1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Lý do chọn đề tài.Văn học là người bạn không thể thiếu đối với trẻ thơ, nhất là trẻ mầm non. Văn học rất gần gũi với trẻ và cũng chính là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Từ khi lọt lòng mẹ cho đến khi chập chững biết đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, góp phần hình thành ngôn ngữ cho trẻ. Ca dao, truyện kể mở ra những tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập và là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, biết cái đẹp, cái thiện, yêu mến gia đình, người thân, bạn bè, biết được việc làm tốt – xấu, cái gì nên làm và không nên làm, thật thà, ngoan ngoãn, lễ phép, biết phê phán việc xấu và phát huy việc tốt,… Văn học là phương tiện hình thành những phẩm chất trong sáng của một con người chân chính và những cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ; là nguồn sữa nuôi dưỡng, phát triển tâm hồn cho trẻ, truyền cho trẻ vẻ đẹp truyền thống của cha ông, yêu nước thương nòi, lòng nhân ái thủy chung, sự công bằng, yêu lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, tự tin, lạc quan, yêu đời. Với những vai trò đó, việc đem tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm truyện nói riêng đến với trẻ rất quan trọng và cần thiết. Dạy trẻ làm quen tác phẩm truyện mới chỉ là bước đầu vì tư duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao. Trẻ chưa hiểu hết ý nghĩa tiềm ẩn trong mỗi câu chuyện thế nhưng trẻ rất thích được nghe người lớn kể chuyện, đọc thơ hoặc những bài đồng dao, ca dao phù hợp với lứa tuổi. Quá trình tiếp xúc tác phẩm truyện của trẻ mầm non phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình.Thấy được tầm quan trọng của việc đưa các tác phẩm truyện đến với trẻ mầm non, các nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động khác nhau. Trong đó, việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác đóng vai trò rất quan trọng. Hoạt động kể chuyện tương tác được diễn ra thường xuyên trong học tập, vui chơi và các hoạt động trong ngày; có tác dụng rất lớn trong việc cho trẻ làm quen với lời hay ý đẹp, hình tượng trong sáng, tập cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm truyện, từng bước xây dựng cho trẻ lòng yêu thích văn học, phát triển mạnh mẽ những tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mĩ,… Ngoài ra, còn giúp phát triển ngôn ngữ đối thoại ở trẻ, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, vốn hiểu biết của trẻ tăng nhanh,… góp phần làm phong phú hiểu biết và phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ. Trong quá trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác, trẻ được tự do, thoải mái không bị gò ép nên sẽ kích thích trẻ nói nhiều nói hay, trẻ tự tin dự đoán nội dung câu chuyện trước khi nghe cô giáo kể, trẻ sắm vai thành các nhân vật ngay trong chính những lời giáo viên kể,…Qua quá trình kể chuyện tương tác, cô giáo sẽ nắm được khả năng cảm thụ văn học của trẻ, trí tưởng tượng, óc tư duy, sáng tạo, khả năng ghi nhớ của mỗi trẻ để từ đó điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp và lựa chọn tác phẩm phù hợp với khả năng của trẻ. Thực tế hiện nay, hoạt động kể chuyện tương tác ở trường mầm non vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Một số trẻ còn thụ động, nhút nhát khi tương tác với cô giáo và bạn. Khi được cô giáo hỏi về các vấn đề liên quan trong câu chuyện vừa kể trẻ thường ấp úng, lúng túng, đỏ mặt, đôi khi trẻ lắc đầu không biết gì cả. Có thể một phần do trẻ nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết phải diễn đạt sao cho mạch lạc hay chưa tập trung, chú ý vào câu chuyện cô kể hoặc câu chuyện chưa thu hút được trẻ. Mặt khác, do giáo viên kể chuyện chưa lôi cuốn hoặc cách dẫn dắt nhàm chán không sôi động, đặt câu hỏi tương tác chưa trọng tâm,… Hơn thế, do lớp học với số lượng trẻ quá đông, áp lực công việc hàng ngày quá lớn nên cô giáo vẫn chưa nhận thức đúng đắn đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác, ít tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả quá trình kể chuyện tương tác với trẻ. Xuất phát từ tất cả các lý do nên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non”. Mong muốn của bản thân là tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non để rút kinh nghiệm và tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kể chuyện tương tác với trẻ mầm non. Qua đó, trang bị cho cá nhân chúng tôi những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ sau này.

DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trò kể chuyện tương tác Bảng 2: Mức độ giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác Bảng 3: Thời điểm tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác Bảng 4: Hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác Bảng 5: Biện pháp kể chuyện tương tác Bảng 6: Tiêu chí đánh giá khả kể chuyện tương tác Bảng 7: Kết điều tra thực trạng khả kể chuyện tương tác Bảng 8: Hứng thú trẻ tham gia hoạt động kể chuyện tương tác Bảng 9: Khó khăn trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác Bảng 10: Kết đánh giá khả kể chuyện tương tác trẻ mẫu giáo lớn sau thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan kể chuyện tương tác 1.1.1.1 Quan niệm kể chuyện tương tác .7 1.1.1.2 Ý nghĩa việc kể chuyện tương tác với trẻ mầm non 1.1.2 Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non 13 1.1.2.1 Tư duy, ngôn ngữ 13 1.1.2.2 Tình cảm, cảm xúc 13 1.1.2.3 Khả ý tưởng tượng 14 1.2 Thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Khái quát trường mầm non Sơn Ca – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế .15 1.2.1.1 Lịch sử phát triển 15 1.2.1.2 Đặc điểm sở vật chất 16 1.2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 16 1.2.2 Thực trạng kể chuyện tương tác với trẻ mầm non trường mầm non Sơn Ca – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế 16 1.2.2.1 Nhận thức giáo viên kể chuyện tương tác 16 1.2.2.2 Nhận thức giáo viên vai trò kể chuyện tương tác .17 Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trò kể chuyện tương tác 17 1.2.2.3 Mật độ giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác 18 Bảng 2: Mức độ giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác 18 Bảng 3: Thời điểm tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác 18 1.2.2.4 Các hình thức kể chuyện tương tác .19 Bảng 4: Hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác .19 1.2.2.5 Quy trình kể chuyện tương tác .20 1.2.2.6 Các biện pháp kể chuyện tương tác 21 Bảng 5: Biện pháp kể chuyện tương tác .21 1.2.2.7 Hiệu kể chuyện tương tác 22 Bảng 8: Hứng thú trẻ tham gia hoạt động kể chuyện tương tác 22 Bảng 6: Tiêu chí đánh giá khả kể chuyện tương tác 22 Bảng 7: Kết điều tra thực trạng khả kể chuyện tương tác 24 Bảng 9: Khó khăn q trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác .27 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP KỂ CHUYỆN TƯƠNG TÁC VỚI TRẺ MẦM NON Ở TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA – HƯƠNG THỦY – THỪA THIÊN HUẾ 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể chuyện tương tác 29 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với chủ đề .29 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 29 2.1.3 Phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ 30 2.1.4 Đảm bảo mục tiêu hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học .30 2.2 Một số biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non .30 2.2.1 Xây dựng môi trường để tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác .30 2.2.2 Sử dụng phương tiện trực quan vào hoạt động kể chuyện tương tác .31 2.2.3 Tạo tình kích thích trẻ giải tình kể chuyện tương tác 36 2.2.4 Hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt phù hợp, sáng tạo, kết hợp ngữ điệu với sử dụng phương pháp trực quan 37 2.2.5 Phối kết hợp với phụ huynh 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng thực nghiệm .41 3.3 Thời gian thực nghiệm .41 3.4 Phương pháp thực nghiệm 41 3.5 Nội dung thực nghiệm 41 3.6 Tiến hành thực nghiệm, kết thực nghiệm 41 Bảng 10: Kết đánh giá khả kể chuyện tương tác trẻ mẫu giáo lớn 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học người bạn thiếu trẻ thơ, trẻ mầm non Văn học gần gũi với trẻ cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ chập chững biết đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ nói tiếng nói, bước đầu tiên, góp phần hình thành ngơn ngữ cho trẻ Ca dao, truyện kể mở gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, biết đẹp, thiện, yêu mến gia đình, người thân, bạn bè, biết việc làm tốt – xấu, nên làm khơng nên làm, thật thà, ngoan ngoãn, lễ phép, biết phê phán việc xấu phát huy việc tốt,… Văn học phương tiện hình thành phẩm chất sáng người chân cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ; nguồn sữa nuôi dưỡng, phát triển tâm hồn cho trẻ, truyền cho trẻ vẻ đẹp truyền thống cha ông, yêu nước thương nòi, lòng nhân thủy chung, công bằng, yêu lẽ phải, đức cần cù chăm chỉ, tự tin, lạc quan, yêu đời Với vai trò đó, việc đem tác phẩm văn học nói chung tác phẩm truyện nói riêng đến với trẻ quan trọng cần thiết Dạy trẻ làm quen tác phẩm truyện bước đầu tư trẻ hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa cao Trẻ chưa hiểu nghĩa tiềm ẩn câu chuyện trẻ thích nghe người lớn kể chuyện, đọc thơ đồng dao, ca dao phù hợp với lứa tuổi Quá trình tiếp xúc tác phẩm truyện trẻ mầm non phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ văn học Thấy tầm quan trọng việc đưa tác phẩm truyện đến với trẻ mầm non, nhà nghiên cứu đưa nhiều phương pháp hình thức tổ chức hoạt động khác Trong đó, việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác đóng vai trị quan trọng Hoạt động kể chuyện tương tác diễn thường xuyên học tập, vui chơi hoạt động ngày; có tác dụng lớn việc cho trẻ làm quen với lời hay ý đẹp, hình tượng sáng, tập cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm truyện, bước xây dựng cho trẻ lịng u thích văn học, phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức tình cảm thẩm mĩ,… Ngồi ra, cịn giúp phát triển ngôn ngữ đối thoại trẻ, rèn luyện kỹ giao tiếp, vốn hiểu biết trẻ tăng nhanh,… góp phần làm phong phú hiểu biết phát triển lực trí tuệ cho trẻ Trong q trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác, trẻ tự do, thoải mái khơng bị gị ép nên kích thích trẻ nói nhiều nói hay, trẻ tự tin dự đốn nội dung câu chuyện trước nghe giáo kể, trẻ sắm vai thành nhân vật lời giáo viên kể,…Qua q trình kể chuyện tương tác, cô giáo nắm khả cảm thụ văn học trẻ, trí tưởng tượng, óc tư duy, sáng tạo, khả ghi nhớ trẻ để từ điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp lựa chọn tác phẩm phù hợp với khả trẻ Thực tế nay, hoạt động kể chuyện tương tác trường mầm non tồn số hạn chế Một số trẻ thụ động, nhút nhát tương tác với cô giáo bạn Khi cô giáo hỏi vấn đề liên quan câu chuyện vừa kể trẻ thường ấp úng, lúng túng, đỏ mặt, trẻ lắc đầu khơng biết Có thể phần trẻ nghèo nàn vốn từ, phần trẻ phải diễn đạt cho mạch lạc hay chưa tập trung, ý vào câu chuyện cô kể câu chuyện chưa thu hút trẻ Mặt khác, giáo viên kể chuyện chưa lôi cách dẫn dắt nhàm chán không sôi động, đặt câu hỏi tương tác chưa trọng tâm,… Hơn thế, lớp học với số lượng trẻ đông, áp lực công việc hàng ngày lớn nên cô giáo chưa nhận thức đắn đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác, tìm tịi, nghiên cứu biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu trình kể chuyện tương tác với trẻ Xuất phát từ tất lý nên chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non” Mong muốn thân tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non để rút kinh nghiệm tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Qua đó, trang bị cho cá nhân kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các câu chuyện vốn có sức hấp dẫn kì lạ với trẻ em nơi giới, không phân biệt màu da, tơn giáo hay văn hố Kể chuyện cho trẻ hoạt động quen thuộc xuất hầu khắp tất quốc gia, văn hố Để phát triển tồn diện kĩ ngôn ngữ, đưa tác phẩm truyện đến gần với trẻ, nhà giáo dục ln tìm tịi nghiên cứu đổi phương pháp hướng dẫn Nhà giáo dục Vivian Paley người Mĩ với sách “Boy who would be a helicopter” (Chú bé trở thành máy bay trực thăng), xuất năm 1990 nói công dụng việc kể chuyện lớp học Theo tác giả, người độc bị cô lập cách tham gia hoạt động câu chuyện đứa trẻ khác, sau mời người khác vào trực thăng tưởng tượng để làm phi cơng Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa số nhận định kể chuyện tương tác như: “Kể chuyện tương tác kết nối kể chuyện hoạt động đóng kịch câu chuyện diễn lớp học” [13;20] Và tác giả khẳng định: “Trong kể chuyện tương tác, hoạt động chơi, tương tác xã hội mà gọi ngắt quãng liên tục lại giúp phát triển cốt truyện” [13";23] Tác giả Tallant với báo “Telling with, not telling to: Interactive storytelling and at-risk children” nghiên cứu phương pháp kể chuyện tương tác thiết lập sở trẻ em, theo dõi 05 năm để xem liệu có ảnh hưởng dài hạn việc kể chuyện tương tác tác động đến trẻ Tallant cho trẻ tham gia kể chuyện tương tác giúp khai thác khả sáng tạo, tăng cường khả ghi nhớ, phát triển kỹ nghe, phát triển ngôn ngữ, đồng thời giảm bớt căng thẳng thể ý tưởng trước đám đông Nó cung cấp cho trẻ tập giải vấn đề, củng cố lực để hình thành đánh giá nhận xét hợp lý, hợp tác cá nhân trẻ Tác giả khẳng định: “Kể chuyện tương tác phương thức hữu hiệu giúp trẻ em thể sáng tạo mình” [15;2] Tác giả Dyson với báo “Donkey Kong in Little Bear country: A first grader’s composing development in the media spotlight” cho rằng, từ lâu, hoạt động kể chuyện tương tác cơng nhận có tác động tâm lý xã hội trẻ nhỏ, khả ngơn ngữ phát triển trí tưởng tượng, khả tường thuật Dựa vào sách giáo dục quan quản lý, chương trình giảng dạy tồn diện, kể chuyện tương tác nhanh chóng đưa vào lớp học mầm non khắp nước Mỹ chương trình giảng dạy nhằm hướng tới phát triển kỹ kể chuyện giúp trẻ phát triển tồn diện Bài báo cung cấp phân tích cấu trúc xảy trẻ em sáng tác kịch dựa câu chuyện gốc trường mầm non Tác giả Cheryl Wright có giáo trình “Storytelling Dramas as a Community Building Activity in an Early Childhood” Theo tác giả, ngành giáo dục mầm non quan tâm đến tất lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mỹ kỹ xã hội Muốn trẻ phát triển toàn diện tất lĩnh vực cần xây dựng an tồn tơn trọng mơi trường thời thơ ấu với mối quan hệ tích cực, quán người lớn trẻ em Trong giáo trình, tác giả khám phá kịch kể chuyện hội xây dựng cộng đồng bối cảnh lớp học mầm non Tác giả phân tích định tính, diễn giải 20 câu chuyện quay video kịch nhìn từ góc độ xây dựng cộng đồng Và Cheryl Wright (2012) khẳng định giá trị quan trọng kĩ thuật này: “Hoạt động phát triển khả ngôn ngữ, nghệ thuật, vận động thể chất kĩ tương tác xã hội trẻ” [2; 198] Phạm Minh Hoa với cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng kĩ thuật kể chuyện tương tác hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” nghiên cứu kĩ thuật kể chuyện tương tác sử dụng để giúp trẻ dự đoán làm quen với câu chuyện trước câu chuyện diễn ra; sắm vai vào nhân vật truyện, tương tác với giáo viên bạn để tạo câu chuyện Tác giả vai trò giáo viên kỹ thuật hiểu rõ đặc điểm tâm lý tính cách lứa tuổi mầm non cá nhân trẻ chọn lựa tác phẩm phù hợp với trẻ… Tác giả cịn vận dụng lí thuyết kể chuyện tương tác để thiết kế mô đun “sáng tạo kể chuyện” dành cho trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi Kĩ thuật đóng vai trị quan trọng việc phát triển khả tiền đọc viết lực tư duy, trí tưởng tượng tương tác xã hội trẻ mầm non Nhìn chung, tác giả nói đề cập đến khái niệm, phương pháp kể chuyện tương tác hiệu Các tác giả chưa đưa biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Từ ta thấy, vấn đề kể chuyện tương tác với trẻ mầm non nhận quan tâm nhà nghiên cứu Trong đó, vấn đề có tác động mạnh mẽ đến phát tồn diện trẻ Vì thế, nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn tìm hiểu thực trạng vấn đề đưa số biện pháp để nâng cao hiệu kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm nắm thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Qua đó, đưa số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Ngồi ra, cịn mở rộng vốn tri thức, tích lũy thêm kinh nghiệm, đồng thời rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận chung cho đề tài nghiên cứu - Khảo sát, điều tra thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non trường mầm non Sơn Ca – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực nghiệm lớp Lá (5-6 tuổi), trường mầm non Sơn Ca – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích - tổng hợp tài liệu liên quan đến kiến thức giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mẫu giáo từ sách, báo, mạng internet,… để phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp với mục đích quan sát, ghi chép lại trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ trường mầm non Sơn ca nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác với trẻ mầm non cách khách quan - Phương pháp trao đổi đàm thoại: Bằng cách trao đổi, trò chuyện với giáo viên để thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu Anket: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để xử lí số liệu thu thập từ điều tra thực trạng Giả thuyết khoa học Nếu đề tài đề xuất biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non cách khoa học hợp lý góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Thông qua đó, giúp trẻ phát triển cách tồn diện, đặc biệt mặt ngôn ngữ, thẩm mỹ tình cảm Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Biện pháp kể chuyện tương tác với trẻ mầm non trường mầm non Sơn Ca – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan kể chuyện tương tác 1.1.1.1 Quan niệm kể chuyện tương tác Theo National Storytelling Network (Tổ chức hỗ trợ hoạt động kể chuyện nước Mĩ), khái niệm kể chuyện thời đại có nhiều đổi khác so với khứ Thông thường, người thường biết đến kể chuyện “một hình thức nghệ thuật cổ xưa cách thức hữu hiệu để bộc lộ cảm xúc người” (dẫn theo National Storytelling Network) Theo National Storytelling Network: “Kể chuyện bao gồm tương tác hai chiều người kể nhiều người nghe Sự hồi đáp người nghe ảnh hưởng đến việc kể chuyện Sự thật, kể chuyện kết tương tác cộng tác, sản phẩm tạo người nói người nghe” “Kể chuyện nghệ thuật tương tác cách sử dụng từ ngữ hành động để thể lại yếu tố hình ảnh câu chuyện, khuyến khích trí tưởng tượng người nghe” [12] Như vậy, tương tác đặt trung tâm khái niệm kể chuyện Khái niệm kể chuyện tương tác xuất cách cụ thể hoá làm bật chức tương tác hoạt động kể chuyện Khái niệm ban đầu sử dụng ngành công nghệ giải trí khoa học máy tính, đặc biệt việc viết chương trình trị chơi trực tuyến “Người sử dụng kĩ thuật sáng tạo mô lại cốt truyện thông qua hành động, họ sắm vai nhân vật truyện làm theo hành động mà nhân vật truyện yêu cầu Kể chuyện tương tác nơi mà cốt truyện phát triển cốt truyện gắn với đời thật tạo khán giả” (theo Wikipedia) Tuy nhiên, ý tưởng không gian sân khấu lớn, khán giả sắm vai diễn viên, đạo diễn khiến kể chuyện tương tác trở thành kĩ thuật kể chuyện xuất nhiều nhà trường mầm non đại giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng 60 PHỤ LỤC P1 Hình 01: Tạo dáng vật tay P2 Hình 02:Truyện “Giọt nước tí xíu” P3 Hình 03: Truyện “Ếch học bài” P4 Hình 04: Một số sách đa tương tác GIÁO ÁN DỰ GIỜ Đề tài: Truyện “Chú đỗ con” Chủ đề: Thế giới thực vật Độ tuổi: 5-6 tuổi Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Diễn biến hoạt động P5 Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu - Cơ tập trung trẻ, cho chơi trị chơi “Tập tầm vông ” - Trẻ hát vận động Cho trẻ chơi đốn xem tay có gì? - Trẻ trả lời - Cô dẫn dắt hạt đậu tay vào câu chuyện “ Chú đỗ ” * Giáo dục: Yêu quý chăm sóc Biết gìn giữ - Trẻ lắng nghe bảo vệ mơi trường xung quanh * Nội dung Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lời + Tên truyện gì? - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời + Do sáng tác? - Trẻ trả lời + Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cơ kể kết hợp trình chiếu slide Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn, giải thích từ khó - Cơ vừa kể chuyện gì? - Trẻ trả lời theo trí nhớ - Trong truyện có nhân vật ? - Trẻ trả lời theo trí nhớ - Chú đỗ nằm ngủ khì đâu ? - Khi tỉnh dậy thấy nằm đâu ? Giải thích từ khó: Li ti, xôm xốp( hát đất P6 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe quan sát nhỏ mềm,…) Cho trẻ xem hạt đất thật - Bỗng có tiếng lộp độp bên ngồi đỗ hỏi - Trẻ trả lời ? - Và trả lời đỗ ?(cô mưa xn ) Trích dẫn :Cơ ! Cơ mưa xuân cô đem nước tắm mát cho đỗ tắm mát đỗ lại - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe nhắm mắt ngủ khì -Khi đỗ nhắm mắt ngủ tiếp lại đánh thức đỗ ? - Trẻ trả lời À tiếng sáo vi vu chị gió xuân làm đỗ tỉnh giấc - Trẻ lắng nghe Trích dẫn: Chị mà chị chị gió xuân dậy em mùa xuân đẹp lắm! - Trẻ lắng nghe - Chị gió xuân bay đánh thức đỗ dậy ? - Ông Mặt Trời nói với đỗ ? - Trẻ trả lời Trích dẫn: Cháu dậy thơi trời sáng cậu học trị cắp sách tới trường - Trẻ lắng nghe - Sau hạt đỗ cô Mưa Xuân, chị Gió Xn, ơng Mặt Trời đánh thức điều kì lạ xảy với đỗ? - Trẻ trả lời - Đỗ vươn vai thật mạnh chồi lên khỏi mặt đất thấy khắp nơi ánh sáng nắng xuân đỗ xòe hai cánh nhỏ xíu hướng phía ơng Mặt Trời - Trẻ lắng nghe Cho trẻ làm động tác vươn vận động theo P7 nhạc “ Lý bông” - Qua câu chuyện thấy hạt đỗ lớn lên cần có yếu tố nào? - Trẻ nhún nhảy theo nhạc - Theo con, thiếu yếu tố hạt đỗ nào? GD: Các câu chuyện nói trưởng thành - Trẻ trả lời hạt đỗ nhờ có tác động ánh sáng, khơng khí, nước, ánh sáng trở thành đỗ xinh xắn - Trẻ trả lời Hoạt động 3: Trò chơi “Câu chuyện bé” Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Cơ chiếu slide - Trẻ lắng nghe truyện “Chú đỗ con” lên hình nhóm thảo luận với Đại diện nhóm lên phát biểu ý tưởng nhóm sau liên kết ý tưởng lại thành câu chuyện - Cô bao quát, theo dõi sửa sai giúp nhóm - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - Trị chơi tên gì? * Kết thúc: - Nhận xét, khen trẻ cho trẻ nghỉ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời P8 - Trẻ lắng nghe nghỉ P9 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đề tài: Truyện “Qua đường” Chủ đề: Giao thông Độ tuổi: 5-6 tuổi Người dạy: Lê Thị Huyền I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết kể chuyện theo trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ nhân vật, đồ vật có sẵn - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ - Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm, kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, phát triển tư cho trẻ - Trẻ có khả ghi nhớ có chủ định, ý, quan sát có chủ định Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị: - Saban truyện “Qua đường” - Sách đa tương tác “Qua đường” - Rối tay P10 - Bài hát “Em tập lái tơ” - Các hình ảnh rời: Thỏ mẹ, thỏ Trắng, Thỏ Nâu, Bác Gấu, Thỏ xám III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định - Cô tập trung trẻ - Trẻ tập trung - Cô đọc câu đố: - Trẻ lắng nghe “Mắt đỏ, vàng, xanh Đêm ngày đứng canh Ngã tư đường phố Mắt đỏ báo “dừng” Mắt xanh báo “đi” - Trẻ trả lời Vàng “Chờ tý nhé” - Trẻ trả lời Đố bé đèn gì?” - Chúng thường thấy đèn giao thơng đâu? - Trẻ trả lời (Ngã tư đường phố) - Khi quan sát đèn tín hiệu giao thơng, phải làm gì? (xanh – đi, đỏ - dừng, vàng - chạy - Trẻ lắng nghe chậm) - Cơ có câu chuyện kể hai chị Thỏ qua đường st xảy chuyện, khơng biết điều xảy với hai chị em thỏ đây? Bây giờ, lắng nghe câu chuyện “Qua đường” P11 * Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu đoạn đầu câu chuyện - Cô kể diễn cảm kết hợp với rối - Trẻ lắng nghe - Trò chuyện: + Câu chuyện xảy đâu thời điểm - Trẻ trả lời ngày? - Trẻ trả lời + Hai chị em Thỏ xin phép mẹ đâu? + Cảm giác hai chị em Thỏ nào? + Mẹ dặn hai chị em nào? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Tình huống: Điều xảy hai bạn chơi đường phố? (Cho trẻ đốn) - Cơ giới thiệu nhân vật có truyện: - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Đây ai? (Thỏ mẹ, thỏ nâu, thỏ trắng, thỏ xám cảnh sát giao thông, bác gấu) - Trẻ trả lời + Đây gì? (Vườn hoa, chim, đèn tín hiệu, xe tơ) Hoạt động 2: Trẻ kể chuyện - Trẻ trả lời - Trao đổi, thảo luận nhóm Cơ chia trẻ thành nhóm: + Nhóm 1: Kể chuyện sa bàn - Trẻ thực + Nhóm 2: Kể chuyện theo sách đa tương tác + Nhóm 3: Kể chuyện theo rối tay - Trẻ thực Cơ cho trẻ tự chọn nhóm P12 Chuyển tiếp: Cô cho trẻ bắt chước dáng Thỏ ngồi thành vòng tròn Mời đại diện nhóm lên lấy đồ dùng - Trẻ thực + Cho trao đổi, thảo luận diễn biến câu chuyện Cô theo dõi, bao quát trẻ nhóm hướng dẫn, khơi gợi cho trẻ - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ kể chuyện Mời đại diện nhóm lên kể chuyện kết hợp đồ - Trẻ lắng nghe dùng nhóm Hoạt động 3: Đàm thoại - Trẻ kể chuyện - Trẻ đặt câu hỏi câu chuyện nhóm bạn - Trẻ nêu ý tưởng câu chuyện nhóm bạn - Cơ đặt tình liên quan đến câu chuyện cho nhóm giải - Cơ khái quát lại câu chuyện nhóm - Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ trả lời - Tuyên dương, khen ngợi trẻ - Cho trẻ vận động theo hát “Em tập lái ô tô” - Trẻ lắng nghe * Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ thực - Cho trẻ nghỉ - Trẻ lắng nghe P13 - Trẻ nghỉ P14 ... 2: Chia nhóm để thảo luận, sáng tạo nội dung cho câu chuyện Cho nhóm sử dụng dụng cụ trực quan sa bàn, rối, sách đa tương tác, để thảo luận Sau trẻ hoạt động nhóm, thảo luận thống nội dung câu... 41 Bảng 10: Kết đánh giá khả kể chuyện tương tác trẻ mẫu giáo lớn 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO... gia đình, người thân, bạn bè, biết việc làm tốt – xấu, nên làm khơng nên làm, thật thà, ngoan ngoãn, lễ phép, biết phê phán việc xấu phát huy việc tốt, … Văn học phương tiện hình thành phẩm chất

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của kể chuyện tương tác

    Bảng 2: Mức độ giáo viên tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác

    Bảng 3: Thời điểm tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác

    Bảng 4: Hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác

    Bảng 5: Biện pháp kể chuyện tương tác

    Bảng 8: Hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động kể chuyện tương tác

    Bảng 6: Tiêu chí đánh giá khả năng kể chuyện tương tác

    Bảng 7: Kết quả điều tra thực trạng khả năng kể chuyện tương tác

    Bảng 9: Khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động kể chuyện tương tác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w