CN 11 B14

3 8 0
CN 11 B14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.. - Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống d[r]

(1)

BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT ý nghĩa tiêu chuẩn BVKT:

-BVKT phương tiện lĩnh

vực kĩ thuật trỏ thành “ngôn ngữ” chung dùng cho kĩ thuật Vì vậy, phải xây dựng theo quy tắc thống quy định tiêu chuẩn BVKT

I/ Khổ giấy:

- Có 05 loại khổ giấy, kích thước sau: + A0: 1189 x 841(mm)

+ A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) + A4: 297 x 210 (mm) II/ Tỷ lệ:

Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể

- Có 03 loại tỷ lệ:

+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to III/ Nét vẽ:

1 Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: + A1: đường bao thấy + A2: Cạnh thấy

- Nét liền mảnh:

+ B1: đường kích thước + B2: đường gióng

+ B3: đướng gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng:

+ C1: đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh:

+ F1: đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh:

+ G1: đường tâm

+ G2: đường trục đối xứng 2 Chiều rộng nét vẽ:

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm 0,5mm nét mảnh 0,25mm

IV/ Chữ viết: 1 Khổ chữ:

- Khổ chữ: (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm Có khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm

- Chiều rộng: (d) nét chữ thường lấy 1/10h 2 Kiểu chữ:

(2)

V/ Ghi kích thước:

1 Đường kích thước: Vẽ nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước (hình 1.5)

2 Đường gióng kích thước: Vẽ nét liền mảnh thường kẻ vng góc với đường kích thước, vượt q đường kích thước đoạn ngắn

3 Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét)

4 Ký hiệu: R.

Bài 2: Hình chiếu vng góc

I Phương pháp hình chiếu vng góc:

* Có loại phép chiếu? Đặc điểm loại? (Kiến thức lớp Tám) * Phương pháp hình chiếu vng góc có nội dung tóm tắt sao? * Tên gọi hình chiếu phép chiếu vng góc?

* Hình chiếu đứng có đặc điểm gì?

* Số lượng hình chiếu phụ thuộc điều gì? II Phương pháp chiếu góc thứ nhất:

* Trong phương pháp vật thể, người quan sát, mp hình chiếu có vị trí tương quan sao?

* Hãy nhận xét tên gọi vị trí hình chiếu phương pháp này? III Phương pháp chiếu góc thứ ba:

* Trong phương pháp vật thể, người quan sát, mp hình chiếu có vị trí tương quan sao?

* Hãy nhận xét tên gọi vị trí hình chiếu phương pháp này?

Bạn cần tham khảo tư liệu xin nhấp chuột vào liên kết để tải tập tin PP Hình Chiếu Vng Góc

http://www.mediafire.com/file/44zqyidjgnz/Bai2_HinhChieuVuongGoc.pps BÀI 2:HÌNH CHIẾU VNG GĨC

I/ Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1):

- Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng chiếu

- Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vng góc với đơi

- Mặt phẳng chiếu mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để hình chiếu nằm mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng vẽ

- Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh dặt bên phải hình chiếu đứng

II/ Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3):

- Mặt phẳng chiếu đặt người quan sát vật thể

- Vật thể chiếu đặt góc tạo ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vng góc với đơi

(3)

đứng mặt phẳng vẽ

Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

BÀI 4:HÌNH CẮT MẶT CẮT I.Khái niệm hình cắt mặt cắt

-Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt

-Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cát

Lưu ý: Mặt cắt kẻ gạch gạch kí hiệu vật liệu. II Mặt cắt:

–Mắt dùng để biểu diễn tiết diện vng góc vật thể Dùng trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh

1 Mặt cắt chập:

–Mặt cắt chập vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh

–Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản 2 Mặt cắt rời:

–Mặt cắt rời vẽ ngồi hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền đậm

–Mặt cắt vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh

-Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt gép với nửa hình chiếu, đường phâncách đường tâm

ứng dụng: để biểu diễn vật đối xứng. 3 Hình cắt cục bộ: (riêng phần)

Ngày đăng: 11/05/2021, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan