1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Boi duong hoc sinh gioi

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Đó là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến ch[r]

(1)

Chuyên đề 1:

Bồi dỡng đánh giá học sinh giỏi môn ngữ văn Đối tợng bồi dỡng đánh giá

- Năng khiếu vh khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (viết thơ, truyện, tiểu thuyết); nhiệm vụ nhà trờng phổ thông.

- Nng lực vh khả nắm bắt vận dụng tri thức khoa học văn ch-ơng Năng lực bồi dỡng kiểm tra đợc; nhiệm vụ nhà trờng

- Bồi dỡng đánh giá lực văn học Năng lực văn học ?

- Năng lực tiếp nhận tác phẩm ( đọc, nhận biết, phân tích, lý giải nội dung ý nghĩa của tác phẩm văn học)

- Năng lực tạo lập văn (diễn đạt trình bày vấn đề văn học xã hội bằng nói viết)

Ph n I I Nhng kiến thc v kà ĩ năng cơ bn cn chó ý 1.VỊ kiÕn thøc

- KiÕn thøc t¸c phÈm - Kiến thức văn học sử - Kiến thức lí luận văn học - Kiến thức văn hoá tổng hợp Kiến thức t¸c phÈm

- Nhiều

 Bắt buộc : SGK

 Mở rộng : Ngoài SGK; cách mở rộng

- Chọn lọc :

 TP đạt trình độ cổ điển

- Hệ thống:

 Theo văn học sử  Theo đề tài

- Chính xác : câu chữ chi tit

* Kiến thức văn học sử

- Nắm vai trò ý nghiã VHS

 Hiểu sâu tác phẩm ( tiếp nhận)  Viết dạng đề VHS tốt ( tạo lập)

- Nắm dạng văn học sử

 Tác phẩm lớn  Tác gia

 Xu hướng / Giai đoạn ( thời kỳ)  Nền văn học

- Nắm yêu cầu

 Đặc điểm lịch sử tác động chúng  Những tác giả tác phẩm tiêu biểu

 Đặc sắc nội dung nghệ thuật lớn  Vai trò tác dụng

(2)

* Kiến thức lí luận văn học

- Nắm nội dung LLVH bản

 Một số khái niệm/ thuật ngữ văn học bản  Một số vấn đề LLVH bản

- Nắm yêu cầu

 Nội dung khái niệm/ vấn đề LLVH

- Nắm vai trò ý nghiã LLVH

 Hiểu sâu tác phẩm ( tiếp nhận)  Viết dạng đề LLVH tốt ( tạo lập)

 Vai trò ý nghĩa khái niệm/ vấn đề LLVH người học/

người đọc

 Vận dụng tiếp nhận tạo lập văn bản

* Một số vấn đề llvh liên quan

- Tác phẩm văn học: đặc trưng cấu trúc

 Đặc trưng : ngôn từ lao động ngôn từ, tính đa nghĩa (polyphonie) tính

ổn định (constant)

 Cấu trúc: Nội dung hình thức ( loại, thể…)

- Tiếp nhận phân tích TPVH

 Tiếp nhận đọc-hiểu  Cảm nhận phân tích  Những xu hướng cần tránh

- Các mối quan hệ văn học

 Nội dung hình thức, nhà văn- thực CS tác phẩm, dân tộc- cổ điển

và đại, tâm tài… - Vai trò tác dụng văn học

- Phong cách hc: tỏc phm, tỏc gi * Kiến thức văn hoá tổng hợp

-Nm c vai trũ ca kin thức văn hoá

 Hiểu sâu tác phẩm văn học ( tiếp nhận)  Viết văn tốt ( tạo lập)

- Nắm nội dung bản

 Một số khái niệm ngành nghệ thuật  Một số kiến thức lịch sử, địa lí, phong tục  Những hiểu biết trị đời sống xã hội

- Nắm yêu cầu

- Nội dung khái niệm/ kiến thức văn hố

- Vai trị ý nghĩa khái niệm/ kiến thức người học/ người đọc -Vận dụng tiếp nhận tạo lập văn bản

PhÇn II: KÜ nămg làm văn

- Nm c vai trũ ca kiến thức văn hoá

(3)

 Viết văn tốt ( tạo lập)

- Nắm nội dung bản

 Một số khái niệm ngành nghệ thuật  Một số kiến thức lịch sử, địa lí, phong tục  Những hiểu biết trị đời sống xã hội

- Nắm yêu cầu

 Nội dung khái niệm/ kiến thức văn hố

 Vai trị ý nghĩa khái niệm/ kiến thức người học/ người

đọc

 Vận dụng tiếp nhận tạo lập văn bản 1) Kĩ tìm hiểu, phân tích đề

- Chỉ đợc vấn đề trọng tâm

- Các thao tác + phơng thức biểu đạt - Kiến thức cn huy ng

2) Tìm ý, lập dàn ý

- Có phần nào, ý gì? - Cách tìm ý: đặt câu hỏi

- Bố cục phần, ý bài 3) Diễn đạt:

- Giọng văn biểu cảm

- Dựng t độc đáo, câu linh hoạt - Viết có hình ảnh: so sánh, ví von - Chân thực, tránh mịn sỏo, cụng thc

4) Trình bày:

- Chữ viÕt, lỊ, tÈy xo¸, trÝch dÉn T¸c dơng

1) Tìm hiểu, phân tích đề : Đúng hớng, tránh lạc đề, lệch đề 2) Tìm ý, lập dàn ý: Có ý đúng, ý đủ, ý mới

3) Diễn đạt: Bài văn hay 4) Trình bày: Bài văn đẹp

Phn II: Các dạng đề văn - NL văn học

- NL x· héi - §Ị më

1 Cấu trúc đề thi

Đề gồm nhiều câu, 3: - NLXH : điểm ( câu) - NLVH : 12 điểm, chọn câu + Thơ ( điểm)

+ Văn xuôi ( điểm) + Văn nghị luận ( điểm) + Lí luận văn học ( điểm) + Lịch sử văn học ( điểm) 2 Vấn đề kiểu thao tác - Mục đích văn nghị luận

- Con đờng để đạt đợc mục đích: thao tác vận dụng tổng hợp thao tác - Nghị luận văn học nghị luận xã hội: tiêu chí đối tợng nội dung nghị luận - Khơng có văn dùng thao tác

(4)

- HÖ thèng thao tác nghị luận chủ yếu: Chứng minh, giải thích, phân tích( bình giảng), so sánh, bác bỏ, bình luận

4 Nghị luận văn học

- i tng : Các vấn đề văn học - Các vấn đề văn học bao gồm: + Một vấn đề văn học sử

+ Một vấn đề lý luận văn học

+ Cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học - Các loại đề nghị luận văn học

+ §Ị văn học sử + Đề lý luận văn học + Đề cảm thụ văn học

* phõn tớch, cảm thụ văn học 1) Phân tích tác phẩm độc lập 2) Phân tích nhóm tác phẩm

3) Phân tích đoạn thơ, đoạn văn ngắn ( trích từ tác phẩm) 4) Phân tích vấn đề ( ND NT) tác phẩm lớn 5) Phân tích hình tợng nhân vật

Các yếu tố hình thức cần lu ý - Thể loại văn bản

- Ngữ âm: bao gồm vần - Nhịp điệu ( cách ngắt nhịp) - Từ ngữ, hình ảnh

- Các biện pháp tu từ

- Không gian thời gian nghƯ tht - Cèt trun

- Nh©n vËt - Chi tiÕt - Ln ®iĨm - Ln cø - LËp luËn

Ba cấp độ phân tích yếu tố nghệ thuật - Nhận biết

- Ph©n tÝch t¸c dơng

- Chứng minh tính xác, độc đáo, nhất * Đề nghị luận xã hội

1) Bàn vấn đề t tởng, đạo lí…thờng lấy từ tục ngữ, ca dao, câu nói lãnh tụ, nhà văn, nhà hiền triết…

2) Bàn tợng, ngời, việc có thật sống tiêu cực tích cực phơng diện sèng.

3) Bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Phơng pháp trin khai ý

Thờng xoay quanh câu hỏi: Nó ?

Nghĩa nào?

Tại ? §óng hay sai ?

 ThĨ hiƯn sống văn học nh ?

 Có ý nghĩa gì? ( ý nghĩa thời sự, nhà văn, bạn đọc… lịch sử VH, đời sống…)

Yªu cÇu vỊ ý

(5)

- Mức thứ : Ngời viết biết tiếp thu, học hỏi ý kiến ngời khác, biết lựa chọn và trình bày ý theo cách để làm sáng tỏ yêu cầu đề.

- Mức thứ hai : Suy nghĩ, tìm tịi, phát nêu đợc ý riêng - HSG cần ý dạng đề mức thứ

* Một số đề văn Trung Quốc 1998 Nhà tơi có khó khăn.

Nỗi buồn tơi biết nói với ai. Góc đẹp vờn trờng. Một chuyến leo núi.

Bạn. Ngọn đèn.

Xin mÑ hÃy yên tâm. Tổ quốc lòng tôi. Tôi hoa cúc.

Tác hại thuốc lá. Con ngời phải có khí tiết. Suy nghÜ tõ ngän lưa.

Thiếu tơi chợ ụng sao?

Đề thi văn vào ĐH Trung Quèc 2006

- Tỉnh An Huy: Viết với chủ đề “Hiểu sống, hiểu cha mẹ”.

- Bắc Kinh: Viết viết với tiêu đề “Một nét chấm phá Bắc Kinh”

- Triết Giang: “ Cuộc sống cần nghỉ ngơi, sống khơng ngơi nghỉ” Em có suy nghĩ vấn đề này? Hãy viết viết không 800 chữ với chủ đề này, viết mặt viết hai mặt.

- Thượng Hải: Hãy viết viết với chủ đề “Tôi muốn nắm chặt tay bạn”. - Giang Tơ: Lỗ Tấn nói, trước giới vốn khơng có đường, người nhiều nên đã tạo đường Cũng có người nói, giới vốn từ đầu có đường, người nhiều nên đường bị Lấy chủ đề “Con người đường” để viết dài khoảng 800 chữ.

- Quảng Đông: Một nhà điêu khắc khắc tảng đá, tượng chưa thành hình, dần dần, đầu, vai lộ ra, cuối nhà điêu khắc tạc tượng thiên sứ xinh đẹp Một bé gái nhìn thấy liền hỏi: Làm ông biết tảng đá có giấu thiên sứ? Nhà điêu khắc nói: đá vốn khơng có thiên sứ ta dồn hết tâm trí để tạc Lấy thiên sứ lòng nhà điêu khắc làm chủ đề để viết dài 800 chữ.

- Tứ Xuyên: Trong sống có nhiều câu hỏi, có người ham hỏi, có người ngại hỏi Hãy lấy “Hỏi” làm chủ đề viết khơng 800 chữ.

- Giang Tây: Có chim yến sau ấp trứng trở nên béo, bay được cao Mẹ chim yến khuyên nên tăng cường tập luyện để giảm béo, thế bay cao Lấy “Chim yến giảm béo” làm chủ đề, tự đặt tiêu đề và viết 800 chữ.

- Sơn Đơng: Có câu chuyện ngụ ngơn sau: Đứng từ đất nhìn lên, người thấy trời lấp lánh, sáng ngời, người tiến gần trời sẽ phát giống trái đất - gồ ghề, không phẳng,

(6)

xung quanh đầy bụi bặm Từ câu chuyện ngụ ngôn em cảm ngộ điều gì? Lấy làm chủ đề viết viết dài 800 chữ.

- Trùng Khánh:

(1) Hãy viết viết 200 chữ miêu tả bến xe.

(2) Bước dừng lại tượng thường gặp sống, giúp ta có được suy nghĩ liên tưởng tự nhiên, xã hội, lịch sử, nhân sinh Hãy lấy chủ đề “Bước dừng lại” để viết viết 600 chữ.

- Liêu Ninh: Lấy “Đôi vai” làm chủ đề viết viết dài 800 chữ.

Một số đề văn nghị luận Mỹ

1 Sự bất lợi thực phẩm Mỹ HS, sinh viên nớc ngồi. 2 Tình trạng nhà tù: trừng phạt hay cải tạo giáo dục ?

3 Những hoạt động nhà trờng làm tăng óc sáng tạo cho trẻ em trớc tuổi đến trờng. 4 Chì dầu hoả: dấu hiệu tình trạng nhiễm.

5 Sù tr«i nỉi cđa dầu mỡ nớc: lợi bất lợi ?

6 Gây tổn thơng bóng đá: ngăn chặn đợc không? 7 Sức truyền tin rộng rãi ca ti-vi

8 Những khó khăn HS, SV nớc cha tốt nghiệp Mỹ 9 Chất Các-bon sức khoẻ ngời

10 Nhng khú khn ngời Nhật nói tiếng Anh Một số đề văn nghị luận lớp 11 Nga

1 T¸c phÈm “ Con qủ” cđa Lecmantèp vµ “con qủ” cđa Bruybelia. 2 Cội nguồn sáng tạo Bunin

3 Nhung hinh thức kiểu trần thuật tác phẩm Bunin 4 Truyền thống van học Nga sáng tác M.Gorki thời ki đầu 5 Nhũng nét độc đáo nghệ thuật kịch M.Gorki.

6 Nhng xung đột ban tiểu thuyết Ngời mẹ

7 Cam nhËn vỊ tỉ qc sáng tạo Blok Maiakôpxki 8 Nhng thơ tinh yêu Puskin Blok

9 Maiakôpxki chủ nghĩa vị lai Đề văn sách Ngữ văn THCS 1 Loài em yêu ( Ngữ văn – tập 1) 2 Cảm nghĩ ngời thân (NV – tập 1) 3 Ngời sống (NV - tập1) 4 Tôi thấy khơn lớn ( NV - tập1) 5 Công việc đọc sách (NV - tập 1)

6 Đạo lí uống nớc nhớ nguồn ( NV 9- tập 2) 8 Đức tính khiêm nhờng ( NV 9- tập 2)

9 Có chí nên ( NV 9- tËp )

10 §øc tÝnh trung thùc ( NV - tËp ) 11 Tinh thÇn tù häc ( NV 9- tËp ) 12 Hót thc cã h¹i ( NV 9- tËp ) Đề Ngữ văn 10 nâng cao

1. Cảm ghĩ anh (chị) vẻ đẹp nhân vật van học mà u thích. 2. Tê-lê-mác kể buổi cha Uy-lit-xơ trở về

3. Suy nghĩ anh (chị) em bé không nơi nơng tựa. 4. Cảm nghĩ ca dao mà anh (chị) yêu thích

(7)

7 Giíi thiƯu vỊ Ngun Tr·i

8. Giới thiệu Phú sông Bạch Đằng

9 Vai trò sách đời sống nhân loại 10 Quan niệm anh (chị) thơ hay Một số đề Ngữ văn 11

§Ị 1: Suy nghĩ anh (chị) phong trào ủng họ quỹ ngời nghèo Đề 2: Quan niệm anh (chị) lối sống giản dị ngời. Đề 3: Anh ( chị) nghĩ nhìn cánh rừng tiếp tục bị tàn phá. Đề 4: Cuộc sống nguồn nớc ngày vơi cạn.

5: Ai chin thng m Chẳng dại đôi lần” ( Tố Hữu) Bàn thắng bại, khon dại sống.

Đề 6: Hỏi thời ta phải nói Vì chng hay ghét hay thơng ( Nguyễn Đình Chiểu) Viết văn bàn lẽ ghét thơng sống hàng ngày.

Đề 7: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu- Một tiếng khóc bi tráng. Đề 8: Con ngời Nguyễn Khuyến qua Thu điếu.

9: Quan nim ca nguyễn Du đồng tiền Truyện Kiều quan niệm của anh( chị) đồng tiền sống hôm nay.

Đề 10: Về thơ trung đại mà anh (chị) yêu thích. Một số đề Ngữ văn 12

1 Phải chang “Bạn ngời đến với ta ngời bỏ ta đi” 2 Tiền tài hạnh phúc

3 Có giới Kinh Bắc thơ Bên sơng đuống Hồng Cầm 4 Vẻ đẹp truyện ngắn Hai đứa trẻ

5 Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi. 6 Theo anh (chị) nên mặc áo dài đến trờng hay mang đồng phục ?

Các dạng đề tự luận

1 Tóm tắt văn học

2 Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề tác phẩm học 3 Thuyết minh tác giả, tác phẩm, thể loại văn học;

4 Thuyết minh tượng, vật ( sử dụng miêu tả biện pháp nghệ thuật) 5 Viết văn hành - cơng vụ …

6 Chép lại xác đoạn thơ học

7 Sắp xếp việc tác phẩm theo thứ tự

8 Thống kê tên tác phẩm viết đề tài, giai đoạn

Ví dụ dạng đề 16

Đề 2: Đäc c©u chun sau vµ thực hiện nhiệm vụ ghi bµi dưới

Ngày xa có vị vua lệnh đặt tảng đá giữa đờng Sau ơng nấp kín để chờ xem liệu có rời hịn đá to không Một vài viên quan những thơng gia giàu nhất vơng quốc ngang, nhng họ vòng qua tảng đá Nhiều ngời lớn tiếng phiền trách đức vua không giữ cho đờng xá quang quẻ, nhng chẳng làm gỡ để đá khỏi mặt đ-ờng Sau đó, ngời nơng dân tới, vai mang bao rau củ nặng trĩu Khi tới gần hịn đá, ơng hạ bao xuống cố đẩy đá sang lề đờng Sau hồi cố gắng hết sức, cuối ông làm đợc Khi ngời nông dân lại vác bao mỡnh lên, ông nhìn thấy ví nằm đờng, chỗ hịn đá Cái ví đựng nhiều tiền vàng và một mảnh giấy ghi rõ số vàng thuộc ngừơi đẩy đá khỏi lối Ngời nông dân học đợc điều mà những ngời khác không hiểu: ( ….)

(8)

Theo anh (chi) học người khác không hiểu học gì? Hãy phát biểu suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện trên.

Các dạng đề tự luận

17 Cho câu chủ đề ( câu chốt) yêu cầu phát triển thành đoạn văn có độ dài giới hạn, theo ba cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp.

18 Cho đoạn văn bản, yêu cầu HS tìm câu chủ đề cách phát triển đoạn văn đó.

19 Phân tích bình luận ý nghĩa nhan đề tác phẩm đó. 20 So sánh hai tác phẩm, hai nhân vật hai chi tiết văn học.

21 Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn, thơ cụ thể.

22 Viết mở kết luận cho đề văn cụ thể. …v.v.

* Đa dạng hoá cách hỏi Tấm Cám Đề 1: Cô Tấm tự kể chuyện mình.

2: Bài học đạo lí từ đời Tấm ( mẹ Cám) Đề 3: Nếu anh (chị) cụ Tm

Đề 4: Viết lại truyện Tấm Cám víi mét kÕt thóc theo suy nghÜ vµ íc väng thân mình.

5: Tinh thn lạc quan nhân đạo nhân dân qua truyện Tấm Cám.

Đề 6: Các cách kết thúc truyện Tấm Cám khác (dị bản) quan niệm anh (chị) về cách kết thúc đó.

Đề 7: Cô Tấm suy nghĩ tình cảm anh (chị). Đề 8: Nếu anh (chị) ông Bụt truyện Tấm Cám

Đề 9: Vai trò yếu tố siêu nhiên truyện Tấm Cám. Đề 10: Chuyện cô Tấm ngày nay.

Đề 11: Có ngời chê việc Tấm trả thù Cám cuối truyện Hãy viết lời bào chữa cho hành động Tấm.

Đề 12: " hiền gặp lành"; " Thiện thắng ác"; " ác giả ác báo"; " Tham thâm"; "Gieo gió gặt bão"; triết lí khác? Triết lí với truyện Tấm Cám? Viết bài văn biện luận cho triết lý mà lựa chọn.

Đề 13: ý nghĩa vật mà dân gian lựa chọn Tấm hoá thân (chim vàng anh; xoan đào; khung cửi thị)

Đề 14: Tấm Cám - tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ. Đề 15: Trun TÊm C¸m - mét minh chøng vỊ niỊm tin bÊt diƯt cđa nh©n d©n.

Chun đề 2: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt trong mảng tác phẩm thể phẩm chất anh hùng người Việt Nam hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hai truyện ngắn “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia

(9)

đình” Nguyễn Thi hai tác phẩm thành công khắc họa hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.

1 Thế chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn học?

Đó thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc.

2 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hai truyện ngắn? a Về tác giả: Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, nhà văn chiến sĩ tuyến đầu máu lửa  Tác phẩm

của họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu.b Về hoàn cảnh sáng tác: Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” ( 1965), “Những đứa gia đình” (1966) đời giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống Đó bối cảnh lịch sử để từ hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà.

c Về hình tượng nhân vật hai truyện ngắn:

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên thể nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược:

- Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, của quê hương, dân tộc:

 Tnú người làng Xô Man, nơi người dân hướng cách mạng, bảo

vệ cán “ Đảng cịn núi nước cịn” – Lời cụ Mết (Rừng xà nu)

Chiến Việt sinh gia đình có truyền thống u nứơc, căm thù giặc: Cha là

cán cách mạng, má người phụ nữ Nam kiên cường đấu tranh, hai tiếp nối lí tưởng cha mẹ (Những đứa gia đình)

- Họ chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát dân tộc:

 Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mười đầu

ngón tay.

Chiến Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc.

 Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc của

con người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường “lực lượng” dù ngón tay mất đi đốt, Chiến Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình

(10)

u thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu sống Chân lí minh chứng qua số phận và con đường cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí đó cũng rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng người

- Họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, người Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm:

Tnú từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt được, tra dã man không khai Anh

vượt ngục trở về, lại người lãnh đạo niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay khơng kêu rên trước mặt kẻ thù  Ở Tnú toát lên vẻ đẹp người anh

hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ.

 Việt bị thương trận đánh lại lạc đơn vị, tay súng tâm tiêu

diệt kẻ thù Đối với chị, Việt ngây thơ, nhỏ bé Còn trước kẻ thù, Việt lớn lên, chững chạc tư người anh hùng.

 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân vật , mà thể

hiện tập thể nhân vật anh hùng, nhân vật tượng trưng cho phẩm chất cả cộng đồng: Cụ Mết, Mai, Dít, Heng “Rừng xà nu”; ba, má, Năm “Những đứa gia đình” Họ người yêu quê hương đất nước, gắn bó với bn làng, với gia đình, với người thân yêu Tình yêu tổ quốc họ bắt đầu từ những tình cảm bình dị đó, bền bỉ, có sức mạnh lớn lao khiến kẻ thù phải run sợ.

Tóm lại, nhân vật hai truyện ngắn vượt lên nỗi đau bi kịch cá

nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng thương đau chiến tranh Tinh thần quả cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu hiện cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

 Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể sức sống bất diệt người Việt Nam chiến đấu ác liệt:

 Dân làng Xô Man rừng xà nu “ Trong rừng hàng vạn cây, không cây

nào không bị thương”, “ ưỡn ngực lớn che chở cho làng”, một ngã xuống bốn năm mọc lên Mai hi sinh Dít vươn lên thay thế, Heng xà nu non hứa hẹn trở thành xà nu cường tráng tiếp nối cha anh Tầng tầng, lớp lớp người dân Xô Man Tây Nguyên tiếp nối đứng lên kiên cường chiến đấu với quân thù để bảo vệ q hương đất nước mình.

 Ơng nội bị giặc giết, cha Chiến Việt trở thành cán Việt Minh, cha bị giết

hại dã man, má Việt tiếp tục nuôi chiến đấu, đến má ngã xuống anh em Chiến Việt lại tiếp nối đường chiến đấu, thực lí tưởng gia đình, trong dịng sơng truyền thống gia đình, họ khúc sơng sau nên hứa hẹn xa thế hệ trước.

(11)

Sự tiếp nối kế thừa làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng con

người Việt Nam thời chống Mĩ, sức sống bất diệt giúp họ vượt qua bao đau thương do kẻ thù gây để tiếp tục chiến đấu chiến thắng.

3 Về chất sử thi hai truyện ngắn: Góp phần thể thành cơng chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

Nghệ thuật sử thi đòi hỏi tác phẩm tập trung phản ánh vấn đề nhất, có ý nghĩa sống đất nước; phản ánh chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng - Đề tài: chiến đấu dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược.

- Chủ đề: ngợi ca phẩm chất anh hùng người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ.

-Nhân vật chính: Là người tiêu biểu cho cộng đồng lí tưởng phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh.

- Giọng văn: ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng.

 Hai truyện ngắn hai anh hùng ca thời đại đánh Mĩ. III KẾT LUẬN: Qua hai tác phẩm, ta thấy:

- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại chống Mĩ diện khắp mọi miền đất nước Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đồng đến miền núi Tất tạo nên sức mạnh long trời lở đất để “ nhấn chìm lũ bán nước quân cướp nước”.

- Cuộc đời hi sinh người Việt Nam anh hùng mãi bản anh hùng ca tuyệt đẹp cho hệ Việt Nam noi theo.

Bµi RỪNG XÀ NU

Nguyễn Trung Thành A KIẾN THỨC CƠ BẢN

1/ Chủ đề tác phẩm: Từ nỗi đau riêng thân đau chung xóm làng, dân tộc khiến Tnú quật khởi dân làng Xô-man đồng khởi diệt giặc để tự cứu góp phần giải phóng dân tộc

2/ Hình ảnh xà nu rừng xà nu truyện có tác dụng tạo cho câu chuyện Bằng hình tượng nghệ thuật có giá trị tạo hình, có ý nghĩa tượng trưng thủ pháp nhân hóa làm cho xà nu rừng xà nu hình sống động trước mắt người đọc: “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão” Rồi “… nhựa ứa ra, tràn trề… bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn”

Thế “Đạn đại bác khơng giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” Và có “cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm non mọc lên, xanh rợn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”

Bức tranh phong cảnh sống động khắc, chạm thành đường nét khỏe, hình khối vững chãi với màu sắc mùi vị đặc biệt: “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè, gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn…”

(12)

Cây xà nu loại đặc biệt sinh trưởng nơi núi rừng Tây Nguyên, loại “ham ánh sáng mặt trời” người Tây Nguyên vươn tới ánh sáng chân lí Nó lại có sực sống vững bền: Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn…” người Tây Nguyên quật khởi kiên cường Cây xà nu, rừng xà nu gắn bó với người Tây Nguyên tự bao đời nay, lẽ tự nhiên cần “rừng xà nu ưỡm ngực lớn ra, che chở cho làng…” Ở tầng nghĩa cao hơn, rừng xà nu tiêu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên Các hệ xà nu nối tiếp lớn lên tượng trưng cho hệ dân làng Xơ-man, nói rộng hệ nhân dân Việt Nam

3/ Trong bối cảnh núi rừng hùng vĩ trang nghiêm lên bốn hình tượng nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng Mỗi nhân vật, ngòi bút tài hoa Nguyễn Trung Thành, để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp sâu sắc

- Cụ Mết: “già làng” với hình dáng bên ngồi “quắc thước”, “râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược; Ông trần, ngực căng xà nu lớn” “Ơng khơng khen “Tốt! Giỏi!” – Những vừa ý ơng nói “Được!” Giọng nói ơng ồ “dội vang ngực” Là người giàu kinh nghiệm sống, lời nói ơng mang ý nghĩa chân lí: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Mệnh lệnh chiến đấu ơng phát đơn giản nịch: “Thế bắt đầu Đốt lửa lên…” Tính cách ơng tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất dân tộc ta, tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống dân tộc

- Tnú: Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, làm liên lạc cho cán bộ, anh vượt sông quãng nước chảy xiết nhất, chỗ mà giặc khơng ngờ Bị giặc phục kích bắt được, Tnú nuốt thư vào bụng: Cộng sản nè! Bị giặc đốt mười ngón tay, Tnú khơng kêu Anh căm giặc đến “mất cảm giác đau đớn” Nét gan góc tinh thần dũng cảm, kiên cường dân tộc

- Dít: Cơ em vợ Tnú Cơ gan góc khơng Tnú Giặc bắt cô đứng sân, lên đạn bắn qua tai, qua tóc, cày đất quanh hai chân Váy rách mảng, Dít khóc Nhưng đến viên thứ mười, đứng im, nhìn bọn địch bình thản Khi chị Dít Mai bị giặc giết, Dít khơng khóc, khơng ngủ Ngồi gà gáy, Dít giã gạo, gần đủ 30 lon gạo trắng cho Tnú mang

Lớn lên, Dít làm cơng tác lãnh đạo, quần chúng tin cậy bình tĩnh, gan dạ, giàu tình cảm mà có tính ngun tắc Khi nghe tin Tnú về, câu hỏi cô Tnú với giọng lạnh lùng: “-Đồng chí có giấy không?” Nhưng xem giấy xong, đưa trả lại cho Tnú chị cười đổi cách xưng hô: “… Sao anh có đêm thơi?”

Cả Tnú Dít tượng trưng cho lực lượng chủ chốt đấu tranh cách mạng tại, tiếp nối tự nhiên lịch sử đấu tranh dân tộc

- Bé Heng: hệ đàn em, hình ảnh hơm qua Tnú Bé Heng hồn nhiên, tươi mát, sống động, đáng tin tưởng tương lai Hình tượng nhân vật hứa hẹn sự phát triển khơng ngờ sau Đó thành phần kế tục nghiệp cách mạng cha ông.

Đề 1: Nh©n vt Tnú Rng x nu cà a Nguyn Trung Th nh.à Gợi ý

- Tnú nhân vật trung tâm truyện Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên, từ đau thương, phẫn uất quật khởi vùng dậy chiến đấu

- Tnú nhân vật có tính cách: gan góc, táo bạo, trung thực, dũng cảm (cùng với Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) Đặc biệt, Tnú có lịng căm thù giặc sâu sắc, mực trung thành với cách mạng (khi địch tra hỏi cộng sản đâu, Tnú đặt tay lên bụng mà nói “Ở này”)

(13)

 Khi lành, bàn tay Tnú cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho Khi học hay quên chữ, bàn

tay dám cầm đá đập vào đầu để trừng phạt Bàn tay đặt lên bụng mà nói: “Cộng sản này!” Khi địch tra khảo, sẵn sàng nhận thêm vết dao chém kẻ thù lên lưng v.v…)

 Hai bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt Mười ngón tay anh thành mười

ngọn đuốc Nguyễn Trung Thành miêu tả thật cụ thể cảm giác đau đớn rùng rợn ấy: “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi” Hai bàn tay Tnú, ngón cịn hai đốt Hai bàn tay cụt ngón chứng tích đầy căm hận, mối thù mà suốt đời anh phải trả Mười đuốc nơi mười ngón tay Tnú châm bùng lên lửa đồng khởi dân làng Xô-man Và bàn tay Tnu bị lửa thiêu cháy, ngón tay cịn hai đốt cầm dáo, súng tìm giặc để trả thù Đến cuối truyện, hình ảnh bàn tay Tnú bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ

- Hình tượng Tnú, với đời v sà ố phận đầy bi tráng thể cụ thể mâu thuẫn không đội trời chung người dân cách mạng Tây Nguyên với lũ giặc độc ác, man rợ, cắt nghĩa sâu sắc lí người Tây Nguyên (v cà ả đất nước Việt Nam thời đại chống Mĩ) lại vùng dậy thác đổ bão lay chiến đấu để bảo vệ hạnh phúc riêng tư v hà ạnh phúc cộng đồng

Đề 2: Hình tượng xà nu truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.

Gợi ý

“Rừng xà nu” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Trung Thành văn học thời chống Mĩ Trong tác phẩm, với hình tượng xà nu, Nguyễn Trung Thành làm rõ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Khuynh hướng chi phối sáng tạo nghệ thuật nhà văn giai đoạn văn học

Đọc “Rừng xà nu” nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít, Mai… tạo nên ấn tượng sâu sắc nơi độc giả Nổi bật hình ảnh xà nu lặp lặp lại gần hai mươi lần hình tượng đặc sắc bao trùm toàn thiên truyện ngắn Hình tượng tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi lãng mạn cho câu chuyện làng Xô-man bất khuất, kiên cường Qua tác phẩm, xà nu, rừng xà nu Nguyễn Trung Thành miêu tả thật cụ thể, thật chi tiết với ngôn ngữ giàu chất thơ, “lời văn có cánh” cảm xúc thật say mê mãnh liệt Cây xà nu truyện xuất nhiều lần dường quen thuộc với người nơi núi rừng Tây Nguyên, tham dự vào tất sinh hoạt, tâm tình, buồn vui người dân nơi chiến đấu chống Mĩ thật anh dũng họ

Tác phẩm “Rừng xà nu” anh hùng ca đời anh dũng, đau thương, bất khuất Tnú tất dân làng Xô-man Câu chuyện kể tảng hình tượng xà nu – hình tượng hàm chứa nhiều ý nghĩa tượng trưng khái quát Những xà nu, rừng xà nu người, tâm hồn sống, vừa nhân chứng, vừa tham gia anh hùng ca, vừa chịu đựng vất vả, đau thương tầm đạn kẻ thù Nhưng bất chấp tất cả, rừng xà nu tràn đầy sức sống, vươn lên cường tráng vượt lên thương đau Cây xà nu hình ảnh mang tính chất tượng trưng cho khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, cho phẩm chất anh hùng sức sống tiềm tàng mãnh liệt dân làng Xô-man

(14)

sáng” “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Cây xà nu cịn hình ảnh so sánh với người “ngực căng xà nu” Rừng xà nu năm tháng đứng tầm đại bác kẻ thù chịu đựng tàn phá, đau thương mà dân làng phải gánh chịu trước ách kìm kẹp giặc “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương” “Cây bị chặt đứt ngang nửa thân nhựa ứa ra, tràn trề”… bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn” Hình ảnh gợi lên lịng căm thù kết tụ ý chí phản kháng

Nhưng hết sức sống mãnh liệt đầy sức trẻ rừng xà nu bạt ngàn “Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, “có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắc mũi lê” “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh sáng” Thế biết sức trẻ xà nu mãnh liệt đến dường nào! Sức trẻ cịn mang tính tượng trưng cho hệ trẻ làng Xơ-man Đó Mai, Dít, Tnú, Heng, người ln gắn bó với cách mạng, bất khuất từ tuổi thơ, lớn lên lửa đạn, trưởng thành đau thương sẵn sàng chiến đấu hi sinh tự dân tộc

Bên cạnh đó, sức sống bất khuất kiên cường xà nu tạo hàng vạn đồi xà nu nối tiếp tới chân trời ngực lớn rừng ưỡn che chở cho làng Đó xà nu thật vững chắc, xanh tốt vượt lên cao đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng chúng vượt lên nhanh thay ngã”, ngã xuống tức bốn năm lại mọc lên trở thành rừng xà nu nối tiếp đến chân trời Những xà nu, rừng xà nu hình ảnh dân làng Xô-man kiên cường chống giặc, bất chấp hi sinh, lòng theo Đảng, theo kháng chiến hết hệ đến hệ khác Đó cụ Mết, anh Xút, Tnú, Mai, Dít, anh Brơi… mà tiêu biểu hình ảnh cụ Mết Nhà văn ví cụ “như xà nu lớn” Hơn hết, cụ người hiểu rõ gắn bó xà nu mảnh đất sống, hiểu sức mạnh tiềm tàng bất khuất rừng xà nu dân làng Xơ-man Chính cụ Mết nói với Tnú “khơng có mạnh xà nu đất ta”, “cây mẹ chết lại mọc lên”

Cây xà nu người chứng kiến giác ngộ, hi sinh thầm lặng, lịng dũng cảm ý chí quật khởi dân làng Xô-man “Đứng đồi xà nu gần nước lớn, vùng Xô-man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng” Ánh lửa xà nu soi sáng lời dặn anh Quyết: “Người sống phải chuẩn bị dao, mác, vụ, rựa, tên, ná… Sẽ có ngày dùng tới” Lửa xà nu thử thách ý chí lịng can đảm Tnú: “Khơng có đượm nhựa xà nu… Mười ngón tay thành mười đuốc… máu anh mặn chát đầu lưỡi…”

Giọng điệu sử thi “Rừng xà nu” câu chuyện kể cụ Mết ánh lửa xà nu, câu chuyện phảng phất phong vị anh hùng ca Và xà nu không gắn với khứ, anh hùng mà cịn gắn bó với sinh hoạt, phong tục đời sống văn hóa người Xơ-man, dân tộc Tây Nguyên

Hình tượng xà nu thật sáng tạo nghệ thuật đáng kể Nguyễn Trung Thành Nhà văn lựa chọn hình ảnh xà nu đem lại cho ý nghĩa lớp ý nghĩa khác qua cách viết vừa gợi vừa tả tác giả Qua hình tượng người đọc khơng thấy rõ sức sống kiên cường, mãnh liệt dân làng Xơ-man, người Tây Ngun nói riêng mà cịn dân tộc Việt Nam nói chung tháng năm chống Mĩ

* * *

Bµi :MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG

Nguyễn Minh Châu A KIẾN THỨC CƠ BẢN

(15)

Tác giả kể lại câu chuyện tình Nhưng “nơi gặp gỡ tình yêu”, tình đặc biệt tạo nên độc đáo cho truyện Sự gặp gỡ Lãm (người lái xe quân sự) Nguyệt (người công nhân làm đường) quãng đường rừng đầy bom đạn hiểm nguy điều bất ngờ Bởi hai người chưa giáp mặt, gặp nhau, đính ước với thơng qua mai mối chị Tính, chị Lãm người tổ với Nguyệt Anh lái xe ngồi cạnh người tình đoạn đường chiến tranh mà hồ nghi khơng biết có thực khơng Nhưng đoạn đường phẩm chất Nguyệt làm thay đổi định kiến Lãm, khiến anh “lịng dậy lên tình u Nguyệt gần mê muội lẫn cảm phục”

Tình ngẫu nhiên, chiến tranh bất thường xảy Nhưng diễn tiến truyện lại tự nhiên khơng giả tạo Chính nhân vật người kể chuyện Lãm tạo nên giọng điệu thích hợp với chủ đề có tính trữ tình Tình tạo cho người đọc tâm lí phấp phỏng, dự đốn, họ tị mị muốn biết thực chất gặp gỡ Có hội để giải tỏa “hỏi thăm cô ta có biết chị Tính hay khơng?” Nhưng Lãm lại “khơng muốn khơng dám hỏi” Và nhân vật Lãm (và người đọc) “phải phân vân” “xốy óc cài dùi nung đỏ bỏng rát”

Chính tình trạng mơ hồ làm cho câu chuyện thành “mảnh trăng cuối rừng” thật huyền ảo.

Đề 1: Vẻ đẹp lãng mạn – trữ tình “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu.

* Bài làm I

“Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn hay Nguyễn Minh Châu năm chống Mỹ Truyện tiêu biểu cho đặc điểm bút pháp nhà văn giai đoạn trước 1975 mang đặc điểm chung văn học ta giai đoạn Truyện ngắn đưa vào nhiều tuyển tập truyện ngắn Việt Nam, nhà nghiên cứu N I Nicolin (Nga) giới thiệu “Cuộc chiến tranh giải phóng truyện ngắn Việt Nam đại” (Tạp chí dân tộc Á-Phi, tháng năm 1973)

II

1/ Phân tích truyện ngắn cần lưu ý đến tình truyện, thành công nghệ thuật truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng”

Truyện kể gặp gỡ người lái xe quân với cô công nhân giao thông nhờ xe anh đoạn đường chiến tranh Điều ngẫu nhiên lý thú gái người đính ước vắng mặt với anh (qua giới thiệu người chị gái anh đội với cô) Hai người đến chỗ hẹn để gặp Nhưng vốn họ chưa lần gặp nhau, nên qua câu chuyện, người lái xe đốn gái người hẹn ước với Suốt dọc đường, trải qua nhiều khó khăn nguy hiểm Cơ gái bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, làm thay đổi nhìn nhận người lái xe Họ khơng gặp chỗ hẹn trắc trở chiến tranh, cô gái để lại tình cảm sâu sắc niềm hạnh phúc cho chàng trai

(16)

ấy lại hấp dẫn riêng câu chuyện thêm nữa, hồn cảnh ấy, nữ nhân vật bộc lộ tự nhiên

2/ Phân tích nhân vật trung tâm: Cô Nguyệt, nhân vật miêu tả qua quan sát, nhận xét lời kể nhân vật người lái xe (người kể chuyện), theo hành trình chuyến Vì phân tích nhân vật Nguyệt nên theo trình tự cốt truyện mối quan hệ với cách nhìn nhận nhân vật kể chuyện

Đầu tiên, cô gái xuất xe để nhờ đặt anh lái xe vào tình “việc rồi” (người phụ lái nhận cho cô gái nhờ) Người lái xe hình dung cảnh tượng quen thuộc với thái độ không thiện cảm: “một bên vẻ nũng nịu cô nàng ôm nón trắng đứng sát cửa xe, bên câu hỏi ỡm “anh tài phụ”… ngồi vắt vẻo buồng lái…” Tiếp đó, gái xuất qua lời đối thoại khiến người lái xe “phát hoảng lên” “vì cách gái ăn nói đối đáp bạo dạn nhường ấy”, anh nhận “tiếng nói bình tĩnh, cứng cỏi khác”

Đến đây, mạch truyện tạm dừng lại để tác giả kể câu chuyện người lái xe với cô công nhân tự nguyện ước hẹn với anh Mạch truyện gợi cho người đọc nghĩ đến trùng hợp hai câu chuyện tạo ý, đốn gái nhờ xe Theo chặng đường hành trình, gái bộc lộ nét phẩm chất tính cách cao đẹp Cô gái với vẻ đẹp giản dị mát mẻ “như sương núi tỏa từ nét mặt, lời nói thân mảnh dẻ, khác hẳn với nhiều cô gái công trường thường cô thấp đẫy đà”, gây ý với nhiều thiện cảm người lái xe Khi biết tên cô Nguyệt, người đọc (và nhân vật kể truyện) liên tưởng đến người gái ước hẹn với anh lái xe Nhưng tác giả dùng chi tiết tạo mơ hồ khẳng định, để người đọc tiếp tục đoán chờ đợi giải đáp rõ ràng (chi tiết có ba Nguyệt đội cơng nhânm vừa hy sinh) Từ đây, thái độ người lái xe với Nguyệt chuyển biến rõ rệt

Cần ý từ đây, xuất hình tượng ánh trăng đường rừng đêm sóng đơi với hình ảnh Nguyệt: “Từ đầu hơm, tơi đêm trăng mà không biết”, “Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng”, “Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường”… nói ánh trăng phần hình ảnh Nguyệt làm nhân vật mang vẻ đẹp vừa tươi mát, dịu dàng vừa kì ảo, lung linh

Ở phần sau truyện, xe gặp nhiều thử thách đường (đường ngày xấu, đen tối, qua ngầm, máy bay địch ném bom tọa độ) nhân vật Nguyệt bộc lộ phẩm chất tính cách cao đẹp Cơ chủ động, bình tĩnh, tự tin dày dạn kinh nghiệm xử lý tình khó khăn, qn để cứu xe, giành phần nguy hiểm mình, nhường chỗ an tồn cho anh lái xe Trong ánh chớp lửa đạn bom, hình ảnh Nguyệt thật rạng rỡ, cao Ở phần kết thúc truyện, người lái xe biết chắn gái nhờ xe người gái đính ước với hình ảnh Nguyệt đẹp nét phẩm chất: tình yêu thuỷ chung niềm tin sáng vào sống, khiến người kể chuyện xúc động đến ngỡ ngàng: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không dứt, tàn phá ư?”

Nhân vật Nguyệt xây dựng theo cách ngày bộc lộ nét phẩm chất cao đẹp cuối vẻ đẹp tồn vẹn, với q trình biến chuyển thái độ tình cảm nhân vật kể chuyện cô

(17)

của thiện khúc xạ chỗ anh “tắm rửa sẽ” nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu khơng khí vơ trùng” (Lời bạ tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành dịch sang tiếng Nga – NXB Cầu vồng, M.1987)

Chất trữ tình bộc lộ tranh thiên nhiên, đặc biệt l hình tà ượng ánh trăng mang vẻ đẹp lãng mạn trở trở lại nét chủ đạo tạo m u sà ắc riêng cho không gian câu chuyện mang vẻ huyền ảo, nhân vật với vẻ đẹp ho n thià ện Hình tượng ánh trăng mơ típ chủ đạo, có quan hệ mật thiết với nhân vật v tên cà nhân vật (Nguyệt ) từ hiểu ý nghĩa h m ẩn tên tác phẩm: Mảnh trăng cuối rừng

Đề 2: Nguyễn Minh Châu nói cảm hứng sáng tác mình, cho rằng: “Mỗi con người chứa lòng nét đẹp đẽ, kỳ diệu đời người cũng chưa đủ nhận thức, khám phá tất đó” Anh, chị tìm hiểu những nét đẹp đẽ, kỳ diệu nhân vật Nguyệt phân tích Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

* Bài làm I

Viết Mảnh trăng cuối rừng tác phẩm khác trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu cố gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Đó chủ ý sáng tác Nguyễn Minh Châu qua việc xây dựng nhân vật diện Nhà văn có lần phát biểu: Mỗi người chứa lòng… (dẫn đề)

Nhân vật Nguyệt truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu chứa lòng nét đẹp đẽ, kỳ diệu nào?

II

A NÉT KỲ DIỆU CỦA TÌNH YÊU

1 Câu chuyện xây dựng tình đặc biệt Trên đường Lãm, người lái xe, gặp cô gái mà thật đính vắng mặt với anh Cơ gái tên Nguyệt biểu lòng dũng cảm Lãm cứu xe quân khỏi vùng bom đạn Chàng trai lờ mờ đốn chỗ với vị thê Rồi họ chia tay niềm lưu luyến Nhưng họ nẩy nở tình mến yêu cao thượng sáng

2 Cô gái tên Nguyệt, nhân vật trung tâm truyện, có vẻ đẹp giản dị mát mẻ sương núi toát từ nét mặt, lời nói (…) Cơ ta mặc áo xanh chít hồng vừa khít, mái tóc dày kết thành hai dải, đơi gót chân hồng hồng (…) khn mặt lộng lẫy đầy ánh trăng Vẻ đẹp đối lập với cảnh lửa đạn ác liệt, tang tóc tuyến đường giao thông quân Nét kỳ diệu tình u:

+ Như nói, người gái yêu Lãm qua lời giới thiệu chị ruột Lãm Dù chưa lần biết mặt anh Nhưng nàng đinh ninh giữ bên lịng hình ảnh người trai chưa gặp chưa hứa hẹn điều

(18)

vẻ đẹp cô gái – vẻ đẹp tâm hồn, tâm linh hòa vào vẻ đẹp chân dung, khuôn mặt ngời lên ánh trăng Trăng sáng soi vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường (…) Đó giây phút kỳ diệu, anh nhìn vẻ đẹp lạ thường sâu thẳm người gái bên anh, giây phút in dấu tâm linh anh, theo anh đời…

B NÉT ĐẸP ĐẼ CỦA TÂM HỒN, CỦA NIỀM TIN 1/ Nét đẹp tâm hồn

Phần truyện diễn cảnh đêm chuyển dần sáng, trăng lặn, xe bóng đêm dằng dặc Một nét đẹp khác toát lên từ ý nghĩ, hành động Nguyệt

Đáng lẽ Nguyệt xuống ngang quãng trạm gác bến ngầm ngã ba, cô muốn tơi đưa tiếp sang bên sơng… Cơ cười, nói đùa: “Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư?” Sau đó, Nguyệt chủ động dẫn đường cho Lãm đưa xe vượt đoạn đường ngầm thật vất vả “đứng bám cánh cửa hướng dẫn cho hai hàng cọc tiêu, vội nhảy ùm xuống nước (…) nhanh nhẹn lội phăng sang bên bờ giúp cột dây tời vào gốc cây…”

2/ Nét đẹp niềm tin

- Trong lửa đạn, tâm hồn Nguyệt tỏa sáng nét đẹp khác, lịng hy sinh, chủ nghĩa anh hùng Giữa lúc máy bay địch công, Nguyệt đẩy ngã vào vật cứng sâu (…) khe vừa người, hai bên hai gốc to, Nguyệt nấp phía ngồi

- Lời thét Nguyệt bom đạn mịt mù mang âm vang, ý nghĩa kỳ diệu: “Anh bị thương xe mất, anh nấp đó”

- Vết thương vai Nguyệt làm cho nét đẹp tâm hồn nàng rực rỡ Lãm đến phút cuối không hết ngạc nhiên, ngỡ ngàng tự hỏi: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ư?”

III.

Nguyễn Minh Châu có khát vọng khám phá, nhận thức đẹp đẽ, kỳ diệu người Đó nguồn tính lạc quan, nhìn đơn hậu tác giả sống tâm hồn nhân vật Nguyệt chứa đựng nét đẹp đẽ, kỳ diệu tượng trưng cho tâm hồn hàng triệu niên nam nữ thời chiến tranh chống Mỹ:

“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (T.H)

* * *

Bµi: TÂY TIẾN Quang Dũng

Câu 1: Vài nét tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến ? Hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến ?

(19)

Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu). Quê: Đan Phượng, Hà Tây

Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 2001, tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật.

Tác phẩm chính:

Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988)

b Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến

Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng đại đội trưởng.

Thành phần: đa số niên Hà Nội, có sinh viên học sinh.

Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp Thượng Lào, miền Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt.

Địa bàn hoạt động: khá rộng, gồm Sơn La, Hịa Bình, Sầm Nứa (Lào) vịng miền tây Thanh Hóa.

Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoành hành

c Hoàn cảnh đời thơ:

1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52.

Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác Phù Lưu Chanh sau rời xa đơn vị cũ chưa Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in lại tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến.

Câu 2: Bài thơ Tây Tiến.

Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng.

Cảm hứng lãng mạn niềm lạc quan, yêu đời, đạp tất gian khổ, hi sinh mất mát, hướng tương lai hi vọng, trông chờ.

Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi đau thương, hùng hào hùng, nghĩa vừa bi thương lại vừa hào hùng.

(20)

1 Khổ ( Sông Mã nếp xôi)

Bài thơ mở đầu hai câu thơ gợi nhớ gợi thương: Sông Mã xa Tây Tiến ơi

Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi

•- Vần "ơi", kết hợp từ láy "chơi vơi" vần tạo âm hưởng của tiếng gọi đồng vọng miên man không dứt, câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa không gian Nỗi nhớ có hình dáng núi non, hồn cây, vách đá, sơng.

•- Tác giả gọi tên Sông Mã nỗi nhớ Vì con sơng Mã người bạn, nhân chứng theo suốt bước chân quân hành, chứng kiến biết bao buồn vui, bao mát, hi sinh, vất vả người lính TT Gọi tên TT gọi tên đồng đội, gợi nhớ bạn bè.

Điệp từ "nhớ" nhắc lại hai lần góp phần tơ đậm cảm xúc nhớ nhung dâng trào tác giả.

Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN nói nỗi nhớ có nhiều cách diễn tả: Ca dao có câu:

Nhớ bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa ngồi đống than Diễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu:

Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

Nhưng đến Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo - nhớ chơi vơi Chơi vơi trạng thái trơ trọi khoảng không rộng, bấu víu vào đâu Nhớ chơi vơi có thể hiểu giới hồi niệm mênh mông, bề bộn, không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, khơng gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho người có cảm giác đứng ngồi không yên Và nỗi nhớ ấy, tiếng gọi đưa nhà thơ với kỉ niệm không quên thời gian khổ.

(21)

 Đó nỗi nhớ hành quân núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng trữ tình cảm nhận cảm hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa.

•- Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi bao cảm xúc lạ, tác đưa người đọc lạc vào những địa hạt heo hút, hoang dại để từ dõi theo bước chân qn hành người lính. •- 6 câu thơ tiếp theo " Sài khao xa khơi" diễn tả thật đắc địa hùng vĩ núi rừng miền Tây câu thơ chứng đặc sắc "thi trung hữu họa" (trong thơ có họa):

Cụ thể:

Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiểm với dốc cao, vực thẳm:

Sài Khao sương Mường Lát

+ Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ lấp đoàn quân Đoàn quân hành quân trong sương lạnh núi rừng trùng điệp mệt mỏi rã rời Tuy họ thấy con đường hành quân thật đẹp thơ mộng: sương, hoa đêm hơi.

Dốc lên Heo hút Ngàn thước Nhà

+ Đường toàn dốc cao diễn tả với nhiều từ láy tạo hình "khúc khuỷu"

(quanh co khó đi), "thăm thẳm" (diễn tả độ cao, độ sâu), "heo hút" (xa cách sống con người) Câu thơ sử dụng nhiều trắc liền "dốc lên khúc khuỷu dốc thăm

thẳm" (bảy chữ mà có tới vhwx trắc) khiến đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi hành quân với đoàn binh vậy.

+ Đỉnh núi mù sương cao vút Núi cao tận mây, mây thành cồn, mũi súng chạm trời. Mũi súng người chiến binh nhân hóa tạo nên hình ảnh: "súng ngửi trời" giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị Nó khẳng định chí khí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao mà tới "Khó khăn nào

(22)

cũng vượt qua - Kẻ thù đánh thắng!". Chính chất lính trẻ trung mà trước thiên nhiên dội người lính TT khơng bị mờ mà lên đầy thách thức

+ Thiên nhiên núi đèo xuất để thử thách lòng người: "ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt Câu thơ tạo thành hai vế tiểu đối: "Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống", làm câu thơ bẻ đôi, diễn tả dốc với chiều cao, sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ đặc tả, thể ngịi bút đầy chất hào khí nhà thơ - chiến sĩ

+ Có cảnh đồn qn mưa: "Nhà Pha Lng mưa xa khơi" Câu thơ được dệt liên tiếp, gợi tả, êm dịu, tươi mát tâm hồn những người lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Trong mưa rừng, tầm nhìn của người chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương, nơi mà anh đến, đem xương máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn

+ Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người: "Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Cái chết đậm chất bi hùng: Chết tư đẹp, ôm chắc súng tay sẵn sàng chiến đấu, khơng qn nhiệm vụ người lính Hiện thực chiến tranh xưa vốn thế! Sự hy sinh người chiến sĩ tất yếu Xương máu đổ xuống để xây đài tự Vần thơ nói đến mát, hy sinh không chút bi luỵ, thảm thương

+ Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không núi cao dốc thẳm, khơng là mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:

"Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người"

"Chiều chiều " "đêm đêm" âm ấy, "thác gầm thét", "cọp trêu người", ln khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng Chất hào sảng thơ Quang Dũng lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tô đậm khắc họa chí khí anh hùng đồn qn Tây Tiến Mỗi vần thơ để lại trong tâm trí người đọc ấn tượng: gian nan bậc mà can trường bậc! Đoàn quân vẫn tiến bước, người nối người, băng lên phía trước Uy lực thiên nhiên bị giảm xuống giá trị người nâng cao hẳn

Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết Như lời nhắn gửi khúc tâm tình Như tiếng hát ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào:

(23)

"Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi"

"Nhớ ơi!" tình cảm dạt dào, tiếng lịng chiến sĩ Tây Tiến "đồn binh khơng mọc tóc" Câu thơ đậm đà tình quân dân Hương vị mường với "cơm lên khói", với "mùa em thơm nếp xơi" có quên? Hai tiếng "mùa em" sáng tạo độc đáo về ngơn ngữ thi ca, hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp

"Nhớ mùi hương", nhớ "cơm lên khói", nhớ "thơm nếp xôi" nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ lịng cao đồng bào Tây Bắc thân yêu Mười bốn câu thơ phần đầu "Tây Tiến", thơ hay viết về người lính năm kháng chiến chống Pháp Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường lạc quan, dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh

" Chiến trường chẳng tiếc đời xanh "

Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn.

Nửa hệ trôi qua, thơ " Tây Tiến Quang Dũng ngày thêm sáng giá.

2 Khổ ( Doanh trại đong đưa)

Bốn câu đầu: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân.

+ Từ " Bừng lên" gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội, đuốc nứa, đuốc lau thành "đuốc hoa" ("Đuốc hoa" hoa chúc - nến đốt lên phòng cưới, đêm tân hơn.)gợi khơng khí ấm cúng "Bừng" ánh sáng của đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; cịn có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã

+ Từ "kìa em" thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cô gái vùng cao trang phục "xiêm áo" lộng lẫy dáng vẻ "e ấp" thiếu nữ Những thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thái, cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng "e ấp", xuất hiện xiêm áo rực rỡ, với tiếng khèn "man điệu" "xây hồn thơ" trong lịng chàng lính trẻ.Cũng hiểu người lính đóng giả gái những trang phục dân tộc độc đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ Họ yêu đời hơn, yêu đất bạn " Nhạc "

(24)

+ Khơng người lính cịn mải mê, say tiếng nhạc, điệu khèn vùng đất lạ 4 câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị.

Thời gian: chiều sương ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác.Sơng nước hoang dại, bên bờ lau lách, hoa rừng đong đưa Hình ảnh "hoa đong đưa" nét vẽ lãng mạn gợi tả "dáng người độc mộc" trôi theo thời gian và dịng hồi niệm Đoạn thơ gợi lên vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo cái nền "chiều sương ấy" Cảnh người thấy nhớ mang nhiều man mác bâng khuâng Bút pháp, thi pháp chủ nghĩa lãng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ này.

+ Dáng người mềm mại cô gái Thái, Mèo thuyền độc mộc hay dáng người hùng dũng, hiên ngang người lính đưa thuyền tiến phía trước càng làm cho tranh thêm phần thơ mộng."Có nhớ", "có thấy" luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi.

Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa.

3 Khổ (Tây Tiếnđộc hành)Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến bi thương, hào hựng, lóng mạn.

Giữa thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính lên thật kì dị: Quang Dũng dùng hình ảnh thực để tơ đậm phi thường người lính.

Bi thương: Ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu Đồn qn trơng thật kì dị: " TT đồn binh oai hùm".

Đó hậu ngày hành quân vất vả đói khát, trận sốt rét ác tính làm tóc rụng khơng mọc lại được, da dẻ héo úa tàu

Dẫn chứng minh họa thêm:

Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ

Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu đến thế

(25)

(TH)

Tôi với anh đôi người xa lạ Sốt run người vầng trán tốt mồ hơi

Hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập, ngoại hình ốm yếu tâm hồn mạnh mẽ: Đồn binh khơng mọc tóc", " Quân xanh màu lá", tương phản với " dữ oai hùm" Cả ba nét vẻ sắc, góc cạnh hình ảnh " Vệ túm", "Vệ trọc" một thời gian khổ đươc nói đến cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá, nước da xanh đầu khơng mọc tóc vì sốt rét rừng, mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà " oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía " "Đồn binh" gợi lên mạnh mẽ lạ thường " Quân đi điệp điệp trùng trùng", "tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (sức mạnh ba quân nuốt trôi trâu) Ba từ " oai hùm", gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm, người lính TT mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ "mắt trừng" tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ.

Tâm hồn Lãng mạn: Người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội -Thăng Long xưa Trước hết vẻ đẹp lịng ln hướng Tquốc, hướng về Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi mà lịng lúc cũng hướng HNội, quê hương.

4 câu cuối ngời lên vẻ đẹp lí tưởng:

+ Câu " rải rác " toàn từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính Miêu tả chết, không né tránh thực Những nấm mồ hoang lạnh mọc lên vô danh không làm chùn bước chân Tây Tiến Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng hề nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại được nâng đỡ đơi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xơi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến.

+ Tinh thần chiến đấu " Chiến trường ". Ba từ "chẳng tiếc đời xanh " vang lên vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại " Quyết tử cho tổ quốc sinh", cống hiến trọn đời độc lập tự đất nước dân tộc.

Dẫn chứng thêm:

- Ôi tổ quốc ta yêu máu thịt

(26)

Như mẹ cha, vợ chồng Ơi TQ cần ta chết

Cho ngơi nhà suối, dịng sơng

Hình ảnh làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp tráng sĩ thời xưa ví Thái Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thích Tần Thủy Hồng mang tinh thần:Tráng sĩ một đi không trở về

Kết luận: Không mang vẻ đẹp thời đại mà người lính TT cịn phảng phất vẻ đẹp tinh thần hiệp sĩ

Coi nhẹ chết: " Áo bào độc hành"

Hiện thực: Người lính chết khơng có manh vải liệm có manh chiếu bọc thân nhưng vẫn xem chết nhẹ lông hồng Câu thơ QDũng không dừng lại mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu áo bào để tiễn đưa trở nên trang nghiêm, cổ kính QDũng tráng lệ hố tiễn đưa bi thương hình ảnh áo bào hy sinh người lính coi trở với đất nước, với núi sông. Cụm từ "anh đất" nói chết lại hố người lính, nói bi thương nhưng lại hình ảnh tráng lệ Chết với đất mẹ "Người hi sinh đất hồi sinh/ máu người hóa ngọc lung linh đời".Mạch cảm xúc dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca "Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

Sông Mã tiễn đưa nhạc núi rừng đượm chất bi tráng loạt đại bác đưa tiễn anh hùng với non sông tổ quốc.

Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang nghiêm Lời thơ hàm súc vừa đượm chất thực vừa gợi chất hào hùng, bi tráng.

Khổ cuối( Tây Tiến…về xuôi)Lời thề son sắt thể tinh thần " Nhất khứ bất phục hồi" - Một không trở về.

Bốn câu thơ khép lại cảm xúc bâng khng làm lịng ta nao nao khó tả Chàng trai Tây tiến, không ước hẹn ngày về, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc sinh" Vì Cái chết với họ có Hồn ta hồ vào hồn thiêng toàn dân tộc, bay lên, bay lên mãi, "chẳng xuôi"

"Không hẹn ước" lại "thăm thẳm chia phôi" Quang Dũng khẳng định ý niệm

"

nhất khứ bất phục hồn" hình ảnh anh đội Tây Tiến, ý niệm chung cả thời kỳ, hệ người Đã nói nhiều điều Tây Tiến, nhắc lại nhiều kỷ niệm Tây Tiến, cuối đọng lại sâu nhất, bền vững Tây Tiến

(27)

là tinh thần Giọng thơ trầm, chậm, buồn, ý thơ hào hùng. "Tây Tiến mùa xuân ấy" trở thành thời điểm không trở lại lịch sử nước nhà Sẽ không cịn có lại thuở gian khổ thiếu thốn đến dường nhưng cũng lãng mạn hào hùng đến dường

***

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:59

w