1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ki2

135 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- Cuøng vôùi heä thaàn kinh tuyeán noäi tieát ñoùng vai troø quan troïng trong vieäc ñieàu hoaø caùc quaù trình sinh lyù trong cô theå vaäy tuyeán noäi tieát laø gì coù nhöõng tuyeán noä[r]

(1)

HỌC KỲ HAI HỌC KỲ HAI Ngày soạn:

Tuần 19: Tiết 37:

VITAMIN VÀ MUỐI KHỐNG VITAMIN VÀ MUỐI KHỐNG

I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Trình bày vai trị vitamin muối khống

- Vận dụng hiểu biết vitamin muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lí chế biến thức ăn

2 Kó năng

Rèn kó năng: Phân tích, quan sát

: Vận dụng kiến thức vào đời sống

3 Thái độ:

Giáo dục ý thực vệ sinh thực phẩm, biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: + Một số tranh ảnh: trẻ em bị còi xương thiếu vitamin D, bứu cổ thiếu iốt + Một số nhóm thức ăn chứa vitamin muối khoáng

- HS: Xem trước bảng 34.1 34.2 SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức (1’)

- Naém só số HS

2 Kiểm tra cũ (2’)

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị HS

3 Dạy mới

a Mở ( 2’)

- GV đưa thông tin lịch sử tìm Vitamin, giải thích ý nghĩa từ Vitamin

(2)

- 1912 nhà bác học Frank (Hà Lan) chiết từ cám gạo chất chữa bệnh phù (bệnh Bêri – Bêri), cơng thức hóa học có nhóm amin cần cho sống nên đặt tên Vitamin (Vitamin = sống)

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị vitamin với đời sống

- Yêu cầu HS đọc thông tin

SGK - Cá nhân HS tự nghiên cứuthông tin

- Treo phụ ghi sẵn

taäp 

- HS theo dõi tập dự kiến câu trả lời

- Hướng dẫn HS đánh dấu

vào câu - Lên bảng đánh dấu vàocác câu trả lời - Gọi HS lên bảng hồn

thành tập - Các HS khác nhận xét, bổsung

- GV nhận xét, kết luận (Đáp án 1, 3, 6)

- Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin nội dung bảng 34.1 SGK

- Nghiên cứu thông tin bảng 34.1

- Thảo luận nhóm để trả lời

các câu hỏi - Thảo luận nhóm thốngnhất ý kiến trả lời + Em hiểu

Vitamin?

+ Vitamin có vai trị hoạt động sinh lý thể ?

+ Thực đơn bữa ăn ngày cần phối hợp để cung cấp đủ Vitamin cho thể ?

- Cần nêu lên :

+ Vitamin hợp chất hóa học đơn giản

+ Vitamin tham gia cấu trúc nhiều hệ enzim, thiếu vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động thể

+ Thực đơn cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật

Ghi baûng

- Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, kết luận

- Các nhóm báo cáo lại kết thảo luận

- Nhận xét, bổ sung

- Cần phối hợp cân đối loại thức ăn để cung cấp đủ Vitamin cho thể

- Liên hệ thực tế: bệnh còi

(3)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

vitamin D cần cho trao

đổi canxi phốt bệnh còi xương

16’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị muối khoáng thể

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông bảng 34.2 SGK - Nghiên cứu nội dung

baûng 34.2

- Nêu u cầu : tìm hiểu số muối khống

HS tìm hiểu về: + Vai trò chủ yếu + Nguồn cung cấp

- Muối khống thành phần quan trọng tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim, đảm bảo trình trao đổi chất lượng

- Nêu yêu cầu thảo luận: + Vì nhà nước vận dụng nhân dân sử dụng muối iot

- Các nhóm thảo luận: cần nêu lên được:

+ Sử dụng muối iốt phòng tránh bệnh bứu cổ

+ Vì thời kỳ thuộc pháp, đồng bào dân tộc Việt Bắc Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn ?

+ Vì tro cỏ tranh có số muối khống khơng nhiều chủ yếu muối Kali Vì ăn tro tranh biện pháp tạm thời thay hoàn toàn muối ăn

- Trong phần ăn ngày cần cung cấp loại thực phẩm chế biến để đảm bảo đủ vitamin muối khoáng cho thể ?

+ Cần phối hợp nhiều loại thức ăn

Chế biến hợp lý, …

Cần : - Phối hợp nhiều loại thức ăn

sử dụng muối iốt ngày - Chế biến thức ăn hợp lý để

chống

Vitamin - Gọi nhóm nêu kết - Các nhóm báo kết

quaû

(4)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV nhận xét, kết luận vai trò muối khống

- Nhận xét, bổ sung

4 Củng cố hướng dẫn học nhà (6’).

a Cuûng cố:

- Vitamin có vai trị hoạt động sinh lý thể

- Kể điều em biết Vitamin vai trò loại Vitamin

- Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ? (sắt cần cho tạo thành hồng cầu tham gia q trình chuyển hóa Vì bà mẹ mang thai cần bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh)

b Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Xem mục “Em có biết”

- Thực ăn uống đủ Vitamin muối khoáng ngày - Chuẩn bị học sau:

Tìm hiểu: bữa ăn ngày gia đình

(5)

Tiết 38:

TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG

NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác

- Phân biệt giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm - Xác định sở ngun tắc xác định phần

2 Kó năng

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống

3 Thái độ.

Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng sống

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh số thực phẩm

Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn - HS: Nghiên cứu trước nội dung học

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức ( 1’)

- Nắm só số HS tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cuõ ( 4’)

(6)

3 Dạy mới.

a Mở bài: ( 1’).

Một mục tiêu chương trình chăm sóc trẻ em nhà nước ta giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tới mức thấp Vậy dựa sở khoa học để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí chống suy dinh dưỡng cho trẻ em ? Đó điều cần tìm hiểu

b- Các hoạt động dạy học.

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể

- Yêu cầu HS đọc thông tin

ở SGK - HS nghiên cứu thông tinthu nhận kiến thức

- Tham khảo bảng 36 – - Đọc bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” (tr 120)

- Tham khảo bảng 36 – baûng tr 120

- Trả lời câu hỏi : - Thảo luận thống ý

kiến, trả lời câu hỏi + Nhu cầu dinh dưỡng

trẻ em, người trưởng thành, người già khác ? Vì lại có khác ?

- Cần nêu được:

+ Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người trưởng thành cần tích lũy cho thể phát triển, người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vận động thể + Vì trẻ em bị suy dinh

dưỡng nước phát triển thường chiếm tỷ lệ cao ?

- Ở nước phát triển, chất lượng sống

của người dân thấp 

(7)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+ Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Nhu Cầu Dinh Dưỡng Phụ Thuộc Vào:

. Giới Tính

. Lứa Tuổi

. Dạng Hoạt Động

. Trạng thái thể

- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào:

+ Lứa tuổi + Giới tính + Lứa tuổi

+ Hình thức lao động + Trạng thái sinh lý thể

- Gọi HS nêu kết

quaû thaûo luận - HS báo cáo lại kết quảthảo luận

- GV bổ sung, nhận xét

kết luận - Bổ sung (nếu cần) vàhoàn chỉnh

10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn - Yêu cầu HS đọc thông tin

ở SGK

- HS tự nghiên cứu thông tin

- GV treo tranh ảnh số loại thực phẩm

- Quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế

- Lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời

+ Những loại thực phẩm giàu chất đường bột (gluxit) ?

- Trả lời câu hỏi - Cần nêu được:

+ Giaøu Gluxit : gạo, ngô, khoai, sắn, …

+ loại thực phẩm giàu chất béo?

+ Giàu Lipit : Dầu thực vật, mỡ động vật

- Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu ở:

+ Những loại thực phẩm giàu chất đạm (Protêin)

+ Giàu Protêin : Thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ,

(8)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- HS nêu  GV ghi lại lên

bảng  nhận xét

+ Những thực phẩm giàu Vitamin muối khoáng ? + Sự phối hợp loại thức ăn bữa ăn có ý nghĩa ?

- GV bổ sung, kết luận

+ Rau tươi, muối khoáng

+ Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu thể

+ HS bổ sung, nhận xét

+ Năng lượng chứa + Cần phối hợp loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể

8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc lập phần

- GV nêu câu hỏi: Khẩu phần gì?

- u cầu trả lời câu

hỏi phần 

- HS dựa vào  - SGk để

trả lời

- Cần nêu

- Khẩu phần lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày + Khẩu phần ăn uống

người khỏi ốm có khác với người bình thường ? Tại ?

+ Người khỏi ốm cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe

+ Vì phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa tươi ?

+ Tăng cường Vitamin + Để xây dựng phần

hợp lý cần dựa nào?

+ HS nêu ngun tắc lập phần

- Nguyên tắc lập phần:

- GV kết luận, bổ sung + Đảm bảo đủ

lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu đối tượng + Khẩu phần không giống

nhau đối tượng

+ Ngay người, giai đoạn khác khác

(9)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Liên hệ thực tế : Bệnh béo phì ?

 Giáo dục HS: Nên ăn

nhiều rau xanh, hạn chế ăn mỡ động vật, bánh ngọt, … tăng cường tập TDTT

- HS dựa vào mục “Em có

biết”  tìm hiểu nguyên

nhân gây nên bệnh béo phì

 Biện pháp phòng tránh

+ Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể

4 Củng cố hướng dẫn học nhà: (7’)

a Cuûng coá:

- Sử dụng câu hỏi cuối (tr 114) để củng cố

- Bài tập : Đánh dấu vào đầu câu trả lời em cho (1) Bữa ăn hợp lí có chất lượng là:

a- Có đủ thành phần dinh dưỡng, Vitamin muối khống b- Có phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn c- Cung cấp đủ lượng cho thể

d- Cả ý a,b c

(2) Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình a Phát triển kinh tế gia đình

b Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng c Bữa ăn nhiều thịt, cá trứng, sữa d Chỉ a b

e Caû a, b c

b Về nhà:

- Trả lời câu hỏi tr 114 – SGK - Xem mục “ Em có biết” ( tr 115 ) - Chuẩn bị học sau:

+ Kẽ bảng 37.1 ; 37.2 37.3 ( SGK ) + Chuẩn bị máy tính để thực hành

(10)

Tuần 20: Tieát 39:

Thực hành Thực hành

PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm vững bước tiến hành lập phần

- Dựa phần mẫu bài, tính lượng calo cung cấp cho thể, điền số liệu vào bảng 37.3 để xác định mức đáp ứng nhu cầu thể

- Biết tự xây dựng phần hợp lí cho thân

2 Kó năng.

- Rèn luyện kĩ phân tích, tính tốn, liên hệ thực tế - Hoạt động nhóm

3 Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ kẽ sẵn bảng 37.1 tr 116 SGK

Bảng phụ ghi tóm tắt bước lập phần Phiếu học tập ( Kẽ bảng 37.2 37.3)

- HS: + Xem lại nguyên tắt lập phần

+ Kẽ sẵn bảng 37.1, 37.2 37.3; máy tính

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức ( 1’).

Naém só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ ( 3’)

(11)

3 Dạy thực hành:

a Mở bài:

(12)

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’ Hoạt động 1: hướng dẫn phương pháp thành lập phần

- GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 37.1 SGK

+ Giới thiệu tên bảng - HS quan sát bảng

+ Giới thiệu cột - Ghi nhớ cột

A: Lượng cung cấp A1: Lượng thải bỏû

A2: Lượng thực phẩm ăn

- Treo bảng phụ ghi tóm tắt bước tiến hành lập phần

- HS theo dõi ghi nhớ bước tiến hành

- Giới thiệu bước: - HS theo dõi Các bước lập

khẩu phần : + Hướng dẫn HS tính:

A1 = A  tỷ lệ % thải bỏ

- Bước 1: Kẽ bảng (37.1-SGK)

A2 = A – A1 - Bước 2: Điền

tên thực phẩm:

+ Lấy ví dụ minh hoạ Xác định:

+ Dùng bảng 37.2 SGK để

nêu ví dụ  cách tính giá trị

dinh dưỡng loại thực phẩm (Prôtêin, Gluxit, Lipit)

- HS dựa vào bảng 37.2 cho ví dụ loại thực phẩm

 Tính:

A A1

A2

- Hướng dẫn HS đánh giá chất lượng phần cách:

+ Thành phần dinh dưỡng + Năng lượng

+ Muối khống

- Bước 3: Tính giá trị loại thực phẩm

+ Vitamin - Bước 4:

+ Cộng số liệu thống kê - HS thực việc đánh

giaù - Cộng sốliệu

+ Đối chiếu với nhu cầu dinh dưỡng (trang 126-SGK)

 điều chỉnh

(13)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 37.1

- GV theo dõi, gợi ý dể HS thực

- HS hoàn thành bảng - Cần nêu:

+ Đủ lượng + Đủ chất - Gọi nhóm báo cáo lại

kết quaû

+ Phù hợp với đối tượng - Cho nhóm khác nhận

xét - Bổ sung, nhận xét, điềuchỉnh

- Lưu ý HS:

+ Hệ số hấp thụ thể Prôtêin 60% + Lượng Vitamin C thất thoát la 50%

25’ Hoạt động 2: Phân tích phần cho trước.

- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK phần HS nữ lớp

- HS tự nghiên cứu phần mẫu

- Hướng dẫn HS tính tốn để điền vào bảng 37.2

 Tính tốn số liệu để

điền vào có dấu ? bảng 37.2

- GV phát phiếu học tập hướng dẫn tính dựa vào thích bảng

- HS hồn thành phiếu học tập

+ 100g gạo tẻ  79 g P

400g ? g P (Tương tự G, L)

+ 100g cá chép  16g P

60g ? g P - Cho HS nêu kết - GV ghi lại kết

- Nhận xét công bố đáp án

- Lần lượt nêu kết - Nhận xét

- Sửa chữa (nếu kết chưa xác)

(14)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Thực phẩm Năng lượng (Kcal)

A A1 A2 P L G Canxi

(mg) Saét (mg) A (mg) B1 (mg) B2 (mg) PP (mg) C (mg)

Gạo tẻ 400 400 31,6 4,0 304,8 1376 120 5,2 - 0,4 0,12 6,4 -Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 304,8 57,6 10,2 0,5 108.6 - - 0,9

-T coäng 80,2 33,31 383,48 2156,85 486,8 26,72 1082,5 1,23 0,58 36,7 88,6

- Từ kết bảng 37.2 GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng 37.3 - Cho HS nêu kết - GV nhận xét cơng bố đáp án

- HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng đánh giá

- Lần lượt nêu kết nhận xét sửa chữa (nếu cần) Năng

lượng Prôtêin Muối khống Vi tamin

Kết tính

tốn 2156.85

80.2  60%

= 48.12% 486.8 26.72

1082

5 1.23 0.58 36.7

88.6  50%

= 44.3 Nhu cầu đề

nghò 2200 55 700 20 600 1.0 1.5 16.4 75

Mức đáp ứng

nhu caàu 98.04 87.5 69.53 133.6 180.41 123 38.7 223.8 59.06

- Hướnh dẫn HS nhận xét - Có thể yêu cầu HS tự thay đổi vài loại thức ăn tính tốn lại số liệu cho phù hợp (nếu không đủ thời gian cho HS hồn thành nhà)

 Nhận xét xem: Khaåu

phần đạt hay chưa đạt, cần điều chỉnh chỗ - HS tự điều chỉnh cách thay đổi vài loại thức ăn

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà (5’)

a Củng cố :

- Các bước lập phần

- Đánh giá tinh thần , thái độ học tập HS

- Đánh giá kết thực hành(kết bảng 37.2 37.3)

b Về nhà:

(15)

Chuẩn bị học sau: Xem nội dung 38

Tìm hiểu vai trị tiết

(16)

Chương VII:

BÀI TIẾT BÀI TIẾT Tiết 40:

BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU BAØI TIẾT VAØ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm tiết vai trị với thể sống, hoạt động tiết thể

- Xác định cấu tạo hệ tiết hình vẽ (mơ hình) biết trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh Sơ đồ cấu tạo hệ tiết nước tiểu Bảng phụ

- HS: Xem trước nội dung học

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số HS

- Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra

3 Dạy mới:

a Mở bài: (1’)

- GV nêu vấn đề : Hàng ngày tiết môi trường sản phẩm ?

(HS nêu: mồ , CO2 , nước tiểu, phân)

(17)

- Nêu câu hỏi: + Thực chất hoạt động tiết ?

+ Cấu tạo hệ tiết nước tiểu ?

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Nhận xét học sinh Nội dung

10’ Hoạt động 1: Bài tiết

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Treo bảng phụ (bảng 38)

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin, thu nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi:

+ Các sản phẩm cần tiết phát sinh từ đâu ? - GV bổ sung thêm: + Các sản phẩm từ hoạt động trao đổi chất : CO2,

mồ hôi, nước tiểu

+ Các sản phẩm đưa vào thể liều: chất thuốc, , côlestêrôn…

- Trả lời câu hỏi:

+ Các sản phẩm tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất tế bào thể từ hoạt động tiêu hoá đưa vào thể số chất liều lượng

- Bài tiết giúp thể thải loại chất cặn bã chất độc hại để trì tính ổn định mơi trường

- Nêu câu hỏi : + Hoạt động tiết đóng vai trị quan trọng ?

+ Bài tiết đóng vai trị thể sống ?

(Có thể đặt vấn đề : Giả sử lý mà sản phẩm thải không tiết tiết chậm  hậu

thế ?)

- GV: Bổ sung, kết luận

- Cần nêu được:

+ Bài tiết CO2

+ Bài tiết nước tiểu

- HS dựa vào thông tin SGK, kết hợp với hiểu

biết  nêu vai

trị tiết thể

- Phổi đóng vai trị quan trọng

việc thải khí CO2

- Thận đóng vai trị quan trọng việc tiết chất thải qua nước tiểu

27’ Hoạt động 2: Cấu tạo hệ tiết nước tiểu - GV treo tranh : Sơ đồ cấu

tạo hệ tiết nước tiểu - HS quan sát tranh

(18)

Thg Hoạt động giáo viên Nhận xét học sinh Nội dung

- Cho HS mô tả phận hệ tiết nước tiểu - Gọi HS lên tranh phận

- HS quan sát hình A - Mô tả phận: + Thận

+ Ống dẫn nước tiểu + Bóng đái

+ Ống đái - Yêu cầu HS mô tả đặc

điểm cấu tạo thận

- HS nêu phần + Tuỷ

+ Voû + Bể thận - Cho HS thảo luận nhóm

để hoàn thành tập Chọn câu trả lời

- Các nhóm tiến hành thảo luận, dựa vào tranh vẽ nêu đáp án

1/ Hệ tiết nước tiểu gồm:

a Thận, cầu thận, bóng đái b Thận, ống thận, bóng đái d.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

1 d - Hệ bào tiết nước

tiểu gồm : Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái

2/ Cơ quan quan trọng hệ tiết nước tiểu là: a Thận

b Ống dẫn tiểu c Bóngđái d Ống đái

2 a - Cơ quan quan

trọng hai thận với khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu 3/ Cấu tạo thận gồm:

a Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu b Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận

c Phần vỏ, phần tuỷ với đơn vị chức năng, bể thận d Phần vỏ phần tuỷ với đơn vị chức thận ống góp, bể

3 d - Thần gồm phaàn

(19)

Thg Hoạt động giáo viên Nhận xét học sinh Nội dung

thaän

4/ Mỗi đơn vị chức thận gồm:

a.Cầu thận, nang cầu thận b Nang cầu thận, ống thận c Cầu thận, ống thận

d Cầu thận, nang cầu thận, ống thận

4 d - Mỗi đơn vị chức

năng thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận

- Gọi HS nhóm nêu đáp án

- GV cơng bố đáp án - GV cung cấp thêm số thơng tin

- HS báo cáo kết thảo luận

+ Mỗi thận dài khoảng 10- 12,5 cm, nặng 170g + Phần tuỷ có hàng chục tháp thận (tháp Munpighi) + Phần vỏ gồm chấm đỏ nhỏ (đườngkính 0,2 mm) cầu thận (tiểu cầu Manpighi)

- HS thu nhận ghi nhớ thơng tin

+ Nang cầu thận gọi nang Baomani

+ Ống thận gồm đoạn:

. Ống lượn gần (phần vỏ)

. Ống lượn xa (phần vỏ )

. Quai Henlê (phần tuỷ )

4.Củng cố, hướng dẫn học nhà (6’)

a Củng cố:

Cho HS trả lời câu hỏi

- Bài tiết có vai trị thể sống ? - Bài tiết quan đảm nhận ?

- Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?

(20)

b.Veà nhaø:

- Học trả lời câu hỏi tr 124 SGK - Xem mục “Em có biết” (trang 125) - Thực giữ vệ sinh quan tiết - Chuẩn bị học sau

+ Xem trước nội dung 39

+ Kẽ trước sơ đồ hình 39.1 (trang 126) vào

(21)

Tuần 21: Tiết 41:

BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Trình bày được:

 Quá trình tạo thành nước tiểu

 Thực chất trình tạo thành nước tiểu

 Quá trình tiết nước tiểu

- Phân biệt được:

 Nước tiểu đầu huyết tương

 Nước tiểu đầu nước tiểu thức

2 Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát chức phân tích kênh hình - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn quan tiết nước tiểu II Chuẩn bị

- GV : Sơ đồ hình 39.1 (SGK)

- HS : Tìm hiểu tạo thành nước tiểu ? III Tiến trình tiết dạy

1 Ổ định tổ chức (1’) - Nắm sĩ số HS

- Nắm tình hình lớp học

2 Kiểm tra cũ (4’)

- Bài tiết đóng vai trị thể sống ? (Giúp trì tính ổn định mơi trường trong)

- Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?

(HS nêu được: + Các phận hệ tiết nước tiểu

+ Cấu tạo thận)

3 Dạy

(22)

- Mỗi thận có khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu, q trình diễn ?

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành nước tiểu

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin để thu nhận kiến thức

- Treo sơ đồ hình 39.1 giới thiệu hướng dẫn HS quan sát

- Nghiên cứu sơ đồ hình 39.1

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sau

+ Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ? Chúng diễn đâu ? + GV bổ sung thêm: Cơ chế lọc chênh lệch áp suất tạo lực đẩy chất qua lỗ lọc

Mỗi phút động mạch thận đưa lít máu vào thận 40% số hồng cầu khơng qua lỗ lọc, 60% số (600 ml) huyết tương vào cầu thận mõi phút

Lưu ý HS : trình hấp thụ lại trình tiết tiếp diễn ống thận

- Thảo luận nhóm cần nêu :

+ Sự tạo thành nước tiểu gồm:

Quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn cầu thận

Quá trình hấp thụ lại cất dinh dưỡng H2O

các ion cần thiết : Na+, Cl-…

Q trình tiết tiếp chất cặn bã (axit uric, crôatin, chất thuốc, ion thừa H+, K+…

nước tiểu thức

 Nội dung ghi

+ Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ ?

+ GV treo baûng so saùnh

+ HS tiến hành so sánh dự kiến đáp án để trả lời - Gọi HS lên bảng điền vào

bảng so sánh - GV kết luaän

(23)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Nước tiểu đầu khơng có tế bào máu prơtêin - Nêu vấn đề: Nước tểu thức khác với nước tiểu đầu chỗ nào?

- HS so sánh dựa vào đặc điểm : nồng độ chất ……

-Hoàn thành bảng so sánh

Nước tiểu đầu Nước tiểu thức

Nồng độ chất hịa tan

lỗng Đậm đặc

Chứa chất cặn bã, chất độc

Có nhiều Cịn chứa nhiều chất dinh

dưỡng Gần khơng cịn

14’ Hoạt động : Tìm hiểu thải nước tiểu

- Yêu cầu đọc thông tin SGK

- HS tự nghiên cứu thông tin để thu nhận kiến thức - Nêu câu hỏi :

+ Sự tiết nước tiểu diễn ?

+ Sự tạo thành đơn vị chức thận diễn liên tục, thải nước tiểu khỏi thể xảy lúc định Có khác đâu ?

- Cần lưu ý HS : Cơ chế thải nước tiểu phản xạ: Cơ vòng ống đái mở ra, phối hợp với co vịng bóng đái bụng

- Trả lời câu hỏi : - Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Cần nêu do:

+ Máu tuần hoàn liên tục

qua cầu thận  nước tiểu

được hình thành liên tục + Nước tiểu tích trữ bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu 

tiết ngồi

-Nước tiểu thức  bể thận 

ống dẫn nước tiểu

 tích trữ ỏ bóng

đái  ống đái 

(24)

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà (6’)

a Cho HS trả lời câu hỏi :

- Thực chất trình tạo thành nước tiểu ?

(Lọc máu thải bỏ chất cặn bã, chất độc, chất thừa khỏi thể để trì ổn định môi trường trong)

- Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ?

+ Lọc máu  nước tiểu đầu diễn cầu thận

+ Hấp thụ lại

+ Bài tiết tiếp  nước tiểu thức (diễn ống thận)

b Về nhà

- Học trả lời câu hỏi tr 127 SGK - Xem mục “ Em có biết “

- Chuẩn bị học sau

+ Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu + Kẻ bảng 40 tr 130 SGK

(25)

Tieát 42

VỆ SINH HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu

- Trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học

2 Kỹ

- Rèn kỹ quan sát,nhận xét, liên hệ thực tế - Rèn kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có ý thức xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS : tìm hiểu cá tác nhân gây hại

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tổ chức (1’)

- Naém só số HS

- Nắm tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ (4’)

- Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ? Chúng diễn đâu ?

(3 trình : - Lọc máu cầu thận  nước tiểu đầu

HấpBàitiết thụ tiếplại    

ống thận  nước tiểu thức

- Nước tiểu thức khác nước tiểu đầu chỗ nào?

3 Dạy

a Mở

(26)

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

18’ Hoạt động 1: T/h tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

-Trả lời câu hỏi :

+ Có tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?

- HS nghiên cứu thông tin, thu nhận kiến thức, vận dụng hiểu biết

mình  liệt kê tác

nhân gây hại cho hệ tiết nước

- GV định hướng cho HS nêu nhóm tác nhân gây hại

- Cả lớp bổ sung rút kết luận

- GV kết luận - Các vi khuẩn gây

bệnh -Treo bảng phụ kẻ sẵn

tập - Thảo luận nhóm điềnvào bảng phụ - Các chất độctrong thức ăn

- Hướng dẫn yêu cầu

HS thảo luận  hồn

thành tập

- u cầu đạt :

nêu hậu sức khỏe

- Khẩu phần ăn không hợp lý

- Cho HS nêu kết (hoặc lên điền nội dung vào bảng phụ)

- Lần lượt nhóm báo cáo kết thảo luận - Bổ sung, nhận xét

Tổn thương củahệ bài

tiết nước tiểu Hậu quả

Cầu thận bị nén suy thoái

Quá trình lọc máu bị trì trệ  thể bị nhiễm

độc  chết

Ống thận bị tổn thương hay

làm việc hiệu Quá trình hấp thụ lại tiết tiếp giảm

môi trường bị biến đổi

Ống thận tổn thương  nước tiểu hòa vào máu

 đầu độc thể

Đường dẫn tiểu bị nghẽn Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính mạng

17’

(27)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS đọc lại thông tin mục I

- Thảo luận nhóm để hồn thành bảng 40 SGK

- HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế vận dụng hiểu biết

- GV hướng dẫn HS thảo

luận - Thảo luận thống nhấtđáp án  điền vào bảng

- Tập hợp ý kiến nhóm

- Thơng báo đáp án

- Các nhóm nêu kết

- Nhận xét, bổ sung kết luận

Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học

1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu

Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh

2 Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Không ăn uống nhiều Prôtêin, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi

+ Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi

+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu nhiễm chất độc hại

+ Hạn chế tác hại chất độc

+ Uống đủ nước + Tạo điều kiện cho trình lọc máu

được thuận lợi Đi tiểu lúc, không nên nhịn tiểu

laâu

- Hạn chế khả táo sỏi - Từ kết bảng

trên  yêu cầu HS đề

kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học

- HS nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu

- Thường xuyên giữ vệ sinh

- Khẩu phần ăn uống hợp lý

- Đi tiểu lúc, không nên nhịn tiểu lâu

4 Củng cố hướng dẫn học nhà:

a Củng cố:

- HS đọc kết luận SGK

- Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố b Về nhà:

(28)

- Thực thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết - Xem mục “Em có biết”

- Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chức da

(29)(30)

Tuaàn 22:

Chương VIII:

DA DA Tiết 43:

CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA DA CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA DA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mô tả cấu tạo da

- Thấy rõ mối quan hệ cấu tạo chức da

2 Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kĩ họat động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da II Chuẩn bị:

- Tranh: cấu tạo da - Mơ hình cấu tạo da III Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức: (1’)

Naém só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: không

3 Dạy mới:

a Mở bài: (1’)

Ngoài chức tiết điều hịa thân nhiệt, da cịn có chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp thực chức ?

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da

- Treo tranh cấu tạo da - Giới thiệu mơ hình

- HS quan sát tranh vẽ mô hình

(31)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

đối chiếu mơ hình, thảo luận

để: thực

 SGK

+ Xác định giới hạn lớp da

+ Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da

- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh sơ đồ

- GV hoàn chỉnh sơ đồ - Một HS lên

tranh caùc thành phần cấu

tạo da - Da cấu tạo gồm3 lớp:

- Yêu cầu HS độc thông tin SGK

- Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- HS nghiên cứu thông tin,

thu thập kiến thức  thảo

luaän

- Cần nêu được:

+ Lớp biểu bì gồm:

.Tầng sừng

Tầng t.bào sống + Vào mùa hanh khô, ta

thường thấy có vảy nhỏ bong phấn quần áo Điều giúp ta giải thích thành phân lớp da ?

+ Lớp tế bào ngồi

bị hóa sừng chết + Lớp bì gồm Sợi mơ liên kết Các quan + Lớp mỡ da + Vì da ta mềm

mại, bị ướt không thấm nước ?

+ Vì sợi mơ liên kết bịn chặt với da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn

+ Vì ta nhận biết nóng lạnh,độ cứng, mềm, vật mà ta tiếp xúc ?

+ Da có nhiều quan thụ cảm đầu mút tế bào thần kinh

+ Da có phản ứng nóng hay lạnh ?

+ Nóng: mao mạch da giãn, tiết mồ hôi

+ Lạnh: mao mạch co chân lông co

+ Lớp mỡ da có vai trị

gì ? + Là lớp đệm chống ảnhhưởng học, góp phần

chống nhiệt trời rét

+ Tóc lông mày có tác

(32)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

hồ nhiệt Lơng mày ngăn mồ nước vào mắt - GV gọi nhóm trình bày

kết thảo luận - Các nhóm báocáo kết

- GV nhaän xét kết luận - Nhận xét, bổ sung

- Cần lưu ý HS: Màu da phụ thuộc vào yếu tố

+ Màu vàng nhạt tế bào biểu bì

- HS thu nhận kiến thức, ghi nhớ

+ Lớp tế bào biểu bì cho ánh sáng xuyên qua lớp biểu bì có nhiều mạch máu, có màu sáng hồng

+ Các sắc tố có lớp tế bào sống (đỏ, vàng, nâu, đen) Số lượng tỉ lệ loại sắc tố góp phần định màu da

12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức da.

- Yêu cầu HS thảo luận, trả

lời câu hỏi phần 

- Từng bàn (cặp) HS thảo luận, định hướng câu trả lời - Da có chức ? + Cần nêu chức chủ yếu da - Đặc điểm da giúp

ta thực chức bảo vệ?

- Nhờ sợi mô liên kết tuyến nhờn, lớp mỡ da

- Bảo vệ thể - Tiếp nhận kích thích mơi trường

- Bộ phận da giúp

da tiếp nhận kích thích ? - Nhờ quan thụ cảm - Bài tiết.- Điều hoà thân nhiệt

- Bộ phận thực

chức tiết? - Tuyến mồ hôi - Da sản phẩmcủa da tạo nên vẻ

đẹp người - Da điều hồ thân nhiệt

bằng cách ?

(33)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yeâu cầu nhóm báo cáo kết

- Nhận xét, kết luận

 Giáo dục HS có ý thức giữ

vệ sinh da

- Các nhóm nêu kết - Bổ sung , nhận xét

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (6’)

a Củng cố :

Cho HS làm tập sau.Hồn thành bảng:

Cấu tạo da

Chức năng Các lớp da Thành phần cấu tạo lớp

1 Lớp biểu bì Lớp bì

3 Lớp mỡ da

b Về nhaø:

- Học bài, trả lời câu hỏi tr133_ SGK - Xem mục “Em có biết”

- Tìm hiểu số bệnh ngồi da cách phịng chống - Kẽ bảng xanh 42 vào tập

(34)

Tieát 44:

VỆ SINH DA VỆ SINH DA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trình bày sở khoa học biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Có ý thức vệ sinh, phịng tránh bệnh da

2 Kó năng:

- Rèn kĩ quan sát , liên hệ thực tế - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng II Chuẩn bị:

- GV: + Tranh ảnh số bệnh ngồi da (nếu có) + Bảng phụ

- HS: Tìm hiểu số bệnh ngồi da cách phịng chống III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ (4’)

Da có chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp ta thực chức ?

(Các sợi mô liên kết, lớp mỡ da, tuyến nhờn  bảo vệ Sự co dãn mạch máu da, tuyến mồ hôi, co chân lông, lớp mỡ  điều hồ thân nhiệt)

Các quan thụ cảm  nhận biết kích thích

Tuyến mồ hôi  tiết

Tạo vẻ đẹp) Dạy mới:

a Mở bài:

Nêu vấn đề: Làm để da thực tốt chức ? b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Nội dung

8’ Hoạt động 1: Vì cần phải bảo vệ da

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

- HS tự liên hệ thực tế để trả lời

+ Da bẩn có hại nào?

- Cần nêu được:

+ Da bẩn  môi trường

thuận lợi cho vi khuẩn phát triển; làm hạn chế hoạt động tiết mồ hôi

- Da bẩn môi trường cho vi khuẩn phát triển làm hạn chế hoạt động tiết mồ hôi

+ Da bị xây xát có hại

(35)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Nội dung

+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Trả lời câu hỏi:Giữ da cách ? - GV bổ sung, kết luận

- HS tự nghiên cứu thông

tin  nêu

+ Tắm giặt thường xuyên + Không nên nặng trứng cá

- Cần giữ da tránh bị xây xát

14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc phương pháp rèn luyện da

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Thảo luận nhóm để hồn

thành tập phần 

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK + liên hệ thực tế

- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 SGK tập tr 135 SGK

- Hướng dẫn HS thảo luận chọn hình thức phù hợp

- Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 42.1 SGK

- Gọi HS lên đánh dấu vào hình thức mà em cho phù hợp với rèn luyện da

- HS lên đánh dấu vào bảng

- Cần nêu hình thức phù hợp là:

- GV nhận xét, bổ sung, kết luaän

+ Tắm nắng lúc – + Tập chạy buổi sáng + Tham gia thể thao chiều

+ Xoa boùp

+ L.động chân tay phù hợp

- Treo bảng phụ ghi sẵn

tập tr135 SGK - HS lên đánh dấu vào ô

(36)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Nội dung

- Gọi HS lên thực việc

đánh dấu vào  cho

nguyên tắc phù hợp cho việc rèn luyện da

- GV nhận xét, công bố đáp án kết luận

+ Rèn luỵên từ từ, nâng dần sức chịu đựng

+ Rèn luyện thích hợp + Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng lúc sáng … Lưu ý HS : Khi tắm nước

lạnh phải: - HS thu nhận thông tin,ghi nhớ thực

+ Rèn luyện thường xuyên + Trước tắm cần phải khởi động

+ Không tắm lâu

+ Tắm xong phải lau khơ - GV phân tích mối quan hệ rèn luyện thân thể rèn luyện da

- Rèn luyện thân thể rèn luyện quan có da

12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phịng chống bệnh ngồi da - Yêu cầu HS đọc thông tin

ở SGK - HS nghiên cứu thông tin,liên hệ thực tế

- Thảo luận để hoàn thành

bảng 42.2 (SGK) - Thảo luận theo bàn đểhoàn thành bảng 42.2

- Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 42.2

- Gọi HS lên điền vào (hoặc cho HS nêu kết , GV ghi vào bảng )

- Nhận xét , bổ sung kết luận

- HS thực theo yêu cầu GV

 nêu tóm tắt biểu

của bệnh cách phòng bệnh

- Các bệnh ngồi da: + Do vi khuẩn + Do nấm

+ Bỏng nhiệt, bỏng hố chất

- GV giới thiệu số bệnh ngồi da tranh ảnh (nếu có)

- Đưa thêm thông tin cách giảm nhẹ tác hại bỏng

- Phịng bệnh: + Giữ vệ sinh thân thể

+ Tránh để da bị xây xát, bỏng… - Chữa bệnh:

(37)

4 Củng cố , hướng dẫn học nhà (6’)

a Củng cố :

Vì phải bảo vệ da giữ vệ sinh da ? Rèn luyện da cách ?

Vì nói giữ gìn mơi trường đẹp bảo vệ da ?

b Về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi trang 136 SGK - Xem mục “Em có biết”

- Thực giữ gìn vệ sinh thân thể - Ôn lại “Phản xạ”

(38)

Tuần 23:

Chương IX:

THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Tiết 45:

GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Trình bày cấu tạo chức nơron, đồng thời xác đinh rõ nơron đơn vị cấu

tạo hệ thần kinh

 Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh

 Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

2 Kó năng:

 Phát triển kỹ quan sát phân tích tình hình hoạt động nhóm

3 Thái độ:

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ SGK Bảng phụ

- HS: Ôn lại “phản xạ”

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

Nêu biện pháp giữ vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp ? (HS trả lời GV nhận xét)

3 Dạy mới:

a Mở bài: (1’)

 Có thể cho HS nêu vai trò hệ thần kinh

 GV: Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động nhóm

(39)

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’ Hoạt động 1: Nơron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh

- Treo tranh : cấu tạo Nơron

 HS quan sát kỹ tranh

vẽ - Giới thiệu hướng dẫn HS quan sát tranh

 Yêu cầu HS nhớ lại kiến

thức học, hãy:

 Nhớ lại kiến thức cũ 

tiến hành mô tả cấu tạo nơron nêu rõ chức Nơron

 Nôron đơn vị

cấu tạo nên hệ thần kinh

+ Mô tả cấu tạo Nơron?

+ Nêu chức nơron?

- Bổ sung hồn chỉnh - Cấu tạo

nơron:

+ Thân: chứa nhân + Các sợi nhánh + Một sợi trục : có bao miêlin tận có cúc Xináp - Chức nơron: + Cảm ứng

+ Daãn truyền - Gọi HS lên trình bày cấu

tạo nơron

 Lưu ý HS:

+ Thân nơron: + Sợi nhánh

 chất xám

+ Sợi trục  chất trắng, dây

thaàn kinh

- HS xác định cấu tạo nơron tranh vẽ

23’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phận hệ thần kinh

- Treo tranh: Heä thaàn kinh

(h43-2 SGK)  giới thiệu

hướng dẫn HS quan sát

- HS quan saùt tranh 1 Cấu tạo

- Yêu cầu HS thảo luận 

hồn thành tập điền từ cụm từ thích hợp vào trống

- Các nhóm nhỏ thảo luận, lựa chọn từ cần

điền  hồn thành

tập - Treo bảng phụ ghi sẵn tập

(40)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV ghi vào bảng phụ

 Nhận xét, kết luận

 Bổ sung nhận xét

 Thứ tự chỗ trống cần

điền là:

- Bộ phận trung ương:

+ Não Não

2 Tủy sống

3 4: Bó sợi cảm giác bó sợi vận động

+ Tủy sống

- Bộ phận ngoại biên: + Dây thần kinh + Hạch thần kinh - Gọi HS đọc lại thơng tin

đã hồn chỉnh

- Cho HS đọc thông tin

SGK - HS nghiên cứu thông tinở SGK 2 Chức năng:

 Yêu cầu HS:

+ Nắm phân chia hệ thần kinh dựa vào chức

+ Nêu khác chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

+ Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng ?

 Hệ thần kinh vận

động : Điều khiển hoạt động vân (họat động có ý thức)

 GV bổ sung, kết luận  Hệ thần kinh sinh

dưỡng điều hòa hoạt động quan dinh dưỡng quan sinh sản (hoạt động không ý thức)

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (6’)

a Củng cố:

 Cho HS nêu cấu tạo nơron dựa vào tranh vẽ

 Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ

* Xét cấu tạo:

Hệ thần kinh

Bộ phận trung ương

………

(41)

* Xét mặt chức phân biệt:

b Về nhà:

 Học bài, trả lời câu hỏi trang 138.SGK

 Xem muïc “ Em có biết “

 Chuẩn bị thực hành

+ GV: Dụng cụ mổ, ếch, cóc, d2 HCL 0,3%, 1% 3%

+ HS: Mỗi nhóm ếch, bông, khăn lau

IV Rút kinh nghiệm:

Điều khiển ……… Hệ thần

kinh

Hệ thần kinh vận động :

(42)

Tiết 46:

Thực hành: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG Thực hành: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG

(LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO ) CỦA TỦY SỐNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO ) CỦA TỦY SỐNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Tiến hành thành công thí nghiệm quy định

 Từ kết quan sát thí nghiệm

+ Nêu chức tủy sống, đoán thành phần cấu tạo tủy sống

+ Đối chiếu với cấu tạo tủy sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ thực hành

3 Thái độ:

Giáo dục tính kỉ luật, lòng say mê khoa học

II Chuẩn bị:

 GV: + EÁch

+ Bộ đồ mổ, giá treo, dao lam, kim băng + Dung dịch HCL 0,3%, 1%, 3%

+ Cốc đựng nước, dấm, thấm…

 HS: Mỗi nhóm ếch

Bơng thấm khăn lau Kẽ bảng 44 vào

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (2’)

+ Nắm só số HS, tình hình chuẩn bị HS + Phân nhóm (tổ)

2 Kiểm tra cũ:

(43)

3 Dạy thực hành:

a Mở bài:

Nêu mục tiêu thực hành (trang 139 SGK)

b Các họat động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

27’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chức tủy sống

- GV: giới thiệu cách tiến

hành thí nghiệm eách  HS theo doõi

* Cách làm:  Thực phá não ếch

+ Cắt đầu ếch phá não (xem hướng dẫn SGV) + Treo lên gía (5,6 phút) để

ếch hết chống giá Treo ếch hủy não lên

 Yeâu cầu HS tiến hành

bước SGK  HS tiến hành theo nhóm:

+ Bước 1: Tiến hành thí nghiệm giới thiệu bảng 44 Cần lưu ý HS: Sau lần kích thích nhúng chân ếch vào cốc nước lã để rửa axit dùng bơng thấm khơ kích thích tiếp

+ Kích thích chi sau dung dịch:

    

% HCl

% HCl

% , HCl

 ghi lại kết

+ Kết là: TN1: EÁch co chi

TN2: Ếch co chi sau Hoặc dùng lửa để kích

thích TN3: Ếch giãy giụa co tồnthân co chi

 Từ kết em có

thể nêu lên dự đốn chức tủy sống?

 GV ghi lại dự đoán HS

 HS nêu dự đốn:

tủy sống điều khiển vận động chi có liên hệ thần kinh tủy sống với

nhau  chi co

(44)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 Cách xác định vị trí vết cắt

ngang tuỷ ếch: Vị trí vết cắt nằm khoảng cách gốc đôi dây thần kinh thứ thứ hai (ở lưng)

 HS theo dõi thao tác

cắt ngang tủy

 GV lưu ý: vết cắt cạn

có thể cắt đường lên, kích thích chi trước chi sau co (đường xuống chất trắng cịn)

 Yêu cầu HS quan sát ghi

lại kết cắt ngang tủy sau kích thích HCL 1% 3%

 Ghi lại kết thí nghiệm

vào bảng 44

TN4: Kích thích mạnh

chi sau HCL 3% 

có chi sau co

TN5:Kích thích mạnh

chi trước HCL 3%

chỉ có chi trước co

 Em cho biết thí nghiệm

này nhằm mục đích ?

 HS nêu mục đích

của thí nghiệm nhằm khẳng định có liên hệ TK phần tủy sống

 GV bổ sung, kết luận

Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm Hủy tủy vết cắt ngang, sau kích thích HCL 3%

 HS theo dõi thí nghiệm

quan sát phản ứng ếch

 ghi keát vào bảng 44

 Yêu cầu HS ghi lại kết

và rút kết luận qua thí nghiệm ?

 Cho HS đối chiếu với dự

đoán ban đầu  rút kết luận

về chức tủy sống

 Thí nghiệm thành công

có kết

TN6: chi trước khơng có

.TN7: chi sau co

 Kết luận

Tủy sống có TK điều khiển phản xạ

(45)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 Yêu cầu HS quan sát hình

44.1 44.2 đọc thích 

hồn thành bảng sau

 HS quan sát hình vẽ

 Thảo luận nhóm  hồn

thành bảng

Tủy sống Đặc điểm

Cấu tạo ngồi  Vị trí: Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ đến hết

đốt thắt lưng

 Hình dạng: + Hình trụ dài 50 cm

+ Có phần phình: phình cổ thắt lưng

 Màu sắc: màu trắng bóng

 Màng tủy: lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi, bảo

vệ nuôi dưỡng tủy sống

Cấu tạo Chất xám: nằm trong, có hình cánh bướm Chất trắng: nằm ngồi, bao quanh chất xám

 Yêu cầu HS báo cáo kết

quả

 Các nhóm nêu kết

quaû

 GV chốt lại kiến thức

cấu tạo tủy sống

 Bổ sung, nhận xét

 Từ kết cảu loại thí

nghiệm , liên hệ với cấu

tạo tủy sống  yêu

cầu HS nêu rõ chức của:

 HS nêu kết luận chức

năng chất xám chất tráng tủy sống

+ Chất xám ? + Chất trắng ?

 GV bổ sung kết luận

- Chất xám làm thần kinh phản xạ không điều kiện - Chất trắng đường dẫn truyền nối cắn TK tủy sống với với não

4 Báo cáo thu hoạch: (3’)

(46)

 Về nhà:

+ Hồn thành báo cáo thu hoạch

+ Nắm: cấu tạo chức tủy sống + Chuẩn bị sau: đọc trước 45

(47)

Tuần 24: Tiết 47:

DÂY THẦN KINH TỦY DÂY THẦN KINH TỦY

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Trình bày cấu tạo chức hdây thần kinh tủy

 Giải thích dây thần kinh tủy dây pha

2 Kỹ năng:

 Phát triển kó quan sát, phân tích tình hình

 Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

II Chuẩn bị:

 GV: Tranh vẽ hình 45.1 45.2

Bảng phụ

 HS: + Xem lại phản xạ, sơ đồ cung phản xạ

+ Đọc trước nội dung học

III Tiến tình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Trình bày đắc điểm cấu tạo chức tủy sống ?

(Cấu tạo:  Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ I  hết đối thắt lưng II

 Hình trụ dài 50 cm, màu trắng

 Có lớp màng: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi

 Gồm chất xám trong, chất trắng

Chức năng:  Chất xám thần kinh phản xạ không điều kiện

 Chất trắng đường dẫn truyền nối thần kinh ktrong tủy

(48)

3 Dạy mới:

a Mở bài:

Tìm hiểu cấu tạo chức dây TK tủy

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: T/h Cấu tạo dây thần kinh tủy

 Yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin SGK

 HS tự đọc thông tin  thu

thập kiến thức

 Treo tranh veõ hình 45.1

45.2  giới thiệu tranh

hướng dẫn HS quan sát

 Quan saùt kó hình vẽ

 u cầu HS trả lời câu

hỏi: Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy ?

 Một HS trình bày cấu tạo

của dây thần kinh tủy

 GV hồn thiện kiến thức,

kết luận đặc điểm cấu tạo dây thần kinh tủy

 Gọi HS lên bảng thuyết

trình lại cấu tạo dây thần kinh tủy dựa vào tranh vẽ

 Gv bổ sung thêm (dựa vào

thông tin SGV)

 Cả lớp bổ sung

 HS xác định hình vẽ

các phận dây thần kinh tủy

 Có 31 đôi dây

thần kinh tủy dây pha gồm có bó sợi cảm giác (hướng tâm) bó sợi vận động (ly tâm) nối với tủy qua rễ sau rễ trước

Hỏi: Tại nói dây thần kinh tủy dây pha?

- Cần lưu ý HS: Dây pha dây thần kinh có khả dẫn truyền luồng xung thần kinh theo chiều: hướng tâm ly tâm

 HS cần nêu

Vì: Dây thần kinh tủy bao gồm bó sợi cảm giác bó sợi vận động liên hệ với tủy sống qua rễ sau rễ trước, rễ sau rễ cảm giác, rễ trước rễ vận

động  dây pha

 Rễ sau: rễ cảm

giác

 Rễ trước: rễ vận

động

15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức dây thần kinh tủy

 Yêu cầu HS nghiên cứu

thí nghiệm Nga Thủy tiến hành (SGK)

 HS nêu thí nghiệm: mổ

cung đốt sống để tìm rễ tủy

(49)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 GV hướng dẫn cách

mổ ếch để cắt rễ trước rễ sau dây thần kinh tủy (xem hướng dẫn SGV)

đến dây thần kinh đến chi sau bên phải cắt rễ sau liên quan đến chi sau bên trái

+ Lần lượt kích thích HCL 1% chi sau bên phải bên trái

 GV treo bảng phụ ghi sẵn

nội dung bảng 45

 Kết quả: bảng 45

 u cầu HS vào

kết ghi bảng

trên  thảo luận nhóm để

rút kết luận chức rễ tủy, từ suy chức dây thần kinh tủy ?

 Các nhóm tiến hành thảo

luận

.Cần nêu được:

+ Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ xương quan đáp ứng (2 chi) + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thị quan trung ương

 Rễ trước dẫn

truyền xung vận động (ly tâm)

 Reã sau daãn

truyền xung cảm giác (hướng tâm)

 dây thần kinh

tủy dây pha

 Gọi nhóm nêu

kết thảo luận

 GV nhận xét bổ sung

 Kết luận: Dây thần kinh

tủy dây pha

 Các nhóm báo cáo lại kết

quả thảo luận

 Nhận xét bổ sung

4 Củng cố hướng dẫn học nhà: (6’)

a Củng cố:

 u cầu HS nêu cấu tạo chức dây thần kinh tủy

 Một HS đọc phần ghi nhớ SGK

b Hướng dẫn nhà:

 Học trả lời câu hỏi trang 143 SGK

 GV hướng dẫn câu 2:

Kích thích mạnh chi

+ Nếu không gãy co chi , rễ sau chi bị đứt + Nếu chi co, rễ sau cịn

+ Nếu chi không co, chi khác co, rễ trước chi đứt

(50)

+ Đọc trước 46

+ Kẽ bảng 46 (trang 145) vào tập

(51)(52)

Tieát 48:

TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Xác định vị trí thành phần trụ não

 Trình bày chức chủ yếu trụ não

 Xác định vị trí chức tiểu não

 Xác định vị trí chức chủ yếu não trung gian

2 Kỹ năng:

 Phát triển kỹ quan sát phân tích tình hình

 Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ não

II Chuẩn bị:

 GV: + Tranh vẽ hình 46.1, 46.2 46.3

+ Mô hình + Bảng phụ

 HS: Xem nội dung 46

III Tiến tình tiết daïy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ:

Trình bày đặc điểm cấu tạo chức dây thần kinh tủy ?

(Cấu tạo: Gồm 31 dây thần kinh tủy, gồm có bó sợi cảm giác bó sợi vân động Mỗi dây thần kinh tủy gồm rễ: rễ trước rễ sau

Chức năng: Dẫn truyền xung vận động (rễ trước) xung cảm giác (rễ sau) 

daây pha

(53)

a Mở bài:

Tiếp theo tủy sống não Não từ lên bao gồm: Trụ não, tiểu não, não trung gian đại não

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

6’ Hoạt động 1: Vị trí thành phần não bộ

- GV treo tranh hình 46.1 - Đưa mơ hình não (người)

- Giới thiệu hướng dẫn HS quan sát

 HS quan sát hình vẽ, đối

chiếu với mơ hình  tìm

hiểu vị trí thành phần não

 Yêu cầu HS hoàn chỉnh

tập điền từ vào chỗ trống cho phù hợp

 Hoàn thành tập điền

từ SGK

 Treo bảng phụ ghi sẵn

tập điền tư.ø

 HS đọc kết điền từ

 Goïi HS nêu kết  GV

điền vào bảng phuï

 Cả lớp nhận xét bổ

sung

 Hoàn chỉnh kiến thức  Kết là:

1 Não trung gian Hành não Cầu não Não Cuống não Củ não sinh tư

Não từ lên gồm: Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm phía sau trụ não - Gọi HS lên tranh

vị trí, giới hạn trụ não, tiểu não, não trung gian

7 Tieåu naõo

16’ Hoạt động 2: Cấu tạo chức trụ não - Gọi HS đọc thông tin

SGK

 HS nghiên cứu thông tin

- Treo tranh 46.2  Tự thu nhận kiến thức

Yêu cầu HS nêu:  Quan sát kỹ hình 46.2

+ Cấu tạo trụ trụ não? - HS nêu đặc

điểm trụ não về:

- Trụ não tiếp liền với tuỷ sống

(54)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

+ Chức - Cấu tạo

+ Chất trắng

+ Chất xám

- Giới thiệu từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây thần kinh não, gồm loại:

+ Dây cảm giác + Dây vận động + Dây pha

- HS xác định vị trí 12 đôi dây thần kinh não hình 46.2

- Chức năng: + Chất xám: điều khiển điều hoà hoạt động nội quan

+ Chất trắng: dẫn truyền

- u cầu nhóm thảo luận, làm tập so sánh cấu tạo chức trụ não tuỷ sống

- Các nhóm tiến hành thảo

luận  hoàn thành tập

so sánh hoàn chỉnh bảng 46

- Đường lên: Cảm giác

- Đường xuống : Vận động

- Treo baûng phụ  gọi HS

nêu kết - HS báo cáo kết sosánh

Tuỷ sống Trụ não

Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng

Bộ phận trung ương Chất xám

Ở tuỷ sống thành dải liên tục

thần kinh Ở phânthành nhân xám

Căn thần kinh

Chất trắng

Bao quanh chất xám

Dẫn truyền dọc

Bao ngồi nhân xám

Dẫn truyền dọc nối bán cầu tiểu não

Bộ phận ngoại biên (dây TK)

31 đôi dây thần kinh pha 12 đôi gồm loại: dây cảm giác, dây vận động, dây pha

5’ Hoạt động 3: Não trung gian

- Yeâu cầu HS xác định vị trí não trung gian mô hình

- HS xác định giới hạn não trung gian mơ hình hình vẽ

- Cho HS đọc thông tin SGK

- Trả lời câu hỏi

- HS tự nghiên cứu thu

nhận kiến thức  nêu

được cấu tạo chức não trung gian

(55)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

ø- Nêu đặc điểm cấu tạo va chức não trung gian ?

- GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

- Chất xám nhân xám điều khiển q trình trao đổi chất điều hồ thân nhiệt

8’ Hoạt động 4: Tiểu não

- Treo tranh 46.3 - HS quan saùt tranh

- Yêu cầu HS đọc thông tin

ở SGK

+ tranh vẽ 

+ Xác định vị trí tiểu não ? + Tiểu não có cấu tạo nào?

- Nghiên cứu thơng tin

SGK  tìm hiểu đặc

điểm cấu tạo chức tiểu não

- HS cần xác định vị trí tiểu não: sau trụ não, bán cầu não

- Cấu tạo

+ Chất xám làm thành vỏ tiểu não

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK

- Qua thí nghiệm rút kết luận chức tiểu não? - GV bổ sung kết luận

- HS tự rút kết luận

chức tiểu não + Chất trắng (ởtrong) đường dẫn truyền - Chức năng: điều hoà phối hợp cử động phức tạp giữ thăng thể

4 Củng cố hướng dẫn họ nhà: (5’)

a Củng cố:

- Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK

- Nêu ngắn gọn chức trụ não não trung gian

b Về nhà:

- Lập bảng so sánh theo mẫu sau:

Các phận Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo

Chức năng

(56)

+ Người say rượu chân nam đá chân chiên rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua Xináp tế bào có liên quan đến tiểu não khiến phối hợp hoạt động phức tạp giữ thăng thể bị ảnh hưởng

- Xem mục em có biết + Đọc trước 47

+ Ghi tập trang 149 SGK

(57)

Tuần 25: Tiết 48:

ĐẠI NÃO ĐẠI NÃO

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Nêu số đặc điểm cấu tạo đại não người, đặc biệt võ đại não thể tiến

hoá so với động vật thuộc lớp thú

 Xác định vùng chức vỏ đại não người

2 Kỹ năng:

 Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình

 Rèn kỹ vẽ hình, hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ não

II Chuẩn bị:

 GV: + Tranh vẽ (SGK)

+ Mơ hình não người + Bảng phụ

 HS: Xem trước nội dung học

III Tiến tình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cuõ: (4’)

So sánh cấu tạo chức trụ não, não trung gian tiểu não ? (HS nêu bảng so sánh câu hỏi 1-tr146 SGK)

3 Dạy mới:

a Mở bài: (1’)

GV nên tính bị tai nạn chấn thương sọ não bị tai biến mạch máu não

(58)

Nêu vấn đề : đại não có cấu tạo ? Chức đại não ?

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đại não - u cầu HS quan sát kĩ

các hình 47.1 

-Thảo luận nhóm, lựa chọn thuật ngữ thích hợp có hình đa quan sát để điền vào chổ trống tập điền từ SGK

- HS quan sát hình, đọc phần thích

- Các nhóm thảo luận 

hoàn thành tập điền từ ghi lại kết

- Treo bảng phụ ghi sẵn tập

- Gọi HS nêu kết

- GV ghi kết vào bảng

 chốt lại kiến thức

- HS báo cáo kết

- Các từ cần điền :

1- khu ; 2- rãnh ;

3- trán ; 4- đỉnh ;

5- thùy thái dương ; 6- chất trắng

- Yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1 47.2

 mơ tả cấu tạo

đại não ?

- HS mơ tả đặc điểm bênh ngồi đại não

- Cấu tạo ngoài: + Rảnh bên bán cầu chia đại nảo thành hai nửa - GV bổ sung kết luận

- Cho HS sát định vị trí thùy não (4 thùy)

- Cả lớp bổ sung Rãnh sâu chia

báng cầu não thành bốn thùy (tráng, đỉnh, trẩm, thái dương)

- Lưu ý HS đăc điểm: có nhiều khúc cuộn nhiều

khe rảnh  có ý nghóa

(tăng S)

+ Khe rảnh tạo thành khúc cuộn

não  tăng diện

tích bề mặt não - Yêu cầu HS tiếp tục quan

sát hình 47.3  mô tả cấu

tạo đại não ?

- HS quan sát hình mô tả đặc điểm chất xám chất trắng

(59)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

các phản xạ có điều kieän

- GV bổ sung kết luận - Giới thiệu thêm cho HS + Vỏ não dày – mm, gồm lớp

+ Các phần có chức thu nhập thơng tin từ não vùng vận động vỏ não gửi nhũng thơng tin ngược nơi

- Thu nhận thông tin - HS tham khảo nội dung mục em có biết ?

+ Chất trắng: mằm võ nảo đường thần kinh nối phần vỏ não với vỏ não với phần hệ thần kinh chất trắng cịn có nhân

- Cho HS giải thích tượng liệt người ?

- GV boå sung

- HS vào bắt chéo sang phía đối diện đường thần kinh để giải thích

13’ Hoạt động 2: Xát định vị trí vùng chức đại não - Gọi HS đọc thông tin

SGK - HS nghiên cứu

Theo hình 47.4  g.thieäu

và hướng dẩn HS quan sát

- Quan sát hình vẽ

- Yêu cầu thảo luận 

hoàn thành tập SGK (tr 149)

- Trao đổi nhóm (2 bạn) để chon số dương ứng hình vẽ với chức để điền vào ô trống

- Gọi HS nêu kết - GV ghi kết lên bảng - Cho lớp bổ sung

- HS nên lại kết - Cả lớp nhận xét bổ sung (nếu cần)

- Võ nảo có vùng chức : + Vùng cảm giác

- Công bố đáp án - Đáp án a3, b4,

c6, d7, e5, g8, h2, i1, + Vùng vận động+ Vùng thị giác - Gọi HS nêu lại

(60)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- So sánh phân vùng chức người động vật ?

- Cần phân biệt vùng cảm giác vùng vận động ngơn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

* Vùng vận động ngơn ngữ (nói, viết) * Vùng hiểu tiếng nói

- Gọi HS xác định vị trí vùng chức võ não hình vẽ

* Vùng hiểu chữ viết

4 Cũng cố hướng dẩn học nhà: (6’)

a Cuõng coá :

- Gọi HS đọc nội dung bảng SGK - Nêu lại tóm tắt đặc điểm :

+ Cấu tạo + Cấu tạo

 đại não

- Nêu tên vùng chức đại não

b Veà nhaø:

- HS trả lời câu hỏi tr150-SGK - Hướng dẫn HS câu 3*

- Cần nêu tiến hóa thể :

+ Khối lượng não so với khối lượng thể người lớn so với thú

+ Vỏ não có nhiều khe rãnh  tăng S, khối lượng chất xám lớn

+ Có vùng vận động ngơn ngữ (nói viết), vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết - Xem mục “Em có biết “ tr150-SGK

- Chuẩn bị sau

+ Xem nội dung 48 + Kẽ phiếu học tập

Đặc điểm Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo

 Trung ương

 Hạch thần kinh

 Đường hướng tâm

(61)

Chức năng:

(62)

Tieát 50:

HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động

- Phân biệt đựơc phận phận giao cảm với phận đổi giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích hình - Rèn luyện kỹ so sánh; hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh

II Chuẩn bị:

- GV: + Tranh vẽ + Bảng phụ

- HS: + Đọc nội dung học

+ Kẽ phiếu học tập vào tập

III Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số tình hình chuẩn bi HS

2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu đặc điểm cấu tạo đại não người ?(HS: cần nêu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong)

- Kể tên cacù vùng chức đại não ?

- Nêu đặc điểm cấu tạo chức đại naõ người ,chứng tổ tiến hóa người so với động vật khác lớp thú ? (xem phần hướng dẩn nhà tiết 49)

(63)

- Cho HS nhắc lại : xét mặt chức hệ thần kinh phân chia ?

 hệ thần kinh sinh dưỡng

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung

Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

 Hệ thần kinh sinh dưỡng

bao gồm phân hệ

- HS nghiên cứu thông tin

 xác định phận

(phân) hệ thần kinh sinh dưỡng

- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phần hệ giao cảm đối giao cảm - GV treo tranh hình 48.1

48.2  giới thiệu Hướng

dẫn HS quan sát tranh phần thích

HS quan sát kỹ tranh đọc thích ghi nhớ

 Yêu cầu HS

+ Mô tả đường xung thần kinh khung phản xạ hình 48.1 (A B)

- GV bổ sung (nếu cần)

- Một HS mô tả đường xung thần kinh cung phản xạ vận động (A) cung phản xạ sinh dưỡng (B)

- Yêu cầu thảo luận, trả lời câu hởi sau:

+ Trung khu phản xạ vận động phản xạ sinh dưỡng nằm đâu ?

+ So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động

- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến Yếu cầu:

+ Xác định vị trí xác trung khu

+ Nắm đường đường hướng tâm li tâm cung phản xạ

- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập

- HS điền nội dung vào phiếu học tập (vở tập) - Treo bảng phụ kẽ sẵn Gọi

(64)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nơi dung

 GV ghi lại kết vào

bảng phụ - Bổ sung, nhận xét

- Cho lớp nhận xét bổ sung

- Kết luận (bảng chuẩn)

(cho HS ghi nội dung baûng)

Đặc điểm Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo

- Hệ thần kinh - Chất xám :

+ Đại não + Tủy sống

- Chất xám: + Trụ não

+ Sừng bên/tuỷ sống

- Hoạch thần kinh - Khơng có - Có

- Đường hướng tâm

- Từ quan thụ cảm 

trung ương

- Từ quan thụ cảm 

trung ương

- Đường ly tâm - Đến thẳng quan

cảm ứng

- Qua: + Sợi trước hạch + Sợi sau hạch chuyển giao hạch thần kinh

Chức năng Điều khiển hoạt động

cơ quan (có ý thức)

- Điều khiển hoạt động nội quan (không ý thức)

Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng

- Yêu cầu HS nguyên cứu thông tin SGK

- Xem baûng 48.3

- HS thực theo yêu cầu GV

- Quan sát hình 48.3 - Quan sát tranh

 Nêu đặt điểm cấu tạo

hệ thần kinh sinh dưỡng ?

 Nêu cấu tạo gồm:

+ phần trung ương + phần ngoại biên

(65)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung

- Phân hệ giao cảm: có trung ương nằm chất xám thuột xừng ben tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các sợi nơron trước hạch đị tới chuổi hạch giao cảm tiếp cận với nơron sau hạch - Yêu cầu thảo luận nhóm

Trình bày rõ khác hai phân hệ giao cảm đối giao cảm

- GV hướng dẫn HS so sánh

- Các nhóm tiến haønh

thảo luận  nên

điểm khác nhau: + Trung ương + Ngoại biên

- GV gọi nhóm trình bày kết

- Cho HS bảng 48-1

 GV kết luận dựa vào nội

Bảng 48.1

- Các nhóm báo cáo kết

- Nhận xét bổ sung

- Phần hệ đối giao cảm: Có trung ương nhân xám trục não đoạn tủy sống Các nơron trước hạch đị tới hạch đối gíao cảm để tiếp cận nổn sau hoạch - Các sợi trước hạch hai phân hệ có bao mêmlin, cịn sợi sau hạch khơng có bao

Hoạt động 3: Chức hệ thần kinh sinh dưỡng

- Yêu cầu HS quan sát hình 48-3 đọc kỹ nội dung bảng 48.2 SGK

- HS quan sát hình vẽ nghiên cứu bảng 48.2

(66)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung

+ Nhận xét chức phân hệ giao cảm đối giao cảm ?

+ Điều có ý nghĩa đời sống ?

Yêu cầu nêu :

+ Tác dụng đối lập hai phân hệ

+ Ý nghĩa : điều hòa hoạt động

- Phân hệ giao cảm đối giao cảm có tác dụng đối lập với

- Cho HS nêu kết

- GV nhận xét kết luận - Các nhóm trình bày kếtquả thảo luận - Nhận xét bổ xung

- Ý nghĩa: gúp điều hịa hoạt động quan nội tạng

4 Cũng cố hướng dẩn học nhà: a Cũng cố:

- Yêu cầu HS trình bày giống khác mặt cấu trúc chức hai phân hệ giao cảm đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

b Hướng dẩn nhà:

- Học trả lời câu hỏi cuối tr 154.SGK - GV hướng dẩn câu 2*

* Lúc huyết áp cao: áp phụ quan bị kích thích xuất xung truyền trung ương phụ trách tim mạch nằm phân nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm theo dây ly tâm (dây X hay mê tẩu) với tim làm giảm nhịp co lực co đồng thời làm dãn mạch da mạch ruột gây hạ huyết áp

* Lúc hoạt động lao động: lao động xảy ơxi hóa glucơ  tạo lượng cần

cho co đồng thời sản phẩm phân hủy q trình co2 tích lũy dần máu

(đúng H+ hình thành :

 

 

3

2

2 H O H CO HClH

CO

H+ sẽ kích thích hóa hpọ quan gây xung thần kinh hướng tâm truyền vố trung khu hơ

hấp tuần hồn nằm hành tủy truyền tới trung khu giao cảm theo dây giao cảm đến tim

và mạch máu đến làm tăng nhịp, lực co tim mạch máu đến dãn để cấp O2 cần cho nhu

cầu lượng co ,đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến quan tiết - Chuẩn bị sau đọc trước 49

(67)(68)

Tuần 26: Tiết 51:

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Xác định rõ thành phần quan phân tích, nêu ý nghĩa cỏ quan phân tích đến nới thể

- Mơ tả thành quan phân tích thị giác ,nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt

- Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt

II Chuẩn bị:

- GV: + Các tranh vẽ hình 49.1 -> 49.3

+ Mơ hình cấu tạo mắt bảng phụ kẽ bảng 49.4 (tr 157-SGK) - HS: xem trước nội dung 49

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số HS tình hình chuẩn bị

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Trình bày dống khác mặt cấu trúc chức giữ a hai phân hệ giao cảm đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng ?

(HS cần nêu - Giống :

+ Đường ly tâm đến qua hạch trước quan phản ứng + Sợi trước hạch có vỏ miêlin, sọi sau hạch khơng có - Khác:

(69)

+ Có chức đối lập (HS cho ví dụ))

3 Dạng mới:

a Mở :

- GV nêu ý nghĩa quan phân tích:giúp nhận biết tác động môi trường xung quanh, thay đổi môi tường

- Đặt vấn đề : quan phân tich bao bồm nội dung ? Cơ quan phân tích

bao gồm phận ? Cấu tạo chức phận ? 

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5' Hoạt động 1: Tìm hiểu quan phân tích

- u cầu HS dựa vào thơng

tìm SGK  trả lởi

- HS nghiên cứu thông tin

 trả lời câu hỏi:

Câu hỏi sau :

+ Một quan phân tích bao gồm phận ?

Cần nêu :

+ Các phận quan phân tích

- Cơ quan phân tích gồm:

+ Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích trung ương + Ý nghóa quan phân

tích thể ?

+ Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích ?

- Hướng dẩn HS trả lời - GV bổ sung, kết luận

+ Ý nghóa quan phân tích

+ Phân biệt được: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác đợng lên thể, khâu quan phân tích

- Ý nghĩa: giúp thể nhận biết tác động

30’ Hoạt động 2: Cơ quan phan tích thị giác

(70)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV hỏi: cở quan phân tích thị giác gồm phận ?

- GV ghi lại phận cở quan phân tích thị giác lên

- HS dựa vào thông tin

SGK  trả lời

Cơ quan phân tích thị giác gồm:

- Các tế bào thị giác màng cầu mắt - Dây thần kinh thị giác

- Vùng thị giác thùy chẩm

- Chuyển ý: tìm hiểu cấu tạo

của cầu mắt 1 Cấu tạo củacầu mắt.

- Treo tranh hình 49.1 vaø

49.2  Giới thiệu trang

hướng dẩn HS quan sát

- HS quan sát kó hình vẽ

 ghi nhớ

- Gồm - Yêu cầu nhóm thảo

luận  làm tập điền từ

(tr 156 – SGK)

- Gọi nhóm nêu kết

- Các nhóm thỏa luận thống ý kiến hoàn thành tập

- Lần lượt nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV ghi lại kết  cho

HS nhận xét

- Cơng bố đáp án theo thứ tự sau

+ Cơ vận động mắt + Màng cứng

+ Màng mạch + Màng lưới

+ Tế bào thụ cảm thị giác

- Nhận xét bổ xung (Nếu cần )

- Maøng:

+ Màng cứng: trước màng giác + Màng mạch: trước màng đen + Màng lưới: Tế bào que Tế bào nón - Gọi HS lên trình bày

Cấu tạo cầu mắt dựa vào

hình 49.2 (GV nhận xét 

ghi điểm)

- HS dựa vào hình vẽ 

mô tả cấu tạo cầu mắt

- Một trường suốt

+ Thủy dịch + Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh - Gọi HS đọc to thông

tin SGK - HS đọc thông tin 2 Cấu tạo củamàng lưới.

(71)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

giới thiệu hướng dẫn HS quan sát khác tế bào non tế bào que mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác

sánh tế bào non tế bào ve

- Caùc tế bào non: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh

- Các tế bào ve: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Yêu cầu HS nên đặc điểm

cấu tạo màng lưới ?

- Nêu cấu tạo màng lưới - Phân biệt điểm màng

điểm mù ?

- HS dựa vào thơng tin

SGK  phân biệt

- Vì ảnh vật lên điểm vàng lại nhìn rõ ?

- Cầu nêu: điểm vàng chi tiết ảnh tế bào nón tiếp nhận truyền não qua tế bào thần kinh riêng rẽ vùng ngoại vi nhiều tế bào non ve nhiều tế bào ve gửi não thông tin nhận qua vài tế bào thần kinh thị giác

- Điểm vàng: nơi tập trung tế bào nón

- Điểm mù: tế bào thụ cảm thị giác

- Gv thơng báo phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm

- Yêu cầu HS đọc thôgn tin SGK

- HS đọc thông tin 3 Cấu tạo của

màng lưới:

- Treo bảng phụ ghi sẵn: Sơ đồ thí nghiệm điều tiết độ công thể thủy tinh

- HS quan sát thí nghiệm

- Hướng dẩn thí nghiệm với kính hội tụ (1):

+ Đặt vật vị trí A  ảnh

của vật

- HS theo dõi kết thí nghiệm:

(72)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+ Vật di chuyển đến vị trí B ảnh vật ?

+ Khi vật vị trí B (ảnh ngược lớn mờ) + Vấn đề vật vị trí B, thay

thấu kính (2) có độ cong lớn

hơn  ảnh vật hiên lên

như ?

+ Thay thấu kính 2, vật vị trí B ảnh ngược lớn rõ

- GV: + Thấu kính hội tụ 

thể thủy tinh

+ Màn ảnh  tượng trưng

cho mạng lưới cầu mắt

 qua kết thí

nghiệm em rút kết luận vai trò thủy tinh thể cầu mắt ?

- Thảo luận nhóm (hai

bạn)  nêu kết luận

- Ta nhìn vật tia sáng phản chiếu từ vật đị vào tới màng lưới qua môi trường suốt - GV: Lưu ý HS

+ Khi ánh sáng mạnh 

động tử co hẹp

+ Ánh sáng yếu động tử dãn

- Lỗ động tử móng mắt (long

đen)  điều tiết

ánh sáng

- Thể thủy tinh thấu kính hội tụ có khả điều tiết để nhìn rõ vật

- Dựa vào thơng tin SGK 

hãy trình bày trình tạo ảnh màng lưới ?

- GV nhận xét kết luận (có thể tóm tắt sơ đồ)

- HS nghiên cứu thông tin

 trả lời câu hởi bổ xung

- Ánh sáng phản chiếu từ vật qua mội

trường suốt 

màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lên

ngược  kích thích

tế bào thụ cảm 

dây thần kinh thị giác cho ta biết hình dạng, độ lớn màu sắt vật

(73)

a Cũng cố:

- Gọi HS đọc nội dung bảng hồng

- Cho HS làm tập điền từ Đ (đúng ) hoăc (sai) vào đầu câu:

+ Cô quqan phân tích gồm: quan thụ cảm ,dây thần kinh phận trung ương + Tế bào nón gúp nhìn rõ vào ban đêm

+ Sự phân tích hình ảnh sảy cở quan thụ cảm

+ Khi dọi đèn pin vào mắt động tử dãn rộng để nhìn rõ vật - Trình bày trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác ?

b Về nhà:

- Học trả lời câu hỏi trang 158-SGK - Xem mục em có biết

- Chuẩn bị sau : tìm hiểu tật mắt (nguyên nhân, cách khắc phục) số bệnh thường gặp măt

(74)(75)

Tiết 52:

VỆ SINH MẮT VỆ SINH MẮT

I Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị cách khắc phục

- Trình bày nguyên nhân bây bênh đau mắt hột, cách lây nhiểm biện pháp phịng tránh

2 Kỹ :

- Rèn luyên kỹ quan xát, nhận xét,kiên hệ thực tế

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh bệnh tật mắt

II Tiến trinh tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm rõ só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Mơ tả cấu tạo cầu mắt nói chung màng lưới nói riêng (HS dựa vào mục tiết trước để trả lời)

- Trình bày trình tạo ảnh màng lưới ? (Nội dung mục 3)

3 Dạy mới:

a Mở bài:

- GV: nêu tật bệnh mắt mà em biết ?

(HS nêu nhiều tật bệnh)  GV tập trung vào tật: cận thị viễn thị bệnh đau

mắt hoät

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung

20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động mắt

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ với thực tế, cho biết: Thế tật cận thị ?

- HS nghiên cứu , liên

hệ thực tế để trả lời câu hỏi :

1 Cận thị :

(76)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung

nhìn người bình thường, ảnh vật có lên màng lưới không ?

SGK, trả lời :

+ Ảnh vật lên trước màng lưới

Vậy muốn ảnh vật tên màng lưới cần làm ?

+ Phải đưa vật lại gần - Nêu vấn đề:

Nguyeân nhân tật cận thị đâu ?

- Nguyên nhân: + Bẩm sinh cầu mắt dài

+ Thủy tinh thể phồng (do đọc sách gần

- Treo tranh 50 –  hướng

dẫn HS quan sát

 Tìm hiểu nguyên nhân

dẫn đến tật cận thị

- HS quan saùt tranh 

phát tật cận thị bẩm sinh cầu mắt dài thủy tinh thể phồng (do đọc sách không cách )

- Liên hệ thực tế: Tỉ lệ HS cận

thị nhiều  giáo dục HS có yù

thức phòng tránh tật cận thị (Lưu ý đến khoảng cách mắt sách, trình học tập)

- Cách khắc phục trường hợp cận thị gì?

-HS dựa vào thơng tin 

trả lời - Tại cận thị cần phải

đeo kính mặt lõm (kính phân kỳ) ?

- Hướng dẫn HS quan sát hình 50 – SGK

+ Đeo kính mặt lõm để

làm giẩm độ hội tụ  ảnh

lùi màng lưới 

nhìn rõ vật

- Khắc phục:

Người cận thị muốn nhìn vật xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kỳ)

- Treo bảg phụ (bảng 50) 

gọi HS lên điền nội dung vào bảng

- HS hồn thành bảng 

nhận xét bổ sung - Gọi HS nhắc lại:

Nguyên nhân cách khắc phục tật cận thị ?

(77)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung

- GV hỏi: Thế tật viễn thị ?

- Tại người viễn thị khơng thẻ nhìn rõ vật gần người bình thường ?

- HS dựa vào thông tin

SGK  trả lời

+Do ảnh vật phía sau màng lưới

2 Viễn thị:

là tật mà mắt có khả nhìn xa (trái với cận thị) Treo tranh 50-3 (SGK)

 Quan sát tranh cho biết

nguyên nhân tật viễn thị đâu ?

-HS nêu nguyên nhân  GV

ghi vào bảng 50

- HS quan sát tranh

 Phát nguyên nhân

của tật viễn thị

- Nguyên nhân: + Bẩm sinh: cầu mắt ngắn

+ Do thủy tinh thể bị lão hóa: khả điều tiết - GV nêu vấn đề: Để khắc

phục tật viễn thị  cần phải

làm ?

- Liên hệ thực tế: Tai người già thường phải đeo kính lão ?

- HS dựa vào hình 50.4

thơng SGK  nêu cách

khắc phục tật viễn thị

- Cách khắc phục : Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính lão)

- u cầu HS hồn thành bảng 50

 Giáo dục HS:

+ Đọc sách cách

+ Không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, tàu xe bị xóc nhiều (Tại ?)

- Hồn thành bảng 50 

HS đọc toàn nội dung bảng

- HS cần nêu :

 Hạn chế khả điều

tiết mắt …

15’ Hoạt động : Tìm hiểu bệnh mắt (bệnh đau mắt hột)

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ với thực tế sống

- Đọc thông tin - Liên hệ với thực tế - Yêu cầu nhóm thảo luận

tìm hiểu bệnh đau mắt hột, veà:

+ Nguyên nhân ? + Đường lây ?

+ Triệu chứng bệnh ? + Hiệu ?

+ Cách phòng tránh ?

- Thảo luận nhoùm 

thống ý kiến gi lại kết thảo luận theo trình tự mà GV nêu

- Bệnh đau mắt hột: + Nguyên nhân: virut

(78)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung

- Gọi HS nêu kết thảo luận

- GV ghi lại kết  công bố

kết

- Các nhóm báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung

+ Triệu chứng: Mặt mí mắt có nhiều hột cộm lên

- GV ghi lại kết  công

bố kết

+ Hậu quả: Hột vỡ

 Sẹo  lông quặp

 đục màng giác 

mù - GV giới thiệu tranh

tuyên truyền bệnh đau mắt hột (nếu có)

- Nhận xét bổ sung + Phòng traùnh:

Giữ vệ sinh mắt Dùng thuốc theo định bác sĩ - GV hỏi: Ngoài bệnh đau mắt

hột cịn bệnh mắt ?

 Hãy nêu cách phòng tránh

các bệnh mắt nói chung ? - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh mắt

- HS nêu thêm số bệnh thường gặp

- HS nêu lên số cách :

+ Giữ mắt

+ Ăn uống đủ Vitamin A + Đeo kính đường

- Các bệnh khác : + Đau mắt hột + Viêm kết mạc + Khô mắt …

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (5’)

a Cuûng coá :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau đẻ củng cố

- Có tật mắt ? Nguyên nhân cách khắc phục ? - Nêu tác hại bệnh đau mắt hột cách phòng tránh ?

- Tại khơng nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, tàu xe bị xóc nhiều ?

b Về nhà :

- Học trả lời câu hỏi trang 161 SGK - Xem mục “ Em có biết”

- Thực giữ vệ sinh mắt, phòng tránh tật, bệnh mắt - Chuẩn bị học sau: + Đọc trớc 51

(79)

IV Rút kinh nghiệm.

Có thể sử dụng bảng 50  cho HS thảo luận nhóm để hồn thàn bảng  kết luận

(80)

Tuaàn 27: Tiết 53:

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Xác rõ thành phần quan phân tích thính giác - Mơâ tả phận tai cấu tạo quan Cooti - Trình bày trình thu nhận cảm giác âm

2 Kỹ

- Phát triển kỹ quan sát phân tích tình hình - Hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh tai

II Chuaån bị

- GV: Tranh: Cơ quan phân tích thính giác Mô hình cấu tạo tai

- HS: Xem nội dung học

Chép tập vào vỡ tập

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số tình hình HS

2 Kiểm tra cũ (4’)

- Mắt thường có tật ? Nguyên nhân cách khắc phục ? (HS cần nêu đượccác tật : Cận thị viễn thị)

- Nêu rõ hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh ?

(81)

a Mở (1’)

GV nêu rõ ý nghĩa quan phân tích thính giác  giúp ta nhận biết âm 

Cơ quan phân tích thính giác có câu tạo ? 

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Cấu tạo tai

- GV hỏi: Cơ quan phân tích thính giác bao gồm phận ?

- HS dựa vào thông tin SGK kién thức vè quan phân tích để nêu phận quan phân tích thính giác

* Cơ quan phân tích thính giác gồm: - Các tế bào thụ cảm thính giác

- Dây thàn kinh thính giác

- Vùng thính giác … - GV treo tranh: Cấu tạo

tai  giới thiệu hướng

dẫn HS quan sát

- HS quan sát kỹ phận tai

* Cấu tạo tai

-u cầu HS thực 

ở SGK: Hồn chỉnh thơng tin thành phần cấu tạo chức chúng

- Lựa chọn phận phù hợp để điền vào chỗ

trống  hoàn thành

tập điền từ

- HS hoàn thành tập vào tập

- GV goïi - HS nêu kết

- GV cơng bố kết Vành tai

2 OÁng tai Màng nhó

4 Chuỗi sương tai

- HS nêu kết

 Nhận xét, bổ sung (nếu

cần)

- Gọi HS đọc tồn thơng tin sau hồn chỉnh

- HS thực theo yêu cầu GV

- Cả lớp theo dõi Cho HS nêu lại đặc

điểm tai ngòi tai Chức phận tai tai ?

- HS dựa vào tập 

nêu - Tai ngồi :+ Vành tai : hứng

sóng âm

(82)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- GV ghi lại phận chức rtừng phận

+ Tai giới hạn với tai màng nhĩ (khuếch đại âm) - Tai giữa:

+ Chuỗi sương tai gồm :

Xương búa Xương đe Xương bàn đạp

 Truyền sóng âm

- u cầu HS đọc thông tin SGK (phần tai trang 161)

-GV hỏi : Tai bao gồm phận nào? Chức phận ?

- HS nghiên cứu thơng tin

 Tìm hiểu cấu tạo

chức tai - Cần nêu hai phận :

+ Bộ phận tiền đình + Ốc tai

- Quan saùt tranh

+ Nghiên cứu thơng tin 

thảo luận nhóm theo yêu cầu GV

+ Vòi nhó : Cân áp suất bên màng nhó

- Tai ngồi :

+ Bộ phận tiền đình: ống bán khun thu nhận thơng tin nhiều vị trí chuyển động thể không gian

- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Cấu tạo ốc tai

+ thông tin  nói rõ

cấu chức ốc tai ? (có thể yêu cầu HS thảo luận nhóm)

- Cần nêu phận ốc tai, đặc biệt lưu ý đến quan ốc Cooti

+ Ốc tai : thu nhận kích thích sóng âm * Cấu tạo ốc tai gồm: - Ốc tai xương (ở ngoài) - Ốc tai màng (ở trong) - Màng tiền đình (ở trên) - u cầu nhóm trình

bày cấu tạo ốc tai

- GV bổ sung, nhận xét 

kết luận

- Các nhóm nêu kết thảo luận cấu tạo ốc tai

 bổ sung

- Xác định hình vẽ

- Màng sở (ở dưới)

(83)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS đọc thông

tin SGK - HS nghiên cứu O

- Hướng dẫn quan sát lại

hình 51.2A - Quan sát hình 51-2A

tìm hiểu sóng âm từ ngồi vào

- u cầu nhóm thảo luận : Q trình thu nhận kích thích sóng âm diễn giúp người ta nghe ?

- Thảo luận nhóm, thống

nhất ý kiến  trình bày

thu nhận cảm giác âm

- Cho nhóm báo cáo kết

- Các nhóm nêu kết thảo luận

- Cơ chế truyền âm thu nhận cảm giác âm : - GV nhận xét, bổ xung

vaø kết luận

- GV cung cấp thêm : + Các âm cao gây hưng phấn tế bào thụ cảm thích giác gần cửa bầu + Các âm thấp gây hưng phấn tế bào thụ cảm gần đỉnh ốc tai

+ Các âm nhỏ + Các âm tơ

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS thu nhận thông tin

Sóng âm  màng

nhó  chuỗi xương

tai  cửa bần 

chuyển động ngoại

dịch nội dịch 

sung màng sở kích thích quan

Cooti  xuất

xung thần kinh 

vùng thính giác thuỳ thái dương cho ta biết âm

5’ Hoạt động 3: Vệ sinh tai

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + liên hệ thực tế  trả lời câu hỏi

sau:

- HS nghiên cứu O + Thực tế

(84)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề ? + Hãy nêu biện pháp giữ vệ sinh bảo vệ tai - Giáo dục HS ln có ý thức bảo vệ tai

- Cần nêu biện pháp để :

+ Bảo vệ tai + Giữ vệ sinh tai

Caàn :

+ Giữ vệ sinh tai + Bảo vệ tai (SGK)

- Liên hệ : Tại bệnh viện lại có khoa “Tai – Mũi – Họng” ?

- HS nêu mối quan hệ chúng

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà (5’)

a Cuûng cố

- Gọi HS trình bày cấu tạo ốc tai hình 51.2 - Trình bày trình thu nhận kích thích màng âm ?

b Về nhà:

- Học trả lời câu hỏi trang 165.SGK

- Hướng dẫn HS câu 4: Xác định phát âm phía não nhờ nghe tai : Nếu bên phải sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái (và ngược lại )

+ Ở thí nghiệm: Dù phiễu để phía ta có cảm giác âm phát từ phía tương ứng với ống cao su ngắn

- Xem muïc “ Em có biết “

- Chuẩn bị sau: + Kẻ bảng 52.1 52.2 vào tập

+ Tham khảo thí nghiệm

(85)(86)

Tiết 54:

PHẢN XẠ KHÔNG DIỀU KIỆN PHẢN XẠ KHÔNG DIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ có điều kiện

- Trình bày trình hình thành phản xạ ức chế phản xạ cũ, nêu rõ điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện

- Nêu rõ ý nghĩa phạn xạ có điều kiện đời sống

2 Kỹ

- Rèn kỹ quan sát phân tích tình hình - Rèn tư so sánh, liên hệ thực tế

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ :

II Chuẩn bị

- GV: + Các hình vẽ SGK

+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.1 52.2 - HS: + Xem trước nội dung học

+ Kẻ bảng SGK vào tập

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tổ chức (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ (4’)

- Trình bày cấu tạo ốc tai ?

(HS cần nêu:- Ốc tai xương ngoài, ốc tai

- Màng tiền đình trên, màng sở dưới, màng - Cơ sở có quan Cooti chứa tế bào thụ cảm thính giác)

(87)

(Sóng âm  màng nhĩ  chuỗi sương tai  cửa bầu  chuyển đọng ngoại dịch nội

dịch  sung màng sở  kích thích quan Cooti  xuất xung thần kinh  vùng thính

giác  nhận biết âm thanh)

3 Dạy mới:

a Mở :

GV cho HS nhắc lại khái niệm phản xạ 

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’ Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ có điều kiện

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung baûng 52.1

- HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1

- Yêu cầu HS xác định xem ví dụ, đâu phản xạ khơng điều kiện, đâu phản xạ có đièu kiện đánh dấu (v) vào cột tương ứng

- Thảo luận nhóm hồn thành tập, thống đáp án

- Gọi HS nêu kết  GV

ghi kết vào bảng phụ - Cho HS nhận xét

- GV cơng bố đáp án :

+ Phản xạ không điều kiện: 1, 2,

+ Phản xạ có điều kiện: 3, 5,

- Các nhóm báo cáo lại kết thảo luận

- Nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

- HS hoàn thành tập

- Yêu cầu HS tìm vài ví dụ cho loại phản xạ ?

- HS cho ví dụ

(88)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Yêu cầu HS đọc thơng tin

 phân biệt phản xạ có

điều kiện phản xạ không điều kiện ?

- GV điều chỉnh bổ sung

- HS nêu khác loại phản xạ: khơng điều kiện có điều kiện

- Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có khơng cần phải học tập

- Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện

15’ Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện

- GV treo tranh

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm nhà sinh lý học người Nga : Ivan Petrovich Paplơp

 Trình bày thí nghiệm

thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ánh đèn (ở chó)

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK, đọc phần thích

- Thảo luận nhóm  nêu

được bước tiến hành thí nghiệm

1 Hình thành phản xạ có điều kiện

- Gọi HS lên trình bày

thí nghiệm - HS trình bày dựa vàotranh vẽ

- GV kết luận - Nhận xét, bổ sung

- Qua thí nghiệm : cho HS thảo luận :

+ Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có điều kiện ?

- Thảo luận nhoùm :

+ Nêu điều để thành lập phản xạ có điều kiện

- Điều kiện để thành lập phản xạ có:

(89)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+ Thực chất có việc thành lập có điều kiện ? - Gọi HS báo cáo kết thảo luận

- GV nhận xét , kết luận - GV lưu ý HS : thay kích thích có điều kiện (ánh đèn) kích thích bất

kỳ khác (tiếng chuông) 

cũng có kết tương tự

+ Thực chất trình học tập, rèn luyện

- HS báo cáo kết - Nhận xet, bổ sung - HS thu nhận thông tin

+ Q trình kết kợp phải lập lập lại nhiều lần - Thực chất có việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên hệ thần kinh tậm thời nối vùng vỏ đại não với

- GV liên hệ thực tế

 tạo thói quen tốt

- GV nêu vấn đề :

Trong thí nghiệm trên, ta bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ?

- HS dựa vào thông tin 

nêu : chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn

2 Ức chế phản xạ có điều kiện :

- GV liên hệ : đường liên hệ tạm thời giống : bãi cỏ

nếu ta thường xuyên 

có đường mịn, ta khơng  cỏ lấp kín

- Khi phản xạ có điều kiện khoâng

được củng cố 

phản xạ dần (ức chế tắt dần) - Nêu ý nghĩa hình

thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống ?

- HS nêu ý nghóa  giúp

thích nghi - Ý nghĩa : Đảmbảo thích nghi với thay đổi môi trường

- Liên hệ thực tế : Loại bỏ thói quen xấu cai nghiện ma tuý

- GV nêu trường hợp : Sau hình thành phản xạ có điều kiệntiết nước bọt với ánh đèn, ta

dùng gậy tre giơ cao 

có tượng xảy ? Vì

- HS nêu được:

(90)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

sao?

- GV kết luận: Ức chế, rập tắt

- Nêu ý nghĩa việc ức chế rập tắt ?

 Bảo vệ

10’ Hoạt động 3: So sánh tính chất phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện - Treo bảng phụ ghi sẵn nội

dung baûng 52.2(SGK)

- HS nghiên cứu nội dung bảng

- Yêu cầu HS hồn thành bảng so sánh tính chất phản xa có điều kiện phản xạ khơng điều kiện

- Hồn thành tập so sánh (thảo luận nhóm)

- Gọi HS nêu kết - HS báo cáo kết

- GV ghi kết lên bảng phụ

- Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cơng bố đáp án

đúng

+ Phản xạ không điều kiện :

- HS ghi kết vào tập kẻ sẵn bảng 52.2

- Nội dung bảng 52.2

3 Bền vững

5 Số lượng hạn chế + Phản xạ có điều kiện : 2’: Hình thành đời sống qua học tập, rèn luyện 4’: Có tính chất cá thể không di truyền

7’: Trung ương chủ yếu có tham gia vỏ não - Yêu cầu HS đọc thông tin

ở SGK  xác định mối liên

hệ loại phản xạ có đk khơng điều kiện ?

- GV bổ sung kết luận

- HS nghiên cứu O

 Nêu mối liên hệ

giữa loại phản xạ

(91)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

không điều kiện

4 Củng cố, hướng dẫn HS học nhà (5’)

a Củng cố

- Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

- Nêu rõ ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có đk đời sống người động vật

b Về nhà

- Học trả lừi câu hỏi trang 168 SGK - Xem mục “ Em có biết “

- Giải thích ví dụ sau

+ Tại mèo rình chuột nơi, sau thời gian ?

+ Xiếc thú : Chó đếm 1, 2, 3, tiếng sủa trông thấy số 1, 2, Hiện tượng giải thích ?

- Chuẩn bị sau :

+ Ôân tập kỹ kiến thức từ tiết 37 đến tiết 54 + Chuẩn bị tiết 55 : Kiểm tra 45’

(92)(93)

Tuaàn 23: Tieát 55:

(94)(95)

Tieát 56:

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

CẤP CAO Ở NGƯỜI CẤP CAO Ở NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân tích điểm giống khác phản xạ có điều kiện người động vật nói chung thú nói riêng

- Trình bày vai trị tiêng nói, chữ viết khả tư trừu tượng người

2 Kó năng:

Rèn khả tư duy, suy luận

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập, xây dựng thói quen,nếp sống văn hóa

II Chuẩn bị:

- GV: Tư liệu hình thành tiếng nói, chữ viết - HS: Xem nội dung học

III Tieán trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ : (4’)

- Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện ?

- Nêu rõ ý nghĩa hình thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống ?

3 Dạy mới:

a Mở bài: (1’)

Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rấ lớn đời sống động vật nói chung người nói riêng Tuy nhiên người loài động vật,

(96)

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

12’ Hoạt động 1: Sự thành lập ức chế PXCĐK người

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- GV nêu câu hỏi:

+ Trẻ đẻ mẹ đưa vú vào miệng, bú sữa ngay, loại phản xạ ?

- HS tự nghiên cứu thông tin liên hệ thực tế trả lời câu hỏi :

Cần nêu :

+ Đây phản xạ không điều kiện, bẩm sinh

Do đâu có ?

+ Trẻ tháng tuổi, mẹ bế tìm vú mẹ để bú, phản xạ có điều kiện, phản xạ hình thnàh nao?

+ Mùi sữa mẹ, mùi mồ mẹ, hình ảnh bầu vú … lặp lặp lại nhiều lần  phản xạ đòi bú

+ Trẻ bú mẹ, ta đặt trước mặt chúng đồ chơi màu sắc sặc sỡ đưa bé có phản ứng ? Giải thích tượng ?

+ Đứa bé ngừng bú, nhìn phía đồ chơi, giơ tay với

 ức chế rập tắt

- GV u cầu HS tìm ví dụ thực tiễn đời sống thành lập phản xạ ức chế phản xạ cũ khơng cịn thích hợp ?

- HS lấy ví dụ : học tập, xây dựng thói quen …

- Nêu vấn đề : thnàh lập ức chế phản xạ có điều kiện người giống khác động vật điểm ?

- Hãy cho ví dụ minh hoạ 

giáo dục HS ý thức rèn

- HS cần nêu được:

+ Giống trình thành lập ức chế PXCĐK ý nghĩa chúng đời sống + Khác số lượng mức độ phức tạp

(97)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

luyện, xây dựng thói quen tốt, nếp sống có văn hố

các PXCĐK thành thói quen,

tập quán, nếp sống có văn hóa

15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị tiếng nói chữ viết

- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin

- GV nêu vấn đề: Tiếng nói chữ viết có vai trị sống ?

- HS tự thu nhập thông tin

 nêu vai trị

tiếng nói chữ viết

1 Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.

- Cho số ví dụ để minh họa ?

+ Nghe kể, ngửi thấy mùi

thức ăn ngon  tiết nước bọt

+ ĐoÏc sách, xem truyện 

vui, buồn, phẫn nộ …

_ Giúp mơ tả vật  đọc

nghe, tưởng tượng + Là kết q trình

học tập  hình thành

PXCĐK - GV cần lưu ý HS:

+ Giao tiếp toàn cầu + Trao đổi kinh nghiệm dân tộc

+ Từ hệ trước truyền sang hệ sau

+ Là phương tiện giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với

- HS cho cí dụ minh hoạ

2 Tiếng nói và chữ viết phương tiện để người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau.

- Cần lưu ý HS : tiếng nói có ý nghĩa

phương tiện giao tiếp  giáo

dục HS khơng phát ngơn bừa bãi, nói tục, chửi thề …

8’ Hoạt động 3: Tư trừu tượng

- GV nêu ví dụ:

+ Con gà, cá, lợn, …

có đặc điểm chung  xây

dựng khái niệm động vật

- HS thu nhận thông tin

+ Các số 1, 2, trừu tượng hóa vật cụ thể : bò, bò … + Khái niệm trao đổi chất

(98)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

sự khái quát hóa đặc tính chung sinh vật

hóa thành khái niệm diễn đạt từ

 Kết luận: Con người có

khả tư trừu tượng

 Ý nghóa?

- HS cần nhận xét - Nhờ có tư trừu tượng, người làm chủ tự nhiên

- Đây đặc điểm riêng người

- Khả khái quát hóa, trừu tượng hóa 

cơ sở tư trừu tượng

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (5’)

a Củng cố :

HS trả lời câu hỏi sau:

- Ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sơng người ? - Vai trị tiếng nói chữ viết đời sống ?

b Về nhà:

- Hc bài, trả lời câu hỏi trang 171-SGK - Ôn: chương hệ thần kinh

- Chuẩn bị sau: Tìm hiểu biện pháp vệ sinh hệ thần kinh

(99)

Tuần 29: Tiết 57:

VỆ SINH HỆ THẦN KINH VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khỏe

- Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh

- Nêu rõ tác hại ma túy chất gây nghiện sức khỏe hệ thần kinh

- Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe học tập

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ tư duy, khả liên hệ thực tế - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe - Có thái độ kiên tránh xa ma túy

II Chuẩn bị:

- GV: + Tranh ảnh truyền thống tác hại ma túy, thuốc + Bảng phuï

- HS: + Xem trước nội dung học

+ Kẽ bảng 54- tr 172 vào tập

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

(100)

3 Dạy mới:

a Mở bài:

Hệ thần kinh có vai trị điều khiển, điều hịa, phối hợp hoạt động quan

cơ thể  làm để hệ thần kinh hoạt động tốt ? 

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

12’ Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa giấc ngủ sức khỏe

- GV cung cấp thơng tin: Chó nhịn ăn 20 ngày ni béo trở lại, ngủ từ 10 - 12 ngày chết

- Yêu cầu HS thảo luận: + Ngủ ? Vì người ta cần ngủ ?

+ Ngủ lâu đủ ? + Vì nói ngủ nhu cầu sinh lý thể ? + Giấc ngủ có ý nghĩa sức khỏe ?

- Thảo luận nhóm  nêu

được:

+ Bản chất giấc ngủ + Thời gian ngủ tùy theo độ tuổi

+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên, cần ăn

+ Ngủ để phục hồi hoạt động thể

- Ngủ nhu cầu sinh lý thể - Ngủ trình ức chế tự nhiên não, có tác dụng bảo vệ phục hồi khả hệ thần kinh

- Cho HS báo có kết 

bổ sung, kết luận - GV cung cấp thêm :

+ Trẻ sơ sinh ngủ 20h/ngày

+ Trưởng thành ngủ 8h/ngày

- Các nhóm báo cáo kết

quả thảo luận  nhận xét

- GV tiếp tục cho HS thảo luận Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện ? Nêu yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp gián

- HS thảo luận Cần nêu được:

+ Ngủ

+ Tránh yeẫu tô ạnh hưởng đên giâc ngụ như:

- Muốn có giấc ngủ tốt cần:

(101)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

tiếp đến giấc ngủ ? chỗ ngủ, quần áo, giường

chiếu, chất kích thích, …

chất kích thích trước ngủ

- Cho HS báo cáo kết - GV kết luận

 Giáo dục HS có thói

quen tạo giấc ngủ toát

 đảm bảo sức khỏe

- Các nhóm nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt

- Nhận xét, bổ sung

8’ Hoạt động 2: Lao động nghỉ ngơi hợp lý

- Gọi HS đọc thông tin SGK

- HS đọc thông tin thu nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi:

+ Tại không nên làm việc sức ? Thức khuya ?

- Trả lời câu hỏi:

Nêu : tránh gây căng thẳng cà mệt mỏi cho hêï thần kinh

+ Thế làm việc nghỉ ngơi hợp lý ?

 Liên hệ thực tế thân

em làm việc nghỉ ngơi hợp lý chưa ?

- Liên hệ thân: thời gian học tập, vui chơi, nghỉ ngơi …

- Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh

+ Cần thực yêu cầu để giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh ?

- GV cần bổ sung hoàn thiện kiến thức

- HS nêu yêu cầu (như SGK)

- Biện pháp:

+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày

+ Giữ cho tâm hồn thản, tránh bận suy nghĩ

+ Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý

15’ Hoạt động 3: Tránh lạm dụng chất kích thích ức chế hệ thần kinh

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 54

- Yêu cầu thảo luận:

+ Liệt kê chất gây hại hệ thần kinh

- Các nhóm thảo luận, vận dụng hiểu biết thông qua sách báo, đài, …

(102)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+ Nêu rõ mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung hệ thần kinh nói riêng

 Hồn thành bảng

- Gọi HS báo cáo kết

 GV ghi lại kết vào

bảng phụ

- Nhận xét, kết luận

- Các nhóm báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung - Nội dung bảng 54

Loại chất Tên chất Tác hại

Kích thích - Rượu - Nước chè, cà - Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ

phê - Kích thích hệ thần kin, gây khó ngủ

Gây nghieän

- Thuốc - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bẹnh ung thư,khả làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém. - Ma túy - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lâynhiễm HIV, nhân cách.

 Giáo dục HS có ý thức

khơng sử dụng chất kích thích gây nghiện (có thể giới thiệu tránh tác hại thuốc lá, rượu, ma túy … )

- HS cam kết không sử dụng thuốc lá, rượu, ma túy …

4 củng cố, hướng dẫn học nhà: (5’)

a Củng cố:

Cho HS làm tập

Chọn câu trả lời

1- Bản chất sinh lý giấc ngủ ? a- Ngủ thời gian nghĩa khơi hoàn toàn

b- Não hoạt động nhiều mệt mỏi, muốn phục hồi phải ngủ

c- Ngủ khếch tán ức chế lan dần toàn võ não, ngủ tất quan thể giảm bớt hoạt động tối đa

(103)

b Về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi Tr173-SGK - Ôn chương hệ thần kinh

- Xây dựng cho thời gian biểu làm việc nghĩ ngơi hợp lý thực nghiêm túc thời gian biểu

- Chuẩn bị sau: Đọc 55

(104)

Chương X :

NỘI TIẾT Tiết 58:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI TIẾT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI TIẾT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày giống khác tuyến nội tiết tuyến tiết - Nêu tên tuyến nội tiết thể vị trí chúng

- Trình bày tính chất vai trò sản phẩm tiết tuyến nội tiết, từ nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống

2 Kó naêng

- Phát triển kỹ quan sát phân tích tình hình - Khả hoạt động nhóm

3 thái độ

II Chuẩn bị

- GV: Tranh hình 51.1 55.2 - HS: xem trước nội dung học

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức:

- Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiếm tra cũ:

- Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần phải có điều kiện ?

- Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến vấn đền ? Vì ?

3 Dạy mới:

a Mở bài:

(105)

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5’ Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu đặc điểm tuyến nội tiết

- HS tự nghiên cứu thông tin, thu nhận kiến thức Nêu :

+ Hệ nội tiết điều hoà q trình sinh lý thể

- Góp phần điều hồ q trình sinh lý

- GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức

+ Chất nội tiết tác động thông qua đường máu nên chậm, kéo dài diện rộng

- Tiết hoocmôn theo đường máu đến quan đích

10’ Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nôi tiết với tuyến ngoại tiết

- Treo tranh 55.1 vaø 55.2 

giới thiệu hướng dẫn HS quan sát:

- Quan sát kỹ tranh vẽ nhớ lại kiến thức cũ học

- Thảo luận nhóm

+ Tìm hiểu đường sản phẩm tiết

- Các nhóm thảo luận cần ý:

+ Vị trí tế bào tuyến + Nêu rõ khác biệt

tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ?

+ Kể tên tuyến mà em biết cho biết chúng thuộc loại tuyến

- GV hướng dẫn HS thảo luận

+ Đường sản phẩm tiết

+ Chỉ khác biệt - Nêu khác biệt học tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến trạng…

- Tuyến ngoại tiết chất tiết theo ống dẫn tới quan tác động

- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào vào máu tới quan đích - u cầu nhóm nêu kết

quả

- Lần lượt nhóm báo kết

- GV bổ sung tổng kết lại kiến thức

- Nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS quan sát hình

55.3 (SGK)

 Nêu tên số tuyến nội

- HS quan sát kỹ hình vẽ

 nêu tên tuyến noäi

(106)

Thg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

tiết

- Lưu ý HS: có số tuyến vừa tuyến ngoại tiết lại vừa tuyến nội tiết 

tuyến pha

Vd: Tuyến tụy, tuyến sinh dục

- HS kiểm tra tên số tuyến vừa nội tiết vừa ngoại tiết

- Một số tuyến vừa nội tiết, vừa ngoại tiết

VD: Tuyến tụy sản phẩm tuyến nội tiết hoócmôn

20’ Hoạt động 3: Tìm hiểu hóocmơn

- u cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

- HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức

1 Tính chất của hoócmôn.

 Hóocmơn có tính

chất ?

- GV đưa thêm số thoâng tin

 Trả lời câu hỏi Cần

nêu tính chất hóocmơn

- Mỗi Hcmơn ảnh hưởng đến quan xác định (tính đặc hiệu Hcmơn ) + Hcmơn  máu quan

đích theo chế chìa khóa -ổ khóa

+ Nêu ví dụ để phân tích (xem ví dụ SGK)

- HS bổ sung lẫn nêu ví dụ để minh họa - HS đọc mục em cần biết (tr175-SGK) chế vtác động Hcmơn chìa khóa, ổ khóa

+ Hcmơn có hoạt tính sinh học cao

- Hcmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi

- u cầu HS đọc thơng tin SGK xác định vai trị Hcmơn

- GV cần lưu ý HS: Trong điều kiện hoạt động bình

thường tuyến  ta

không thấy vai trò chúng, cân

hoạt động tuyến  gây

tình trạng bệnh lý

- GV cho ví dụ minh họa

- HS đọc ghi nhớ thông tin

 Nêu tầm quan

trọng Hcmơn: đảm bảo hoạt động quan diễn bình thường Nếu cân hoạt động tuyến gây tình trạng bệnh lý

2 Vai trò của Hoócmôn

(107)

4 Củng cố hướng dẫn học nhà: (5’)

a Củng cố

- Dùng bảng phụ kẻ sẵn tập – Yêu cầu HS thực

Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết

- Khaùc

+ Cấu tạo - Thường kích thước nhỏ - Khơng có dẫn máu - Kích thước lớn - Có ống dẫn + Chức

- Hcmơn hoạt tính mạnh

- Chất tiết nhiều – hoạt tính khơng mạnh

- Phối hợp, điều hịa hoạt động quan

- Không có

- Giống Các TB tuyến tiết chất tiết, nguyên liệu tạo chấttiết máu cấp - Nêu tính chất vai trị Hcmơn

b/ Về nhaø :

- Học bài, trả lời câu hỏi tr 175.SGK - Xem mục “Em có biết” (tr175)

- Chuẩn bị soạn: + Xem nội dung 56

+ Kẽ bảng 56.1 (tr176 -SGK)

(108)

Tuần 30: Tiết 59:

TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Trình bày vị trí cấu tạo, chức tuyến yên - Nêu rõ vị trí chức tuyến giáp

- Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bệnh Hcmơn tuyến tiết q q nhiều

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích tình hình - Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ :

Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ thể

II Chuẩn bị :

- GV: + Các hình vẽ SGK + Bảng phụ

- HS: + Xem trước nọio dung học + Kẽ bảng 56.1

III Tiến trình tiết daïy

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ :

- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Hcmơn ?

(109)

3 Dạy :

a Mở

Tuyến yên tuyến giáp hai tuyến có vai trị quan trọng họat động thể Vậy tuyến có cấu tạo chức ?

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Tuyến yên

- Yêu cầu HS quan sát hình 55.3 + nghiên cứu thông tin

SGK tr176  Thảo luân để

trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình đọc thơng tin nghiên cứu kỹ bảng 56.1 tự thu nhận kiến thức

- Tuyến yên nằm đâu có

cấu tạo ? - Thảo luận nhóm thốngnhất ý kiến - Nêu cấu tạo, vị trí tuyến yên

- Vị trí : Nằm sọ có liên quan đến vùng đầu

- Hcmơn tuyến yên tác động tới quan ?

- Kể tên quan chịu ảnh hưởng (như bảng 56.1)

- Cấu tạo: thùy trước, sau - Tại nói tuyến yên

một tuyến quan trọng đạo hầu hết tuyến nội tiết khác

- Yêu cầu nhóm nêu kết thảo luận

- Nêu dược vai trị quan trọng tuyến n

- Các nhóm bóa cáo kết

- Tuyến yên tuyến quan trọng

+ Tiết Hcmơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác

- GV bổ sung hoàn

thiện kiến thức  Nhận xét, bổ sung + Tiết Hcmơn ảnhhưởng tới số

trình sinh lý - Cho HS đọc bảng

56.1

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên loại Hcmơn tuyến n tiết

- HS đọc to bảng 56.1 lớp theo dõi ghi nhớ tên Hcmơn tác dụng chúng

- Hoạt động tuyến yên chịu điều khiển trực tiếp gián tiếp hệ thần kinh

+ FSH: Folliculc Stimulating Hormone

(110)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hormone

+ ACTH:Adreno Cortico Trophic Hormone

+ PRL: Prolatin hormone + GH: Growth hormone + ADH: Antidiuretic hormone

+ OT: Oâxitoxin

+ HS tham khảo

- Yêu cầu HS quan sát hình 56.1

 Nhận xét : tác dụng

hoomon GH

- Quan sát hình vẽ

 Nêu tác dụng

hoocmôn GH tiết nhiều,

15’ Hoạt động 2: Tuyến giáp

- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 56.2

- HS : + Đọc thơng tin + Quan sát hình - Trả lời câu hỏi:

+ Nêu vị trí tuyến giáp? + Cấu tạo tuyến giáp? +Tác dụng tuyến giáp?

- Trả lời câu hỏi

Cần nêu được: Vị trí tuyến giáp

+ Cấu tạo:

Nang tuyến Tế bào tiết

- Vị trí: nằm trước sụn giáp, nặng 20 – 25g

- GV tổng kết ý kiến HS

+ Vai trò tuyến giáp - Tiết hoocmon TH

(Tirơxin) có vai trị quan trọng trao đổi chất chuyển hóa tế bào

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi Nêu ý nghĩa vận động toàn dân dùng muối iốt ?

- Thảo luận dựa vào thông tin SGK thực tế

- Cần nêu được:

+ Thiếu iốt  giảm chức

năng tuyến giáp  bướu cổ

- GV tổng kết vế ý nghóa việc dùng muối iốt

+ Hậu quả:

(111)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

 Giáo dục HS có thói

quen dùng muối iốt hàng ngày

kém phát triển

Người lớn: hoạt động thần kinh suy giảm

- Yêu cầu HS phân biệt bệnh bướu cổ với bệnh bướu cổ lồi mắt (Bazơđơ) - GV đưa bảng phụ có ghi sẵn đấp án

- HS dựa vào thông tin phân biệt bệnh này: + Ngun nhân

+ Hậu

Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơđơ

Nguyên nhân

- Do thiếu iốt phần ăn, tirôxin không tiết được, buộc tuyến giáp phải hoạt động mạnh

- Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tirôxin làm tăng q trình TĐC tăng tiêu

dùng O2

Hậu

Tuyến nở to, gây bướu cổ

Nhịp tim tăng  hồi

hộp, ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi… - GV nêu vai trị

hoocmon Canxitômin tuyến giáp hoocmon tuyến cận giáp

- HS xác định vị trí tuyến cận giáp

- Nêu vai trò tuyến cận giáp

+ Trường hợp tuyến cận giáp hoạt động yếu : Ca chuyển từ máu vào xương

 làm xương giòn , dễ gãy

+ Trường hợp tuyến cận giáp hoạt động mạnh Ca huy động mạnh vào

xương  làm xương mềm

yếu, dễ gãy

- Hoocmon Canxitơmin với hoocmon tuyến cận giáp tham gia điều hòa Ca P máu

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (5’)

a Củng cố:

- Gọi HS đọc kết luận SGK (tr 178)

(112)

b Về nhà:

- Học

- Hồn thành bảng 56.2 Vai trị tuyến nội tiết - Xây dựng thói quen dùng muối iốt hàng ngày

- Chuẩn bị sau Xem nội dung 57

(113)

Tiết 60:

TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo tuyến - Sơ đồ hóa chức tuyến tụy điều hòa lượng đường máu - Trình bày chức tuyến thận dựa cấu tạo tuyến

2.Kó năng:

Phát triển kó quan sát phân tích hình

3 Thái độ:

II Chuẩn bị:

- GV: + Tranh vẽ, SGK

+ Thông tin bổ sung SGV, bảng phụ - HS: Xem trước nội dung học

III Tieán trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số HS tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Vai trò tuyến yên ? Kể tên số Hoocmon tuyến yên tác dụng

của chúng ?

- Phân biệt bệnh Bazơđơ với bệnh bứu cổ thiếu iốt?

3 Dạy

a Mở

- Tuyến tụy tuyến thận có vai trị quan trọng điều hòa lượng đường máu

- Vậy hoạt động tuyến ?

(114)

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tuyến tụy

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết ?

- Treo tranh 57.1  giới

thiệu hướng dẫn cho HS quan sát

- Cho HS đọc thông tin SGK (phần chức năng)

- HS dựa vào kiến thức học  nêu

chức :

+ Tiết dịch tiêu hóa + Tiết Hoocmon

- HS quan sát kỹ hình vẽ

+ thông tin  thảo luận

đáp án

1 Chức của tuyến tụy

- Tuyến tụy tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa (ngoại tiết), vừa tiết Hoomon

 Thảo luận: Phân biệt chức

năng nội tiết ngoại tiết tuyến dựa cấu tạo ? - GV hướng dẫn HS thảo luận

- Yêu cầu HS báo cáo kết

+ Chức ngoại tiết: tế bào tiết dịch tụy  ống dẫn

+ Chức nội tiết: tế bào đảo tụy tiết Hoocmon

- Các nhóm nêu kết

- Chức nội tiết tế bào đảo tụy thực :

+ Tế bào  : Tiết

glucagôn

+ Tế bào  : tiết

insulin - GV bổ sung hoàn thiện

kiến thức - Nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK (phần vai trị)

 thảo luận

- HS tìm hiểu thông tin

SGK  thu nhận kiến

thức

2 Vai trò của Hoocmon tuyến tụy

- Trình bày tóm tắt q trình điều hịa lượng đường huyết giữ mức ổn định ?

- Thảo luận nhóm để thống ý kiến

 Yêu cầu nêu

- GV hướng dẫn HS thảo

luận + Khi đường huyết tăng tế bào  : tiết Insulin

có tác dụng chuyển

glucozơ  glucogen

+ Khi đường huyết giảm

 tế bào  : tiết glucôgen

có tác dụng chuyển

glucôgen  glucôzơ

- Insulin : Làm giảm đường huyết đường huyết tăng

- Glucôgen: làm tăng đường huyết lượng đường máu giảm - Yêu cầu nhóm nêu kết

quả - Các nhóm báocáo kết

- Cho HS nhaän xét tác dụng

(115)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

và glucogen ?

 Có ý nghóa ?

- GV hồn chỉnh kiến thức - Liên hệ tình trạng bệnh lý + Bệnh tiểu đường

+ Chứng hạ đường huyết

- HS nêu ý nghĩa đối lập insulin glucôgen

- Nhờ tác dụng đối lập loại

Hoocmon  tỉ lệ

đường huyết ln ổn định (0,12%)

Hoạt động 2: Tuyến thận

- Treo tranh 57.2 giới thiệu hướng dẫn HS quan sát

- HS quan sát kỹ hình vẽ

kết hợp thơng tin SGK 

Trình bày khái quát tuyến thận

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tuyến thận

- Vị trí : gồm đôi nằm đỉnh hai thận - Gọi HS lên bảng trình

bày cấu tạo dựa vào tranh - GV hoàn chỉnh kiến thức

- Một HS lên mô tả cấu tạo tuyến thận - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Cấu tạo

+ Phần vỏ: lớp + Phần tủy - Yêu cầu HS nghiên cứu

thoâng tin SGK

- Nêu chức Hcmơn tuyến thận

- HS dựa vào thơng tin nêu vai trị Hcmơn tuyến thận

- Cụ thể :

+ Vỏ tuyến + Tủy tuyến

- GV bổ sung, hồn chỉnh kiến thức

- Có thể cung cấp thêm phần vỏ : lớp

+ Lớp ngoại tiết Aldosterôn

- Chức

+ Phần vỏ: tiết Hcmơn điều hịa đường huyết điều hịa muối Na, K máu làm thay đổi đặc tính sinh dục nam

+ Lớp tiết Cooctizôn + Lớp tiết Anđrôgen Ơstrôgen

(116)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

chỉnh lượng đường máu

4 Củng cố hướng dẫn học nhà (5’)

a Củng cố :

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tập : Hoàn thành sơ đồ sau

(+) Kích thích; (-) ức chế

- Yêu cầu HS trình bày vai trò tuyến thận

b Về nhà

- Học trả lời câu hỏi trang 181.SGK

- Hướng dẫn HS câu hỏi 3* : có nhiều hình thức sơ đồ hố - Xem mục “ Em có biết “ (trang 181)

- Chuẩn bị baøi sau : + Xem baøi 58

+ Kẽ bảng 58.1 58.2

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung

Đảo tụy

Tế bào  Tế bào 

Khi đường huyết …… Khi đường huyết ……

(+) (+)

……… ………

() ()

………

Glucôzơ Glucôzơ

Đường huyết giảm

(117)

Tuần 31: Tiết 61:

TUYẾN SINH DỤC TUYẾN SINH DỤC

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng - Kể tên Hoocmon sinh dục nam Hoocmon sinh dục nữ

- Hiểu rõ chức sinh dục nam nữ đến biến đổi thể tuổi dậy

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát phân tích tình hình

3 Thái độ :

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ thể

II Chuẩn bị :

- GV: + Các hình vẽ SGK + Bảng phụ

- HS : Kẽ sẵn bảng 58.1 58.2 vào tập

III Tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Kieåm tra só số nắm tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

Trình bày chức Hoocmon tuyến tụy ?

(HS nêu : Insulin : chuyển glucôzơ  glucôgen  làm giảm đường huyết

Ngược lại : Glucơgen  tăng đường huyết)

Trình bày vai trò tuyến thận ?

(HS nêu vai trò Hoocmon phần vỏ phần tủy)

3 Dạy :

a Mở :

Khi phát triển đến độ tuổi định, thể em bắt đầu có biến đổi Những

(118)

b Các hoạt động dạy học

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tinh hoàn hoocmon sinh dục nam

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi + Tại nói tuyến sinh dục tuyến pha ?

+ Các hoocmon sinh dục có tác dụng ?

+ Hoạt động tuyến sinh dục chịu ảnh hưởng tuyến nội tiết ?

- HS tự nghiên cứu thông

tin  tìm hiểu chức

kép tinh hồn buồng trứng

+ Sinh sản tế bào sinh dục

+ Tiết hoocmơn - GV bổ sung, hoàn chỉnh

- Giới thiệu hướng dẫn HS quan sát hình 58.1 58.2 (SGK)

Lưu ý HS hình 58.1 (+) : Kích thích

(–) : Ức chế, kìm hãm - Yêu cầu HS thảo ln

nhóm  hồn thành tập

điền từ

- HS quan sát kỹ hình vẽ, đọc kỹ phần thích, xem kỹ hướng mũi tên …

 thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhóm để thống từ cần điền hồn thành tập (tr 182)

- Cho HS nêu kết

quả - Các nhóm báo cáo kếtquả

- GV ghi kết

nhóm lên bảng - Nhận xét bổ sung

- Nhận xét công bố đáp án (theo thứ tự chỗ trống cần điền)

1 LH (ISCH) Các tế bào kẽ Tostôstêrôn

- Gọi HS đọc lại tập hoàn chỉnh

- HS hoàn chỉnh tập - Đọc lại

 Nêu chức tinh

hoàn ?

- GV bổ sung, hồn chỉnh - Nêu vấn đề Hoocmơn

- HS dựa vào kết

tập nêu - Tinh hoàn :+ Sản sinh tinh trùng

(119)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

tostôstêrôn có tác dụng ? tostôstêrôn

- Treo bảng phụ ghi sẵn tập (bảng 58.1)

- GV phát phiếu học tập cho

1 số HS nam  đánh số

vào ô lựa chọn

- HS theo dõi tập đọc kỹ nội dung liên hệ thực

tế  đánh dấu vào ô

lựa chọn

- Nộp phiếu học tập

- Hoocmôn tostôstêrôn gây biến đổi thể tuổi dậy nam

- GV tổng kết đánh dấu vào bảng phụ

- Đánh dấu xuất lứa tuổi dậy nam (bảng 58.1) - GV nhấn mạnh: xuất

tinh lần đầu dấu hiệu giai đoạn dậy thức

 có khả sinh sản

- Hs thu nhận ghi nhớ thông tin

- Liên hệ: Hoạn quan (cắt bỏ tuyến sinh dục)

+ Cắt bỏ trước tuổi dậy khơng có râu, da muội, giọng nói thanh, …

- HS ghi nhớ thơng tin bổ sung

+ Cắt bỏ sau tuổi dậy thì: túi tinh tuyến tiền liệt

teo 

Hoạt động 2: Buồng trứng Hoocmơn sinh dục nữ

- Yêu cầu HS quan sát hình 58.3

- Thảo luận nhóm  hồn

thành tập điền từ

- HS quan sát kỹ hình vẽ, tìm hiểu trình phát triển trứng (từ nang trứng gốc) tiết hoocmôn buồng trứng

- Các nhóm thảo luận 

lựa chọn từ cần điền - Cho nhóm nêu

kết

- GV ghi lại kết

- Nhận xét cơng bố đáp án (theo thứ tự chổ trống cần điền):

- Báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét bổ sung

(120)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2 Nang trứng Ơstrôgen Prôgestêrôn

trong tập sau hoàn chỉnh

 Qua tập, nêu

chức buồng trứng - GV phát phiếu học tập ghi sẵn bảng 58.2 chi số HS nữ

- HS nêu chức

của buồn trứng - Buồng trứng :+ Sản sinh trứng

+ Tiết hoocmôn sinh dục Ơstrôgen

 u cầu đánh dấu vào

trống dấu hiệu có thân

- GV tổng kết nhấn mạnh kinh nguyệt dấu hiệu giai đoạn dậy

chính thức nữ  sinh sản

- HS nữ làm tập - Nộp phiếu học tập

- Ơstrôgen gây biến đổi thể tuổi dậy nữ - Dấu hiệu xuất tuổi dậy nữ (bảng 58.2)

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà : (5’)

a Củng cố :

- HS đọc kết luận sách giáo khoa

- Trình bày chức tinh hồn buồng trứng

- Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy nam nữ?

b Về nhà :

- Học bài, trả lời câu hỏi trang 184 – SGK - Xem mục “Em có biết”

- Thực vệ sinh cá nhân… - Ôn lại chương nội tiết

- Chuẩn bị học sau : xem trước nội dung 59

(121)

Tieát 62 :

SỰ ĐIỀU HỊA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG SỰ ĐIỀU HỊA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Nêu ví dụ để chứng minh chế tự điều hòa hoạt động nội tiết

- Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường

2 Kỹ :

- Phát triển kỹ quan sát, phân tích tình hình - Hoạt động nhóm

3 Thái độ :

- Giáo dục ý thức, giữ gìn sức khỏe

II Chuẩn bị :

- GV: Các hình vẽ SGK

- HS: + Ôn học chương nội tiết + Xem trước 59

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Kiểm tra só số HS; nắm tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

Trình bày chức tinh hồn buồng trứng ? (HS nêu nội dung 58)

3 Dạy mới:

a Mở (1’)

Cũng hệ thần kinh, hoạt động nội tiết có chế tự điều hịa để đảm bảo lượng Hoocmôn tiết vừa đủ nhờ thông tin ngược Thiếu thông tin dẫn đến rối

(122)

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’ Hoạt động 1: Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết

- GV: Yêu cầu HS kể tên tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng hoocmôn tiết từ tuyến yên ?

- HS liệt kê tuyến nội tiết tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến tiền thận

- GV tổng kết lại

- u cầu HS rút kết luận vai trò tuyến yên hoạt động tuyến nội tiết ?

- – HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS ruùt kết luận

- Tuyến n tiết hoocmơn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết

- Treo tranh hình 59.1

59.2  giới thiệu hướng

dẫn HS quan sát - Đọc thông tin SGK

 Thảo luận nhóm: Trình bày

sự điều hòa hoạt động của: + Tuyến giáp ?

+ Tuyến tiền thận ?

- HS quan sát kỹ hình vẽ, kết hợp nghiên cứu kỹ thông tin, nhớ lại kiến

thức học  thảo luận

và ghi lại điều hòa hoạt động tuyến nội tiết

- GV hướng dẫn thảo luận: Lưu ý HS: (+) Tăng cường

(–)Kìm hãm - Gọi HS lên trình bày hình 59.1

- Một HS lên trình bày hình 59.2

- Cả lớp nhận xét

- GV hồn thiện kiến thức

- Nhóm 1: Trình bày điều hòa hoạt động tuyến giáp

- Nhóm 3: Trình bày hoạt động vỏ tiền thận

(123)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Sự điều hòa hoạt động tuyến nội tiết thể nhờ chế ? - GV cho ví dụ để minh họa

- HS nêu chế tự điều hịa nhờ thơng tin ngược

- Hoạt động tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chi phối hoocmơn tuyến nội tiết tiết

 chế tự

điều hòa tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược

Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: lượng đường máu tương đối ổn định đâu ?

- HS vận dụng kiến thức học chức hoocmôn Insulin Glucagôn tuyến tụy để trình bày

- GV đưa thông tin:

Trong thực tế lượng đường máu giảm

mạnh  nhiều tuyến nội tiết

khác phối hợp hoạt

động  tăng đường huyết

- Nhận xét, bổ sung (nếu cần

- Treo tranh 59.3  giới thiệu

và hướng dẫn HS quan sát

- HS quan sát kỹ hình vẽ + nghiên cứu thông tin - Đọc thông tin SGK

 Thảo luận nhóm : Trình

bày phối hợp hoạt động tuyến nội tiết dường huyết giảm

- GV hướng dẫn thảo luận

- Các nhóm thảo luận ghi lại kết

- Yêu cầu nêu phối hợp của:

+ Glucagôn (tuyến tụy) + Goctizôn (Vỏ tuyến thận)

- Gọi HS lên trình bày phối hợp tranh

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(124)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

roonalin Norrônalin

(phần tủy tuyến thận) 

góp phần tăng đường huyết - Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết thể ? Ý nghĩa phối hợp ?

- HS tự rút kết luận - Các tuyến nội tiết

có phối hợp hoạt

động  đảm bảo

các trình sinh lý thể diễn bình thường

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà (5’)

a Củng cố :

HS trả lời câu hỏi:

- Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hòa tuyến yên tuyến nội tiết - Lấy ví dụ nêu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường the.å

b Về nhà:

- Học trả lời câu hỏi trang 186 – SGK - Ôn chương nội tiết

- Chuẩn bị sau: xem nội dung 60

(125)

Tuần 32:

Chương XI:

SINH SẢN SINH SẢN Tiết 63:

CƠ QUAN SINH DỤC NAM CƠ QUAN SINH DỤC NAM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS phải kể tên xác định phận thể sinh dục nam đường tinh trùng từ noiư sinh sản đến thể

- Nêu chức phận - Nêu rõ đặc điểm tinh trùng

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ năng: - Quan sát hình vẽ nhận biết kiến thức - Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục nhận thức đắn quan sinh sản thể

II Chuẩn bị:

- GV: Các hình vẽ sách giáo khoa - HS: Xem trước nội dung 60

III Tieán trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

Nắm rõ số tình hình HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

Trình bày mối quan hệ hoạt động điều hòa tuyến yên tuyến nội tiết ?

3 Dạy mới:

a Mở (1’)

(126)

 Bài

b Các hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phận quan sinh dục nam và chức năng - Yêu cầu HS quan sát hình

60.1 (SGK)

 Hồn thành tập điền từ

vào chỗ trống (trang 187) - Hướng dẫn HS lựa chọn phận thích hợp để điền vào chỗ trống

- HS quan sát kỹ hình thích hình để hồn thiện thông tin (Bài tập điền từ)

- HS cần điền theo thứ tự chỗ trống:

- Gọi HS báo cáo kết - Cho lớp nhận xét

- GV nhận xét công bố đáp án

- Gọi HS đọc tồn thơng tin hoàn chỉnh

1 Tinh hoàn Mào tinh Bìu

4 Ống dẫn tinh Túi tinh - Qua tập cho

biết:

+ Cơ quan sinh dục nam gồm phận ?

+ Chức phận ?

- HS cần nêu phận : Tinh hồn, túi tinh, ống dẫn tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành (côpơ)

Cơ quan sinh dục nam gồm : Tinh hoàn : nơi sản xuất tinh trùng - Túi tinh: nơi chứa tinh trùng - GV tổng kết

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

 Nêu rõ đặc điểm tinh

truøng ?

- GV cho HS xác định chức tuyến tiền liệt tuyến hành ?

- HS tự thu nhận kiến

thức  nêu đường

tinh trùng từ sinh đến khỏi thể

- HS dựa vào thơng tin

sách giáo khoa  nêu

- Ống dẫn tinh trùng tới túi tinh - Dương vật: đưa tinh trùng - Tuyến tiền liệt, tuyến hành: tiết dịch nhờn

15’ Hoạt động 2:T/h Tinh hoàn tinh trùng

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK

- Quan sát hình 60.2  thaûo

(127)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Tinh trùng sinh bắt đầu nào?

 Tieán hành thảo luận

thống ý kiến để trả lời câu hỏi

+ Tinh trùng sản sinh đâu ? Như ?

+ Tinh trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạovà hoạt động sống?

- GV hướng dẫn HS thảo luận

- Yêu cầu nêu : + Sự sản sinh tinh trùng từ tế bào gốc qua

phân chia  tinh trùng

+ Các loại tinh trùng thời gian sống tinh trùng

- Gọi nhóm nêu kết

- GV nhận xét, đánh giá - Cần lưu ý HS số vấn đề: + Ở môi trường tự nhiên tinh trùng sống bao lâu?

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét, bổ sung - Cần nêu số đặc điểm tinh trùng : + Kích thước : 0,06 mm + Gồm : đầu, cổ, đuôi

- Tinh trùng sản sinh tuổi dậy

- Tinh trùng nhỏ, có dài để di chuyển

+ Tinh trùng có sản sinh liên tục không ?

+ Sự khác tinh trùng X tinh trùng Y ?

- Có loại:

+ Tinh trùng Y nhỏ, nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ chết

+ Tinh trùng X lớn có sức sống cao

- Có loại tinh trùng : X Y + Tinh trùng sống 3, ngày quan sinh dục nữ

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà: (5’)

a Củng cố :

- GV dùng bảng phụ ghi sẵn tập trang 189-SGK

 u cầu HS hồn thành tập

- Gọi HS nêu kết  HS khác nhận xét,bổ sung

- GV công bố đáp án đúng: 1c, 2g, 3i, 4h, 5e, 6a, 7b, 8d

b Về nhà:

- Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh tập - Xem mục : “Em có biết”

(128)(129)(130)

Tieát 64:

CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS kể tên xác định tranh phận quan sinh dục nữ - Nêu chức phận sinh dục nữ

- Nêu rõ đặc điểm đặc biệt trứng

2 Kỹ năng:

Rèn kỹ năng: - Quan sát hình vẽ nhận biết kiến thức

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ quan sinh dục nữ

II Chuaån bị:

- GV: + Các hình vẽ SGK + Bảng phụ

- HS : Xem trước nội dung học

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Naém só số tình hình HS

2 Kiểm tra cũ : (4’)

- Cơ quan sinh dục nam bao gồm phận ? Nêu chức phận

- Nói rõ đặc điểm tinh trùng?

3 Dạy mới:

a Mở bài:

- Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt là: mang thai sinh sản - Vậy quan sinh dục nữ có cấu tạo nào?

(131)

b Cách hoạt động dạy học:

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

18’ Hoạt động 1: T/h Các phận quan sinh dục nữ chức năng

- Yêu cầu HS quan sát hình 61.1 trả lời câu hỏi: Cơ quan sinh dục nữ bao gồm phận nào?

- HS quan sát hình, đọc phần thích

 Nêu phận

chính quan sinh dục nữ

- GV yêu cầu HS thực

 SGK : Dựa vào hình

61.1 thơng tin thu lượm để hồn thành tập điền từ

- Các nhóm thảo luận lựa chọn phận cần điền vào chỗ trống cho phù hợp - Cho HS nêu kết

- GV đánh giá công bố đáp án (theo thứ tự chỗ trống cần điền)

- Các nhóm báo cáo kết

- Nhóm khác bổ sung Buồng trứng

2 Phễu dẫn trứng Tử cung

4 Âm đạo Cổ tử cung Âm vật

7 Ống dẫn nước tiểu Lỗ âm đạo

- Cơ quan sinh dục nữ gồm:+ Buồng trứng : nơi sản sinh trứng

+ Ống dẫn, phễu: thu trứng dẫn trứng

- Một HS đọc lại tồn thơng tin sau hồn chỉnh

+ Tử cung: đón nhận nuôi dưỡng trứng thụ tinh

 Yêu cầu HS nêu chức

năngcủa phận quan sinh dục nữ ?

- HS nêu chức phận

+ Âm đạo: thông với tử cung

- Cho HS nêu chức tuyến tiền đình ? - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh quan sinh quan sinh dục em nữ

- HS dựa vào thông tin để nêu

(132)

Thg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

vì có cấu tạo phức tạp

15’ Hoạt động 2: T/h Buồng trứng trứng.

- Yêu cầu HS quan sát hình 61.2

- Đoc thơng tin SGK

- HS quan sát kỹ hình vẽ, kết hợp nghiên cứu thông tin

 Thảo luận nhóm để trả

lời câu hỏi sau:

+ Trứng sinh từ đâu nào?

- Các nhóm thảo luận thống câu trả lời Cần nêu :

+ Bắt đầu từ trứng sinh ?

+ Trứng có đặc điểm cấu tạo hoạt động sống ?

+ Buồng trứng sản xuất trứng

+ Trứng bắt đầu rụng từ tuổi

- Tế bào trứng nhỏ, chưa nhiều tế bào chất

- Trứng sinh buồng trứng tuổi dậy

- Tế bào trứng nhỏ, chứa nhiều tế bào chất

- Yêu cầu nhóm nêu kết

- GV đánh giá hồn thiện kiến thức

- GV giảng giải thêm :

- Các nhóm trình bày kết

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Trứng có loại mang X

- Trứng có khả thụ tinhtrong vòng ngày gặp tinh trùng + Quá trình giảm phân hình

thành trứng

+ Trứng thụ tinh trứng không thu tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy nữ

- HS thu nhận ghi nhớ

4 Củng cố, hướng dẫn học nhà (6’)

a Củng cố :

- Dùng bảng phụ ghi sẵn tập bảng 61 SGK

(133)

- Kết là: (7a, 8b, 3c, 4)

2g, 3c, 4c, 9h, 5h (thể vàng, kinh nguyệt) 6d, 7a, 8b

b Về nhà :

- Học bài, hồn thành tập - Xem mục “Em có biết”

- Chuẩn bị sau: Xem nội dung 62

(134)

Tuần 33: Tiết 65:

THỤ TINH, THỤ THAI VÀ THỤ TINH, THỤ THAI VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA THAI PHÁT TRIỂN CỦA THAI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai

- Trình bày ni dưỡng thai trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển

- Giải thích tượng kinh nguyệt

2 Kó năng:

- Thu thập thông tin - Vận dụng thực tế - Hoạt động nhóm Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt II Chuẩn bị:

- GV : Các hình vẽ SGK

- HS : Xem trước nội dung học

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

- Nắm só số HS tình hình chuẩn bị HS

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Kể tên phận quan sinh dục nữ - Đặc điểm buồng trứng trứng

3 Dạy mới: a Mở bài:

- GV đặt vấn đề:

Sự thụ tinh thụ thai xảy ? Trong điều kiện ? Thai phát triển thể mẹ ? Nhờ đâu ? Đó vấn đề mà nội dung học giải đáp

(135)

Ngày đăng: 11/05/2021, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w