thật ra, thời gian mà hai: vừa định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm giới, vừa khái niệm chủ quan người đơn độc Bởi có người ý thức thời gian Con người sinh vật biết chết, biết thời gian liên tục (Thời gian gì? – Tạp chí Tia Sáng) Những người yếu đuối hay hiền lành.Muốn ác phải kẻ mạnh (Nam Cao – Chí Phèo) Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Sự sống tỏa cho vẻ, mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ, trí thức ( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ) Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) Họa sĩ đến Sa Pa! Ở vẽ.Tôi đường ba mươi hai năm Trước Cách mạng tháng Tám, chở lên chở nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt này…(Nguyễn Thành Long) III – Chỉ lỗi liên kết nội dung hình thức phần trích 143 sau nêu lên cách sửa lỗi ấy: Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh ốm liền hai năm chết Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Co ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô ( Trần Ngọc Thêm) Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng gặp gỡ số bà nông dân để trao đổi ý kiến Mỗi lúc bà kéo đến hội trường đông (Báo) Với khỏe cứng, lồi nhện khổng lồ cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại chưa có kết chúng sống lâu mặt đất Hiện người ta thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho người bị cắn ( Báo) 144 ... lập + Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) - Nghĩa... chọn TN để dùng II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Yếu tố Hán Việt “thanh” có nghĩa sau đây: (1) Sắc xanh (2) Trong (3) Tiếng (giọng, danh tiếng) a) Gạch chân từ có yếu tố Hán Việt “thanh” câu sau: * Bác... có vùng quan hệ xưng “tơi”(tui) sắc thái trung hòa, k thể tđ riêng II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Trong tiếng Việt, từ anh, ông sử dụng để người nói, người nghe 17 người nói đến Hãy lấy ví dụ minh họa

Ngày đăng: 11/05/2021, 11:18

Mục lục

    c. Nhận xét về cách nói của LH trong trường hợp này bằng câu thành ngữ: nửa kín nửa hở (nghĩa là không giữ kín, mà để lộ cho người ta biết)

    BÀI TẬP 15: Cách xưng hô được sử dụng trong bài Bạn Đến Chơi Nhà của Nguyễn Khuyến có gì đặc biệt?

    Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

    Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan