Form là một thành phần dùng để cập nhật dữ liêu trên các Table và là giao diện giữa người và máy. Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương IV - Form giúp học viên nắm được các khái niệm, các trường hợp sử dụng form, các thành phần của form, các dạng của form và các chế độ hiển thị của form. Chúc các bạn học tốt.
BÀI GIẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHƯƠNG IV: FORM I Khái niệm - Form thành phần dùng để cập nhật liêu Table, giao diện người máy - Form thường dùng trường hợp sau: - Thiết kế hình nhập liệu - Thiết kế menu - Thiết kế hình tra cứu thơng tin - Tạo hình giới thiệu, trợ giúp Form gồm có ba thành phần: Form Header: đầu form Detail: chi tiết hiển thị nội dung chi tiết form Form footer: xuất cuối form Header Detail Footer Mọi loại đối tượng xuất form gọi điều khiển, có ba loại: Điều khiển bị buộc: (Bound control) điều khiển có nguồn liệu lấy từ sở liệu: Tra cứu thông tin CSDL Cập nhật thông tin vào CSDL Điều khiển không bị buộc: (Unbound control) thông tin không gắn với nguồn liệu Điều khiển tính tốn được: giá trị tính tốn từ giá trị khác II dạng form - Dạng columnar: liệu hiển thị theo cột, thời điểm form thể thông tin tương ứng mẫu tin - Dạng Tabular: liệu thể nhiều cột thời điểm biểu mẫu thể thông tin nhiều mẫu tin khác Dạng justified: dạng liệu thể nhiều cột thể mẫu tin thời điểm Dạng DataSheet View: liệu thể theo dạng bảng, không cho phép hiển thị điều khiển Header footer II Các chế độ hiển thị form - Chế độ Design View: dùng để chỉnh sửa cấu trúc form (View/Form design hay click vào nút View công cụ) - Chế độ Form View: dùng đẻ thêm, sửa, xem, xóa liệu Khi ta cập nhật liệu tác động đến Table hay Query làm nguồn(form/View) - Chế độ DataSheet View: giống Form View không hiển thị Form Header, Form Footer hình ảnh kiểu liệu OLE Chế độ Design view Chế độ form view Data sheet view III Thiết kế Form 3.1 Thiết kế Form Bước 1: Ở thẻ Form, nhấn New, chọn Design View Hoặc D_Click vào Create form in Design view hình Đóng thiết kế form lại ghi ten frm_formcon Bước 2: Xây dựng form mẹ Tạo form chế độ Design view; Đưa hộp Combobox từ thành công cụ Toolbox lên form mẹ (giả sử tên (Name) Combo Combo0) Chọn thuộc tính Row source bảng chứa danh sách khách hàng Sử dụng đối tượng Sub-form/Sub-report công cụ Toolbox để đưa form vừa tạo lên form mẹ Ngầm định tên sub-form frm_formcon Chú ý đến tên gọi phần tiếp sau sử dụng để lập trình Cuối cùng, giao diện thiết kế form mẹ sau: Bước 3: Thiết lập lệnh lọc liệu form mẹ Muốn thế, việc lập trình lọc liệu phải thực thủ tục đáp ứng kiện Combo0_Click Giải thuật là: "SELECT hoadonID, khachID, ngayban, Sum([soluong]*[dongia]) “ + ” AS tongtien FROM " + " hoadon INNER JOIN (hang INNER JOIN hangban ON " + " hang.hangID = hangban.hangID) ON hoadon.hoadonID =" + " hangban.hoadonID WHERE Trim(khachID)='"+Trim(Combo0)" + " GROUP BY hoadonID, khachID, ngayban " Toàn mã lệnh cho toán sau: Dim db As DAO.Database Private Sub Form_Load() Set db = CurrentDb End Sub Private Sub Combo0_Click() Dim rs As DAO.Recordset Set rs = db.OpenRecordset("SELECT hoadonID, khachID, " + " ngayban, Sum([soluong]*[dongia]) AS tongtien FROM" + " hoadon INNER JOIN (hang INNER JOIN hangban ON " + " hang.hangID = hangban.hangID) ON hoadon.hoadonID =" + " hangban.hoadonID WHERE Trim(khachID)='"+Trim(Combo0)" + " GROUP BY hoadonID, khachID, ngayban ") Set frm_formcon.Form.Recordset = rs frm_formcon.Requery End Sub ĐiỀN GIÁ TRỊ VÀO PROPERTIES Hiển thị bảng properties Tìm đến Subform/SubReport Điền tên điều khiển chứa điều kiện lọc vào ô: Link Master Fields Điền tên trường liên kết đến vào ô: Link Child Fields Tên subform Trýờng liệu Subform Điều khiển Mainforrm Một số hàm xữ lý CSDL Dùng trường hợp lọc liệu, tìm kiếm liệu Davg Tính giá trị trung bình trường theo điều kiện cho trước Ví dụ: tính điểm trung bình thi lần sinh viên SV001 =Davg(“[ketqua1]”, “dangky”, “[Mssv]=‘SV001’”) Tính điểm trung bình lần tất SV =Davg(“[ketqua1]”, “dangky”) Dcount Đếm số mẫu tin bảng theo ĐK cho trước khơng đếm mẫu tin có giá trị Null Ví dụ: đếm số mẫu tin bảng đăng ký =Dcount(“*”, “dangky”) Đếm số môn học mà SV sv001 đăng ký =Dcount(“*”, “dangky”, “[mssv]=‘sv001’”) Dlookup Tìm giá trị trường theo điều kiện cho trước Ví dụ: tìm kiếm kết lần mơn học MH001 =Dlookup(“[ketqua1]”, “dangky”, “[msmh]=‘MH001’”) Dmin, Dmax, Dsum Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, tính tổng trường theo điều kiện cho trước Chú ý:trong trường hợp điều kiện cho trước giá trị lấy từ điều khiển ta làm sau: =DLookUp("[ketqua1]",“dangky","[ms mh]= ‘ " & [Combo0].[Value] & “ ‘ ") Một số ví dụ Tạo form gồm Combo Box chứa MADV Khi chọn MaDV xuất tên ĐƠN VỊ, LUONGTB, LUONG CN, LUONGTN, SONV, TONGLUONG sau Tại combo madv đưa madv vào rowsource Tại text box tên đv gõ vào sau: =DloopUp(“[TEN]”, “cauc1”, “[Ma]=‘” & combo0.value & “’”) Textbox luongtb, luong cn, luong tn, tongluong? ... Form gồm có ba thành phần: ? ?Form Header: đầu form Detail: chi tiết hiển thị nội dung chi tiết form ? ?Form footer: xuất cuối form Header Detail Footer Mọi loại đối tượng xuất form gọi... nguồn (form/ View) - Chế độ DataSheet View: giống Form View không hiển thị Form Header, Form Footer hình ảnh kiểu liệu OLE Chế độ Design view Chế độ form view Data sheet view III Thiết kế Form 3.1... Header footer II Các chế độ hiển thị form - Chế độ Design View: dùng để chỉnh sửa cấu trúc form (View /Form design hay click vào nút View công cụ) - Chế độ Form View: dùng đẻ thêm, sửa, xem, xóa