1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn phân tích số liệu và vẽ biểu đồ bằng R - Phần 9

63 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Trong chương này, chúng ta sẽ sử dụng R cho mục đích phân tích thống kê mô tả. Nói đến thống kê mô tả là nói đến việc mô tả dữ liệu bằng các phép tính và chỉ số thống kê thông thường mà chúng ta đã làm quen qua từ thuở trung học như số trung bình (mean), số trung vị (median), phương sai (variance) độ lệch chuẩn (standard deviation)… cho các biến số liên tục, và tỉ số (proportion) cho các biến số không liên tục. Nhưng trước khi hướng dẫn phân tích thống kê mô tả,...

Hướng dẫn phân tích số liệu vẽ biểu đồ R Phân tích thống kê mơ tả Trong chương này, sử dụng R cho mục đích phân tích thống kê mơ tả Nói đến thống kê mơ tả nói đến việc mơ tả liệu phép tính số thống kê thông thường mà làm quen qua từ thuở trung học số trung bình (mean), số trung vị (median), phương sai (variance) độ lệch chuẩn (standard deviation)… cho biến số liên tục, tỉ số (proportion) cho biến số không liên tục Nhưng trước hướng dẫn phân tích thống kê mơ tả, bạn đọc nên phân biệt hai khái niệm tổng thể (population) mẫu (sample) 9.0 Khái niệm tổng thể (population) mẫu (sample) Có thể nói mục tiêu nghiên cứu khoa học thực nghiệm nhằm tìm hiểu khám phá chưa biết (unknown), bao gồm qui luật hoạt động tự nhiên Để khám phá, sử dụng đến phương pháp phân loại, so sánh, đoán Tất phương pháp khoa học, kể thống kê học, phát triển nhằm vào ba mục tiêu Để phân loại, phải đo lường yếu tố hay tiêu chí có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Để so sánh đoán, cần đến phương pháp kiểm định giả thiết mô hình thống kê học Cũng mơ hình nào, mơ hình thống kê phải có thơng số Và muốn có thơng số, trước hết phải tiến hành đo lường, sau ước tính thơng số từ đo lường Chẳng hạn để biết sinh viên nữ có số thơng minh (IQ) sinh viên nam hay khơng, làm nghiên cứu theo hai phương án: a Một lập danh sánh tất sinh viên nam nữ toàn quốc, đo lường số IQ người, sau so sánh hai nhóm; b Hai chọn ngẫu nhiên mẫu gồm n nam m nữ sinh viên, đo lường số IQ người, sau so sánh hai nhóm Phương án (a) tốn nói khơng thực tế, phải tập hợp tất sinh viên nước, việc làm khó thực Nhưng làm được, phương án khơng cần đến thống kê học Giá trị IQ trung bình nữ nam sinh viên tính từ phương án (a) giá trị cuối cùng, trả lời câu hỏi cách trực tiếp, không cần phải suy luận, không cần đến kiểm định thống kê Phương án (b) đòi hỏi phải chọn n nam m nữ sinh viên cho đại diện (representative) cho toàn quần thể sinh viên nước Tính “đại diện” có nghĩa số n nam m nữ sinh viên phải có đặc tính độ tuổi, trình độ học vấn, thành phần kinh tế, xã hội, nơi sinh sống, v.v… so với tổng thể sinh viên nước Bởi khơng biết đặc tính toàn tổng thể sinh viên, so sánh trực tiếp được, phương pháp hữu hiệu lấy mẫu cách ngẫu nhiên Có nhiều phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phát triển không bàn qua chi tiết phương pháp này, ngoại trừ muốn nhấn mạnh rằng, cách lấy mẫu không ngẫu nhiên ước số từ mẫu khơng có ý nghĩa khoa học cao, phương pháp phân tích thống kê dựa vào giả định mẫu phải chọn cách ngẫu nhiên Chúng ta lấy ví dụ cụ thể tổng thể mẫu qua ứng dụng R sau Ví dụ có tổng thể gồm 20 người biết chiều cao họ sau (tính cm): 162, 160, 157, 155, 167, 160, 161, 153, 149, 157, 159, 164, 150, 162, 168, 165, 156, 157, 154 157 Như vậy, biết chiều cao trung bình tổng thể 158.65 cm Vì thiếu thốn phương tiện nghiên cứu tồn tổng thể mà lấy mẫu từ tổng thể để ước tính chiều cao Hàm sample() cho phép lấy mẫu Và ước tính chiều cao trung bình từ mẫu tất nhiên khác với chiều cao trung bình tổng thể  Chọn người từ tổng thể: > sample5 sample5 [1] 153 157 164 156 149 Ước tính chiều cao trung bình từ mẫu này: > mean(sample5) [1] 155.8  Chọn người khác từ tổng thể tính chiều cao trung bình: > sample5 sample5 [1] 157 162 167 161 150 > mean(sample5) [1] 159.4 Chú ý ước tính chiều cao mẫu thứ hai 159.4 cm (thay 155.8 cm), chọn ngẫu nhiên, đối tượng chọn lần hai không thiết phải đối tượng lần thứ nhất, ước tính trung bình khác  Bây thử lấy mẫu 10 người từ tổng thể tính chiều cao trung bình: > sample10 sample10 [1] 153 160 150 165 159 160 164 156 162 157 > mean(sample10) [1] 158.6 Chúng ta lấy nhiều mẫu, mẫu gồm 10 người ước tính số trung bình từ mẫu, lệnh đơn giản sau: > mean(sample(height, 10)) [1] 156.7 > mean(sample(height, 10)) [1] 157.1 > mean(sample(height, 10)) [1] 159.3 > mean(sample(height, 10)) [1] 159.3 > mean(sample(height, 10)) [1] 158.3 > mean(sample(height, 10)) Chú ý độ dao động số trung bình từ 156.7 đến 159.3 cm  Chúng ta thử lấy mẫu 15 người từ tổng thể tính chiều cao trung bình: > mean(sample(height, 15)) [1] 158.6667 > mean(sample(height, 15)) [1] 159.4 > mean(sample(height, 15)) [1] 158.0667 > mean(sample(height, 15)) [1] 158.1333 > mean(sample(height, 15)) [1] 156.4667 Chú ý độ dao động số trung bình từ 158.0 đến 158.7 cm, tức thấp mẫu với 10 đối tượng  Tăng cỡ mẫu lên 18 người (tức gần số đối tượng tổng thể) > mean(sample(height, 18)) [1] 158.2222 > mean(sample(height, 18)) [1] 158.7222 > mean(sample(height, 18)) [1] 158.0556 > mean(sample(height, 18)) [1] 158.4444 > mean(sample(height, 18)) [1] 158.6667 > mean(sample(height, 18)) [1] 159.0556 > mean(sample(height, 18)) [1] 159 Bây ước tính chiều cao ổn định, khơng khác so với cỡ mẫu với 15 người, độ dao động từ 158.2 đến 159 cm Từ ví dụ đây, rút nhận xét quan trọng: Ước số từ mẫu chọn cách ngẫu nhiên khác với thông số tổng thể, số cỡ mẫu tăng lên độ khác biệt nhỏ lại dần Do đó, vấn đề then chốt thiết kế nghiên cứu nhà nghiên cứu phải ước tính cỡ mẫu cho ước số mà tính từ mẫu gần (hay xác) so với thơng số tổng thể Tôi quay lại vấn đề chương 15 Trong ví dụ số trung bình tổng thể 158.65 cm Trong thống kê học, gọi thơng số (parameter) Và số trung bình ước tính từ mẫu chọn từ tổng thể gọi ước số mẫu (sample estimate) Do đó, xin nhắc lại để nhấn mạnh: số liên quan đến tổng thể thơng số, cịn số ước tính từ mẫu ước số Như thấy trên, ước số có độ dao động chung quanh thơng số, thực tế khơng biết thơng số, mục tiêu phân tích thống kê sử dụng ước số để suy luận thơng số Mục tiêu phân tích thống kê mơ tả tìm ước số mẫu Có hai loại đo lường: liên tục (continuous measurement) không liên tục hay rời rạc (discrete measurement) Các biến liên tục độ tuổi, chiều cao, trọng lượng thể, v.v… biến số liên tục, biến mang tính phân loại có hay khơng có bệnh, thích hay khơng thích, trắng hay đen, v.v… biến số khơng liên tục Cách tính hai loại biến số khác Ước số thông thường dùng để mô tả biến số liên tục số trung bình (mean) Chẳng hạn chiều cao nhóm gồm đối tượng 160, 160, 167, 156, 161, số trung bình 160.8 cm Nhưng chiều cao nhóm gồm đối tượng khác như142, 150, 187, 180 145, số trung bình 160.8 Do đó, số trung bình khơng thể phản ánh đầy đủ phân phối biến sex Female Male 69 31 > table(ethnicity) ethnicity African Asian Caucasian 60 30 Others Một bảng thống kê chiều: > table(sex, ethnicity) ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female Male 4 43 17 22 Chú ý bảng thống kê trên, hàm table không cung cấp cho số phần trăm Để tính số phần trăm, cần đến hàm prop.table cách sử dụng minh hoạ sau: # tạo object tên freq để chứa kết tần số > freq freq ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female Male 4 43 17 22 # dùng hàm margin.table để xem kết > margin.table(freq, 1) sex Female Male 69 31 > margin.table(freq, 2) ethnicity African Asian Caucasian 60 30 Others # tính phần trăm hàm prop.table > prop.table(freq, 1) ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female 0.05797101 0.62318841 0.31884058 0.00000000 Male 0.12903226 0.54838710 0.25806452 0.06451613 Trong bảng thống kê trên, prop.table tính tỉ lệ sắc tộc cho giới tính Chẳng hạn nữ giới (female), 5.8% người Phi châu, 62.3% người Châu Á, 31.8% người Tây phương da trắng Tổng cộng 100% Tương tự, nam giới tỉ lệ người Phi châu 12.9%, Châu Á 54.8%, v.v… # tính phần trăm hàm prop.table > prop.table(freq, 2) ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female 0.5000000 0.7166667 0.7333333 0.0000000 Male 0.5000000 0.2833333 0.2666667 1.0000000 Trong bảng thống kê trên, prop.table tính tỉ lệ giới tính cho sắc tộc Chẳng hạn nhóm người châu Á, 71.7% nữ 28.3% nam # tính phần trăm cho toàn bảng > freq/sum(freq) ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female Male 0.04 0.43 0.04 0.17 0.22 0.00 0.08 0.02 9.10 Kiểm định tỉ lệ (proportion test, prop.test, binom.test) Kiểm định tỉ lệ thường dựa vào giả định phân phối nhị phân (binomial distribution) Với số mẫu n tỉ lệ p, n lớn (tức 50 chẳng hạn), phân phối nhị phân tương đương với phân phối chuẩn với số trung bình np phương sai np(1 – p) Gọi x số biến cố mà quan tâm, kiểm định giả thiết p = p sử dụng thống kê sau đây: Ở đây, z tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình phương sai Cũng nói z2 tuân theo luật phân phối Khi bình phương với bậc tự Ví dụ Trong nghiên cứu trên, thấy có 69 nữ 31 nam Như tỉ lệ nữ 0.69 (hay 69%) Để kiểm định xem tỉ lệ có thật khác với tỉ lệ 0.5 hay khơng, sử dụng hàm prop.test(x, n, p) sau: > prop.test(69, 100, 0.50) 1-sample proportions test with continuity correction data: 69 out of 100, null probability 0.5 X-squared = 13.69, df = 1, p-value = 0.0002156 alternative hypothesis: true p is not equal to 0.5 95 percent confidence interval: 0.5885509 0.7766330 sample estimates: p 0.69 Trong kết trên, prop.test ước tính tỉ lệ nữ giới 0.69, khoảng tin cậy 95% 0.588 đến 0.776 Giá trị Khi bình phương 13.69, với trị số p = 0.00216 Như vậy, nghiên cứu có tỉ lệ nữ cao 50% Một cách tính xác kiểm định tỉ lệ kiểm định nhị phân bionom.test(x, n, p) sau: > binom.test(69, 100, 0.50) Exact binomial test data: 69 and 100 number of successes=69, number of trials=100, p-value=0.0001831 alternative hypothesis: true probability of success is not equal to 0.5 95 percent confidence interval: 0.5896854 0.7787112 sample estimates - probability of success: 0.69 Nói chung, kết kiểm định nhị phân khơng khác so với kiểm định Khi bình phương, với trị số p = 0.00018, có chứng để kết luận tỉ lệ nữ giới nghiên cứu thật cao 50% 9.11 So sánh hai tỉ lệ (prop.test, binom.test) Phương pháp so sánh hai tỉ lệ khai triển trực tiếp từ lí thuyết kiểm định tỉ lệ vừa trình bày Cho hai mẫu với số đối tượng n1 n2, số biến cố x1 x2 Do đó, ước tính hai tỉ lệ p1 p2 Lí thuyết xác suất cho phép phát biểu độ khác biệt hai mẫu d = p1 – p2 tuân theo luật phân phối chuẩn với số trung bình phương sai bằng: Trong đó: Thành ra, z = d/Vd tuân theo luật phân phối chuẩn với trung bình phương sai Nói cách khác, z2 tuân theo luật phân phối Khi bình phương với bậc tự Do đó, sử dụng prop.test để kiểm định hai tỉ lệ Ví dụ Một nghiên cứu tiến hành so sánh hiệu thuốc chống gãy xương Bệnh nhân chia thành hai nhóm: nhóm A điều trị gồm có 100 bệnh nhân, nhóm B khơng điều trị gồm 110 bệnh nhân Sau thời gian 12 tháng theo dõi, nhóm A có người bị gãy xương, nhóm B có 20 người gãy xương Vấn đề đặt tỉ lệ gãy xương hai nhóm (tức thuốc khơng có hiệu quả)? Để kiểm định xem hai tỉ lệ có thật khác nhau, sử dụng hàm prop.test(x, n, p) sau: > fracture total prop.test(fracture, total) 2-sample test for equality of proportions with continuity correction data: fracture out of total X-squared = 4.8901, df = 1, p-value = 0.02701 alternative hypothesis: two.sided 95 percent confidence interval: -0.20908963 -0.01454673 sample estimates: prop prop 0.0700000 0.1818182 Kết phân tích cho thấy tỉ lệ gãy xương nhóm 0.07 nhóm 0.18 Phân tích cho thấy xác suất 95% độ khác biệt hai nhóm 0.01 đến 0.20 (tức đến 20%) Với trị số p=0.027, nói tỉ lệ gãy xương nhóm A thật thấp nhóm B 9.12 So sánh nhiều tỉ lệ (prop.test, chisq.test) Kiểm định prop.test cịn sử dụng để kiểm định nhiều tỉ lệ lúc Trong nghiên cứu trên, có nhóm sắc tộc tần số cho giới tính sau: > table(sex, ethnicity) ethnicity sex African Asian Caucasian Others Female Male 4 43 17 22 Chúng ta muốn biết tỉ lệ nữ giới nhóm sắc tộc có khác hay khơng, để trả lời câu hỏi này, lại dùng prop.test sau: > female total prop.test(female, total) 4-sample test for equality of proportions without continuity correction data: female out of total X-squared = 6.2646, df = 3, p-value = 0.09942 alternative hypothesis: two.sided sample estimates: prop prop prop prop 0.5000000 0.7166667 0.7333333 0.0000000 Warning message: Chi-squared approximation may be incorrect in: prop.test(female, total) Tuy tỉ lệ nữ giới nhóm khác lớn (73% nhóm (người da trắng) so với 50% nhóm (Phi châu) 71.7% nhóm Châu Á, kiểm định Chi bình phương cho biết phương diện thống kê, tỉ lệ khơng khác nhau, trị số p = 0.099 9.12.1 Kiểm định Khi bình phương (Chi-squared test, chisq.test) Thật ra, kiểm định Khi bình phương cịn tính toán hàm chisq.test sau: > chisq.test(sex, ethnicity) Pearson's Chi-squared test data: sex and ethnicity X-squared = 6.2646, df = 3, p-value = 0.09942 Warning message: Chi-squared approximation may be incorrect in: chisq.test(sex, ethnicity) Kết hoàn toàn giống với kết từ hàm prop.test 9.12.2 Kiểm định Fisher (Fisher’s exact test, fisher.test) Trong kiểm định Khi bình phương trên, ý cảnh báo: “Warning message: Chi-squared approximation may be incorrect in: prop.test(female, total)” Vì nhóm 4, khơng có nữ giới tỉ lệ 0% Hơn nữa, nhóm có đối tượng Vì số lượng đối tượng nhỏ, ước tính thống kê khơng đáng tin cậy Một phương pháp khác áp dụng cho nghiên cứu với tần số thấp kiểm định fisher (còn gọi Fisher’s exact test) Bạn đọc tham khảo lí thuyết đằng sau kiểm định fisher để hiểu rõ logic phương pháp này, đây, quan tâm đến cách dùng R để tính tốn kiểm định Chúng ta đơn giản lệnh: > fisher.test(sex, ethnicity) Fisher's Exact Test for Count Data data: sex and ethnicity p-value = 0.1048 alternative hypothesis: two.sided Chú ý trị số p từ kiểm định Fisher 0.1048, tức gần với trị số p kiểm định Khi bình phương Cho nên, có thêm chứng để khẳng định tỉ lệ nữ giới sắc tộc không khác cách đáng kể ... # kiểm định t > t.test(before, after, paired=TRUE) Paired t-test data: before and after t = 2. 792 4, df = 9, p-value = 0.02 097 alternative hypothesis: true difference... Trong lệnh age biến số cần kiểm định, mu=30 giá trị giả thiết R trình bày trị số t = -2 7.66, với 99 bậc tự do, trị số p < 2.2e-16 (tức thấp) R cho biết độ tin cậy 95 % age từ 18.4 tuổi đến 19. 9... African 145.1252 120 .91 68 Asian 165.65 89 160. 499 9 Caucasian 176.6536 1 69. 4 790 Others NA 200.5000 Trong kết trên, NA có nghĩa “not available”, tức khơng có số liệu cho phụ nữ sắc tộc “others” 9. 4

Ngày đăng: 11/05/2021, 03:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w