Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
702,3 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ LÊ THỦY Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phong cách độc đáo nhà văn tư tưởng nghệ thuật Tuy nhiên khơng phải nhà văn có phong cách, phong cách lặp lặp lại sáng tác nhà văn đặc điểm riêng vừa có tính bền vững vừa khơng ngừng đổi Nghiên cứu phong cách, vậy, hướng nghiên cứu không cũ, không lạc hậu 1.2 Cuộc sống vốn vận động không ngừng đời sống văn học khơng nằm ngồi quy luật Bằng chứng văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp đặc biệt mạnh mẽ nhà văn trẻ Nhưng xét riêng văn chương khu vực Nam Bộ, kể từ nhà văn lớp trước Sơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân…; khu vực chưa có nhà văn trẻ xuất “hiện tượng” văn học nước nhà, trường hợp tỏa sáng bút nữ Nguyễn Ngọc Tư Hiếm có nhà văn sáng tác sớm khẳng định vị trí, vùng sáng tác phong cách sáng tác chuyên biệt Nguyễn Ngọc Tư Từ có Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn nơng thơn nông dân Nam Bộ, nhà văn sáng tác ngơn ngữ Nam Bộ rặt rịng để thân tác giả tác phẩm trở thành “đặc sản miền Nam” Những tập truyện ngắn chị để lại lòng người đọc nhiều dư vị khiến cho nhà phê bình tốn khơng giấy mực 1.3 Vì vậy, chúng tơi chọn thực đề tài Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhằm khám phá nét độc đáo truyện ngắn bút trẻ này, đồng thời góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí Nguyễn Ngọc Tư dịng chảy văn chương Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn Đồng thời chị trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều yêu mến kì vọng lớn lao từ độc giả Do đó, có lẽ khơng q võ đốn khẳng định Nguyễn Ngọc Tư đạt thành công định đường định hình phong cách Nam Bộ đặc sắc sáng tác Thế nhưng, công việc nghiên cứu truyện ngắn chị lại chậm chạp so với bước tiến nghề nghiệp nhà văn Nó khơng tương xứng với tượng văn học, dừng lại chủ yếu qua viết báo, tạp chí trang web Qua q trình khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chúng tơi tạm chia thành hai nhóm: 2.1 Nhóm cơng trình, viết liên quan gián tiếp đến đề tài * Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách Việt Nam Tôn Thảo Miên viết Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2006) bốn khuynh hướng nghiên cứu phong cách chính, là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận - Nghiên cứu phong cách tác giả - Nghiên cứu phong cách tác phẩm - Nghiên cứu phong cách tác giả tác phẩm [22,tr.75] Ở Việt Nam chưa có cơng trình khoa học chuyên biệt nghiên cứu vấn đề lý luận chung phong cách Cuốn sách lý thuyết phong cách tham khảo nhiều Việt Nam cơng trình nhà nghiên cứu người Nga M.B.Khrapchenko – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (NXB Tác phẩm – 1978) Trong sách này, tác giả nghiên cứu phong cách nhiều hướng lí thuyết đại tự học, thi pháp học chủ nghĩa đại Nghiên cứu phong cách Việt Nam trước chủ yếu theo ba khuynh hướng lại, nghiên cứu phong cách tác giả, nghiên cứu phong cách tác phẩm, kết hợp nghiên cứu phong cách tác giả tác phẩm Có thể nói người thực hành phê bình phong cách học Việt Nam Phan Ngọc với cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Bản thảo sách Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Phan Ngọc hoàn thành năm 1965, hai mươi năm sau (1985) sách mắt bạn đọc nhà xuất Khoa học xã hội Ở cơng trình nghiên cứu này, GS Phan Ngọc nghiên cứu đánh giá vấn đề phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều nhiều khía cạnh: vấn đề tư tưởng, phương pháp tự sự, bố cục theo yêu cầu kịch, ngôn ngữ, câu thơ, ngữ pháp Một nguời tiếng với khuynh hướng nghiên cứu phong cách tác giả Việt Nam GS.Nguyễn Đăng Mạnh với cơng trình Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (NXB Giáo dục, in lần thứ hai năm 1996) Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách (NXB Trẻ, 2000) Phương pháp nghiên cứu giáo sư phối hợp thật nhuần nhuyễn dựng chân dung văn học tìm phong cách nhà văn Ngồi kể đến số chuyên luận nghiên cứu phong cách tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tôn Phương Lan (NXB Khoa học xã hội – 2001), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Tuyết Nga (NXB Hội nhà văn – 2004), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Thành Thi (NXB Khoa học xã hội – 2005),…Và có chuyên luận nghiên cứu phong cách thời đại, cơng trình Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học Nguyễn Khắc Sính (NXB Văn học – 2006) * Một số viết nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Đây viết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn chị đăng báo website, chưa sâu vào nghiên cứu bình diện phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chứa đầy tâm huyết người viết giá trị mặt khoa học Đặc biệt có nhiều viết nghiên cứu “hiện tượng” Cánh đồng bất tận thời điểm truyện ngắn gây tiếng vang lớn văn đàn Tiêu biểu, kể đến viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” GS.Trần Hữu Dũng Ông xem xét truyện ngắn chị cách tường tận thấu đáo hai phương diện nội dung nghệ thuật Trần Hữu Dũng đặc biệt đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư, ông đánh giá nét riêng đặc sắc khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác, “đặc sản miền Nam” Bằng tất yêu mến chân thành, Trần Hữu Dũng khơng qn cảnh báo nguy khiến tác giả trẻ vào lối mòn sáng tác bên cạnh nhìn nhận tán thưởng tài chị Đoàn Ánh Dương viết “Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật” in tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2007 đặc biệt trọng đến ngôn ngữ tác phẩm Khen ngợi truyện ngắn mang phong cách tiểu thuyết, tác giả khẳng định: “Lựa chọn cấu trúc tự bao gồm: chuỗi kiện nhân- quả, thời gian tuyến tính dịng chảy tâm lí nhân vật với cách sử dụng ngơn ngữ trần thuật phương ngữ cách xử lí k héo léo Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm này” Điều khẳng định bứt phá bút pháp trưởng thành ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư: “Tác phẩm kết thúc bước độ dài để khẳng định trưởng thành ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”.[3] Trong viết “Khơng gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Thụy Khuê đăng trang web viet-studies.info, người viết đánh giá cao việc Nguyễn Ngọc Tư xây dựng không gian Nam Bộ với ruộng đồng sông nước đặc sắc tác phẩm mình, góp phần to lớn vào việc phục vụ cho ý đồ nghệ thuật tác giả Còn viết “Thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư” Mai Hồng đăng trang web, người viết nét đặc sắc kiểu thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Đây góc nhìn lạ việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyên Ngọc viết “Không gian… Nguyễn Ngọc Tư” in báo Sài Gòn tiếp thị năm 2008 không ngần ngại đánh giá Nguyễn Ngọc Tư tập truyện “Cánh đồng bất tận” sau: “Với cánh đồng bất tận, văn chương ta bước vào toàn cầu hóa cách đàng hồng ngang với giá trị nghệ thuật nhân văn tồn cầu, nể hết Nó đưa vă n chương, người toàn cầu, toàn cấu biết ta người chẳng thua họ” [ 23] Hay nghiên cứu Bi kịch hóa trần thuật- Một phương thức tự (Trên liệu Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư) Nguyễn Thanh Tú in Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2008, tác giả vào nghiên cứu bi kịch hóa trần thuật Cánh đồng bất tận phương diện: bi kịch hóa tình huống, bi kịch hóa khơng gian- thời gian, bi kịch hóa hồn cảnh, tâm lí, tính cách nhân vật Trần Việt Thường viết Khát vọng nhân văn cánh đồng bất tận in báo Quân đội ngày tháng năm 2006 nói khả đào sâu thực dũng cảm nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư cho đời tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, tập truyện phản ánh văn học điều mà lẽ khơng cịn tồn người nông dân thời kỳ đổi để “từ đó, làm sở xã hội học mà hoạch định sách giúp nơng dân đói giảm nghèo, để có thay đổi tốt đẹp cho đời sống nơng dân” [28] 2.2 Nhóm cơng trình, viết liên quan trực tiếp đến đề tài Đây nhóm cơng trình, viết có đề cập trực tiếp đến phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện cụ thể đó, nội dung tự hay phương thức nghệ thuật Chẳng hạn, Nguyễn Trọng Bình với viết Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ nội dung tự trang web viet-studies ngày 26-9-2010 Tác giả sâu nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phương diện nội dung tự sự, đặc biệt ý đến câu chuyện thân phận người miền quê Nam Bộ Những phân tích viết dừng lại khai mở bước đầu, trở thành tư liệu quý báu cho người viết nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cũng tác giả này, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trang web viet-studies ngày 30-9-2010, cho điểm chung dạng tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nêu bật lên phẩm chất tốt đẹp người nghèo khổ, đồng thời khẳng định “những dạng tình đảm bảo chất lượng cho “thương hiệu”, phong cách truyện ngắn độc đáo – phong cách Nguyễn Ngọc Tư” [40] Sau đó, Nguyễn Trọng Bình tiếp tục đăng tải viết Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người trang web viet-studies vào ngày tháng năm 2011 Tác giả đưa nhận xét khẳng định phong cách Nguyễn Ngọc Tư: “Có thể nói, kế thừa truyền thống quan niệm nghệ thuật người hệ trước, trải nghiệm sáng tạo thân, Nguyễn Ngọc Tư đưa “cái nhìn”, cách “lí giải” người mẻ độc đáo, đem đến cho người đọc thích thú ngày yêu mến truyện ngắn chị Đây dấu ấn riêng góp phần làm nên phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” [ 41] Hay báo Văn nghệ quân đội tháng năm 2006 có viết Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tác giả Trần Phỏng Diều Ơng cho rằng: “đi tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất tìm hình tượng văn học sáng tác tác giả Các hình tượng văn học trở trở lại trở thành ám ảnh khôn nguôi, b uộc người viết phải thể tác phẩm mình” [2] Ở đây, tác giả sâu vào phân tích hình tượng người nơng dân, hình tượng người nghệ sĩ hình tượng dịng sơng để làm rõ thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Huỳnh Cơng Tín với viết “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ” trang web “Văn nghệ Sông Cửu Long” dành cho Nguyễn Ngọc Tư lời khen tặng xứng đáng với tài chị Ông đánh giá cao khả xây dựng không gian Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thừa nhận: “Đặc biệt, vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị.” Huỳnh Cơng Tín đánh giá cao khả miêu tả tâm lý người vật sắc sảo Nguyễn Ngọc Tư, cho cần có nhìn thơng cảm vấn đề chị quan tâm cịn nhỏ nhặt chưa có tầm bao quát Ông khẳng định đáng quý cần phải phát huy chị chất Nam Bộ sáng tác Nhìn chung, có khơng viết tìm hiểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư riêng lẻ vài phương diện: nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, thực sống, nhân vật, kết cấu… Tuy nhiên, cơng trình, viết nêu tài liệu q giá giúp chúng tơi nghiên cứu đề tài Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cách có hệ thống hồn chỉnh Khóa luận bước đầu tìm hiểu phong cách truyện ngắn tác giả trẻ, dĩ nhiên chưa thể có cơng trình nghiên cứu dày dặn thấu người viết tham khảo Các nguồn tư liệu chủ yếu thu thập trang web văn học Viet-studies, E-văn, Vietnamnet, Văn nghệ Sông Cửu Long…, tờ báo giấy uy tín Văn nghệ, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Người lao động, Tiền Phong,… Ngồi chúng tơi tham khảo diễn đàn văn học, blog cá nhân tác giả nhà văn, nhà nghiên cứu khác để có thêm tư liệu Khơng thể nói tư liệu Nguyễn Ngọc Tư ỏi, trước đa dạng ý kiến nguồn tư liệu, buộc phải tỉnh táo khách quan để “gạn đục khơi trong”, để tìm tư liệu có giá trị nhằm phục vụ tốt cho khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngọn đèn không tắt (Nxb Trẻ, 2000), Giao thừa (Nxb Trẻ, 2003), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Nxb Văn hóa, 2005), Cánh đồng bất tận (Nxb Trẻ, 2005), Gió lẻ câu chuyện khác (Nxb Trẻ, 2008), Khói trời lộng lẫy (Nxb Thời đại, 2010) Ngồi ra, người viết cịn tham khảo thêm truyện ngắn số nhà văn trẻ thời với Nguyễn Ngọc Tư để đối chiếu so sánh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp cấu trúc- hệ thống: Nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư theo quan điểm phong cách tác giả chỉnh thể biểu tất mặt sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phương pháp phân tích- tổng hợp: Vận dụng phương pháp này, tiến hành khảo sát tác phẩm, tập trung ý đến yếu tố để nêu bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Từ đó, rút nhận xét chung đặc điểm truyện ngắn chị 4.3 Phương pháp so sánh- đối chiếu: Tiến hành so sánh Nguyễn Ngọc Tư với số bút truyện ngắn đại khác Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Dạ Ngân, Kim Lân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… vấn đề có liên quan để thấy phong cách riêng độc đáo nhà văn Đóng góp khóa luận 5.1 Khóa luận tập trung tìm hiểu Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, để làm rõ đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung nghệ thuật 5.2 Góp tiếng nói khẳng định đóng góp vị trí Nguyễn Ngọc Tư tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia thành ba chương chính: 10 Chương I: Nguyễn Ngọc Tư đường định hình phong cách thể loại truyện ngắn Chương II: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự quan niêm nghệ thuật người Chương III: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ số phương thức nghệ thuật 63 dịch, biết chết liền,.v.v Những ngữ thật mộc mạc, quen thuộc, gần gũi với người Nam Bộ, người miền Tây Việc sử dụng khầu ngữ giúp cho tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đậm đà nhựa sống, phập phồng thở sống miền Nam sông nước: - “Trời coi kỹ lại mà em giống Bé Hai khơng biết? Cái giống Cặp mắt nè, miệng cá sặc nè”… [29,tr.26] - “Xóm nầy người ta khơng biết nên nói hết thuốc chữa rồi” [31,tr.78] - “Nhưng vừa rảnh tay, Xuyến nghe buồn anh cõng buồn em lê thê dạ, cô dựa lưng vào tường, vuông vải phơi đầu cồn cào, oằn oại, tả tơi gió” [33,tr.143] - “Nhà cưng chỗ nào? Thằng Điền đổ quạu: Biết chết liền!” [33,tr.166] Những ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhà văn sử dụng linh hoạt, đa dạng Điều giúp cho tác phẩm chị sinh động, phản ánh chân thật sống, cảnh vật lời ăn tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Như vậy, nói, thói quen sử dụng phương ngữ Nam Bộ nhà văn góp phần làm cho ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thêm gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày người dân nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Điều góp phần tạo nên văn phong sáng, giản dị, khơng cầu kì có phần nơm na, mộc mạc, chân chất tạo hiệu cảm xúc thẫm mỹ cao, giúp người đọc dễ dàng nhận Nguyễn Ngọc Tư số đông bút truyện ngắn thời với chị 3.3.1.2 Sự tinh tế đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Ngồi việc sử dụng ngơn ngữ mang đậm màu sắc văn hóa vùng Nam Bộ, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng hiệu ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm, vừa làm bật tính cách, hồn cảnh nhân vật, vừa khẳng định ưu trội nhà văn nữ khía cạnh biểu chuyển biến nội tâm tế vi, phức tạp 64 Trong truyện ngắn, ngơn ngữ đối thoại có tầm quan trọng lớn Truyện ngắn đại thường có đan cài lời kể người kể chuyện lời đối thoại nhân vật, tạo nên kiểu ngôn ngữ đối thoại thông qua lời nửa trực tiếp Đây coi dạng phát ngơn đặc biệt, thể tính chất nhiều giọng ngôn ngữ trần thuật Lời nhân vật có lúc khơng xếp theo kiểu đối thoại trao trả, đối đáp mà đan xen lời người trần thuật Nhân vật xưng vừa kể chuyện vừa tham gia giao tiếp Chẳng hạn lời nhân vật Kiên truyện ngắn Lý sáo sang sông: “Nhà Út Thà ngó xéo bên sơng Hơm nhóm họ, qua đám dừa nước thưa, thấy đằng trước rạp lùm xùm tàu dừa bẻ vòng nguyệt, đùng đình vắt xịa quanh cột rạp ốp bẹ chuối non Phi ngượng nghịu: - Lẽ tao phải qua phụ tay - Sao vậy? - Bữa trước gặp ngồi chợ huyện tao lỡ nói dóc kẹt khơng Lúc tao tưởng khơng chịu nổi? - Bây chịu a? - Ừ! Phi nói nhẹ nhàng thể chuẩn bi lâu Hai đứa nằm võng giăng ngồi chai dựa hàng lơn nước Tơi nghe rõ gió cuộn thành lọn, lăn miết da Có nỗi buồn thở mạnh.” Lúc này, lời kể lời đối thoại nhân vật tan chảy vào nhau, tạo nên đối đáp, bàn cãi cách liệt Cách làm mẻ đem đến thành công cho tác phẩm, tạo nét độc đáo riêng nghệ thuật kể chuyện Nhân vật lúc làm hai việc, vừa kể vừa giao tiếp: “…Huệ cười, người ta vậy, nhắc làm chi Mà bữa nghe gió lạnh chừng, gió tê tái đưa tới tiếng gà gáy, nghe giọt, tiếng buồn thỉu…” (Huệ lấy chồng) Trong Cánh đồng bất tận, ngôn ngữ đối thoại gián tiếp xuất sau lời dẫn tơi, “Chị hỏi”, “Điền nói”, “tơi nói”, “người trai bảo” lồng lời đánh giá, cảm nhận nhân vật “chị ngạc nhiên”; “mắt chị nhìn cha đầy khiêu khích”, “cuộc đeo đuổi dài, cưng à”; 65 thằng Điền đổ quạu; má nguýt dài; má nhiên bồn chồn Sau đối thoại thế, dòng cảm nghĩ, suy tưởng lại chen vào làm ngắt quãng thoại câu chuyện lại chìm xúc cảm nhân vật, lại cuộn lên, sực tỉnh có câu hỏi, giọng nói khác chen ngang Điều đặc biệt truyện ngắn có đối thoại khơng phát tiếng: “Có lần, hai ngồi bờ đất, xung quanh người thợ gặt ăn cơm Nắng trưa nóng rát Tơi nói, chỗ khác nắng có dằn vầy khơng Thằng Điền nói, mùi cá kho quẹt thơm Ừ, gật đầu, mùi nghèo Vậy mùi giầu, thằng Điền hỏi vặn lại Tôi cười, thịt kho tầu Rõ ràng hai đứa tơi có cãi qua cãi lại, mà sau người thợ gặt ngạc nhiên, “Hai đứa bây ngồi chù ụ buổi trời, khơng nói câu nào, mà chịu sao?”” [33,tr.191] Đây có phải đơn giản đối thoại hai người hay khơng? Hay giằng xé nội tâm hai đứa trẻ cô đơn, thèm khát yêu thương mẹ, quan tâm cha? Bên cạnh việc sử dụng thành cơng ngơn ngữ đối thoại, Nguyễn Ngọc Tư cịn điêu luyện việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Đó ngơn ngữ trẻo nhiều suy tư Diệp đoạn độc thoại nội tâm "thốt lên" người trần thuật: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi? Phải chọn lựa trả giá ” [36,tr.143] Đó lời nói đầy yêu thương mà người trần thuật kể từ ngơn ngữ độc thoại trái tim người mẹ: “Có nên nói hay khơng lời xưa má thường dạy thằng trai lớn, sống đời, thấy phải làm, mà làm đừng nghĩ đáp đền xứng đáng, có thứ q giá lắm, chẳng bù đắp đâu" (Qua cầu nhớ người)… Nói tóm lại, truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng hiệu hệ thống phương ngữ Nam Bộ, khiến văn chương chị gần gũi với người dân vùng sông nước đồng sông Cửu Long Thêm vào khả sử dụng ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm bút nữ đầy cảm thông yêu 66 thương, tất góp phần quan trọng khẳng định phong cách độc đáo Nguyễn Ngọc Tư việc sử dụng ngôn ngữ 3.3.2 Giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [4,tr.112] “Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả” Như vậy, giọng điệu yếu tố quan trọng định thành công tác phẩm, thắng bại nhà văn Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang nhiều giọng điệu khác Tuy nhiên, nhận ba giọng điệu chủ yếu góp phần tạo nên phong cách chị giọng xót xa thương cảm, giọng điềm nhiên trầm tĩnh giọng triết lí suy ngẫm 3.3.2.1 Giọng xót xa, thương cảm Giọng điệu khơng phải đến Nguyễn Ngọc Tư có mà xuất văn chương Việt Nam từ cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều,…- tác phẩm thể lịng xót xa thương cảm kiếp đời bất hạnh chất chồng người phụ nữ Sang kỷ XX, XXI, nhà văn kế thừa cách tân giọng điệu xót xa thuong cảm Thạch Lam, Kim Lân (giai đoạn 1930 – 1945), Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai (giai đoạn sau đổi mới), đặc biệt phải kể đến Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu xót xa, thương cảm dường chi phối toàn sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó trang văn viết sống hẩm hiu, duyên phận éo le Xuyến Duyên phận so le: “Bữa ác, thấy Bi lon ton chơi ngồi sân, khơng kìm được, Xuyến xốc Bi lên chạy đoạn thất thần dừng sững lại, kêu lên hai tiếng, trời ơi, làm khổ rồi, nghèo vầy…” [33,tr.143] Hay có lúc nhà văn hướng niềm xót thương, âu yếm, hi vọng vào mối tình buồn chị Hảo: “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo 67 chưa lấy chồng Ai hỏi chị chờ cà Chị bảo…chờ người ta buồn đưa chốt qua sơng” [31,tr.81] Giọng điệu xót xa, thương cảm góp phần vào việc lột tả, khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật Chẳng hạn truyện ngắn Hiu hiu gió bấc, nhà văn thể suy tư nhân vật Hết: “Đâu có Có mà, nước mắt anh rớt lên tướng nè, đó, ướt nhẹp thấy chưa Hết cười lớn, nói lớn, “ừ, tao thương chốt Qua sông khơng mong về…” [31,tr.79] Câu văn tức tưởi, dịng cảm xúc lắng vào thành niềm đau Cái thật thà, chất phác, song sâu nặng nghĩa tình người dân Nam Bộ dệt nên giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thương Để phát huy hiệu cho giọng điệu này, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lượng câu hỏi tu từ cực lớn nhằm khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp bên nội tâm nhân vật Mỗi truyện chị đặt năm, bảy câu hỏi tu từ, câu hỏi tu từ có sức nặng chan chứa tình người, tình đời như: “Tắm đâu, cưng?”; “Ăn mồ hôi nước mắt người ta nên bị đánh đáng đời, hen cưng?”; “Mấy cưng thương chị thiệt hả?”; “Tôi lắc đầu, hai gàu nước má anh, tơi nỡ sẻ nửa?”; “Thí dụ đêm nay, khiến tim ta đau nhói, làm cho ta thấy giận dữ, nặng nề?”; “Trời đất, nè cưng?” (Cánh đồng bất tận) Có thể nói, giọng điệu xót xa thương cảm xuất phát từ chất Nam Bộ người Nguyễn Ngọc Tư, từ nhìn nhân hậu sâu sắc nhà văn dành cho người dân Nam Bộ thật thà, chân chất, quanh năm chân lấm tay bùn vùng đồng sông nước; trở thành giọng điệu chủ đạo xuyên suốt tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.3.2.2 Giọng điềm nhiên, trầm tĩnh Đan cài vào giọng điệu xót xa thương cảm, người đọc bắt gặp giọng điệu có phần trầm tĩnh, điềm nhiên truyện ngắn nguyễn Ngọc Tư Để phát huy hiệu cho giọng điềm nhiên trầm tĩnh, ta thấy hầu hết truyện ngắn chị xuất dấu ngoặc đơn sau câu văn để giải thích nói thêm vấn đề Ví dụ như: 68 - “Mà hai ba khơng biết, xóm giềng thơi để ý lâu (Người đời thường vậy, họ chém ta nhát qn đi, nói cho sướng miệng thơi, đỡ buồn thơi chết chóc đâu, biểu ta ngồi để ơm vết sẹo với nỗi đau khôn tả” [36,tr.130] - “Bữa cơm ba tự tay rửa rau, dù mẹ rửa rồi, ba phải rửa lại (Diệp ngời rằng, tình yêu mẹ mát từ chuyện ấy, đến rửa rau mà không tin nhau)” [36, tr.136]… Thử làm thống kê nhỏ khảo sát dấu ngoặc đơn số tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thu kết sau: Tập Giao thừa có tổng số 17 truyện ngắn có đến 10 truyện có sử dụng dấu ngoặc đơn; tập Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có tất 14 truyện ngắn có đến truyện có dấu ngoặc đơn; tập Cánh đồng bất tận có 14 truyện ngắn có 11 truyện có dấu ngoặc đơn…Khơng dấu ngoặc đơn xuất nhiều nhiều truyện ngắn tập truyện mà số lần xuất truyện ngắn khơng ít, chẳng hạn tập Cánh đồng bất tận: STT Tên truyện ngắn Số lần xuất dấu ngoặt đơn Cải Thương rau răm 11 Hiu hiu gió bấc Huệ lấy chồng Cái nhìn khắc khoải Nhà cổ Mối tình năm cũ Biển người mênh mông Cuối mùa nhan sắc 10 Nhớ sơng 11 Dịng nhớ 12 Dun phận so le 16 69 13 Một trái tim khô 14 Cánh đồng bất tận 59 Bên cạnh việc sử dụng dấu ngoặc đơn để thể giọng điềm nhiên trầm tĩnh, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng chất giọng mộc mạc, tự nhiên, tưng tửng Những lời nói tự nhiên, tưng tửng khơng làm cho người đọc cười lâu mà ngưng tiếng cười lại âm vang nỗi đau khổ, dằn vặt cô đơn Trong Cánh đồng bất tận, má Nương Điền bỏ theo trai đồng nghĩa với hai đứa trẻ mẹ Người ta hỏi trước lúc má chúng bỏ đi, có dấu hiệu khác thường khơng? Bằng tâm hồn ngây thơ đứa trẻ thơ, Nương Điền đưa lời giải thích ngây ngơ: - “Hồi chiều má không nấu cơm… - Vậy sao? - Má nằm giường thở dài… - Vậy hả? Thở làm sao? - Tôi hết biết tả” [33,tr.170] Hay truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc: “Có người hỏi bữa khơng uống cà phê Ơng Chín Vũ cười, lắc đầu, cười tiếp với vẽ khơng muốn nói mà thèm nói q trời đi: - “Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm Ông già trịnh trọng thào Cả quán rộ lên cười: - Già mà cịn u - Mắc u u - ông già cự lại vẻ mặt sung sướng không giận ai” [33,tr.38] Nhờ vào chất giọng mà độc giả cảm thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bớt phần nặng nề, cay cú 3.3.2.3 Giọng triết lí suy ngẫm Xưa văn chương ln tiếng nói tình cảm, thơng điệp tư tưởng nhà văn Trong tác phẩm mình, cách hay cách khác, tác giả muốn chuyển tải thơng điệp người, xã hội 70 Trong văn học Việt Nam đại, việc sử dụng chất giọng triết lí, suy ngẫm nhiều Đó triết lí chết: “Cái chết dấu chấm hết Dấu chấm hết muốn mang nghĩa câu trước nó” (Và tro bụi – Đồn Minh Phượng); triết lí danh vị, quan trường: “Cái bệnh thèm làm quan, thèm danh, thích phân chia ngơi thứ bệnh cố hữu người Nam từ nhiều đời” (Hồ Quí Ly – Nguyễn Xuân Khánh ); triết lí tình yêu: “Trong tình yêu, nhớ quan trọng Nhớ nhiều nhớ dài chung thủy Sâu sắc nhớ đau khổ Chỉ yêu người ta có chung thủy đau khổ” (Khải huyền muộn – Nguyễn Việt Hà); triết lí sống nhờ, sống mượn: “Sống thông qua số phận nhân vật đâu phải sống (Thượng đế cười – Nguyễn Khải) … Ở nhiều tác phẩm, giọng triết lí gắn liền với cách cắt nghĩa hay cung cấp thêm nghĩa cho khái niệm quen thuộc người kể chuyện, khái niệm chiến tranh: Chiến tranh hội giết người tốt nhất; Lịch sử thường không giống thân lịch sử (Đi tìm nhân vật – Tạ Duy Anh); khái niệm dối trá: Dối trá dấu hiệu trưởng thành, cao thế, biết dối trá người ta dám sống (Khải huyền muộn – Nguyễn Việt Hà)… Có phần khác với nhà văn kể trên, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn sử dụng giọng triết lí, chiêm nghiệm để thể quan niệm sống cách thể chị không khó hiểu, cao siêu mà nhẹ nhàng, sâu lắng, từ từ vào lòng người Chất giọng chị lẩy từ sống đời thường: “Bé Hai à, đừng làm cỏ nghen, em coi, cỏ bị chặt mà bữa tốt thấy đẹp ln, cỏ cịn muốn sống đẹp hơn, tốt nữa, chi ”[29,tr.28] Giọng triết lý khơng có người già mà đứa trẻ có: “Ba, ơng cố nói, uống rượu có chừng thơi, uống cịn nhiều, uống nhiều hết đó” [31,tr.121] Giọng triết lí thể cách nhìn nhận sống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tất thay đổi, từ sống đến tính cách, nhân phẩm người Có thể thấy rõ điều qua truyện ngắn Nỗi buồn lạ: “Nghĩ mà buồn cười, cụ già đinh ninh nước chảy 71 dòng Bao nhiêu năm? Bao nhiêu mùa? Mười, hai mươi, ba mươi…cái đầm Bà Tường đằng trước Xóm Xẻo quê hồi xưa sâu biết cạn, xuồng lớn men theo lạch chạy Mớ đước già nua ven Đầm khơng cịn dù bóng cây, chói chang nắng Ngay má vậy, xinh đẹp già cỗi cằn Trời đất thay đổi, chi người.” [29,tr.32] Như vậy, khẳng định rằng, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, giọng điệu triết lí, suy ngẫm đóng vai trị khơng phần quan trọng việc thể nhìn chị trước đời, trước người Những chất liệu để làm nên chất giọng không đâu xa mà chị đúc rút từ sống hàng ngày, từ sinh hoạt bình thường người dân miệt vườn sơng nước Tóm lại, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bên cạnh giọng chủ đạo giọng xót xa thương cảm giọng điềm nhiên trầm tĩnh giọng triết lý, suy ngẫm giọng điệu hòa quyện, bổ sung, góp phần làm nên đặc trưng giọng điệu truyện ngắn nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư Nếu giọng điệu xót xa thương cảm thể nhìn cảm thơng, chia sẻ tin tưởng nhà văn với số phận bất hạnh đời giọng điềm nhiên, trầm tĩnh nói lên chấp nhận đối mặt với bất trắc sống người, giọng triết lí suy ngẫm nói lên học sâu sắc rút từ sống hàng ngày người dân Nam Bộ Sự độc đáo Nguyễn Ngọc Tư chỗ, văn phong chị không ồn ào, mãnh liệt thiêu đốt văn phong Đỗ Hồng Diệu (tác giả Bóng đè), khơng gay gắt, riết róng văn phong Nguyễn Huy Thiệp Văn Nguyễn Ngọc Tư dung dị mà thấu đáo, thẩm thấu lắng sâu vào bên với dòng cảm xúc suy tư bất tận không phần tinh tế nhạy cảm trước biến thiên xoay chuyển đời 72 KẾT LUẬN Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân thể loại truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm với bao biến cố thăng trầm, ngày thể loại truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng lịch sử văn học, đặc biệt kỉ nguyên đại, hậu đại ngày Trên văn đàn Việt Nam đầu kỉ trước, truyện ngắn bắt đầu chiếm vị trí quan trọng với số lượng tác phẩm đội ngũ sáng tác đồ sộ Đến thời kì sau đổi mới, giới văn nghệ sĩ “cởi trói” việc tìm tịi sáng tạo, truyện ngắn có thêm “cú hích” mạnh mẽ khả quan để phát triển Những năm gần đây, văn chương Nam Bộ có nhiều khởi sắc đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đại Trong số nhà văn Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư tỏa sáng lên tượng lạ Mặc dù không xuất thân môi trường văn chương chuyên nghiệp với tài thiên phú, Nguyễn Ngọc Tư chứng tỏ chỗ đứng lịng độc giả nói riêng dòng chảy văn học dân tộc nói chung Sự gắn kết nhà văn cịn non trẻ Nguyễn Ngọc Tư với thể loại “già cỗi” dần hồi sinh truyện ngắn, tạo nên nhiều bất ngờ thú vị cho văn đàn Qua sáng tác truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư lên phong cách mẻ đặc sắc, không tạo dấu ấn riêng nội dung tự mà phương thức nghệ thuật Trước hết, nội dung tự sự, Nguyễn Ngọc Tư dường gởi gắm nhiều tâm tư, tình cảm cho người miền sơng nước, người chân chất, thật thà, quanh năm chân lấm tay bùn Ngồi ra, chị cịn cảm thơng, sẻ chia với chàng trai, cô gái yêu mà đến với Đặc biệt, chị dành tình cảm sâu sắc cho đứa trẻ thơ bất hạnh bị cha mẹ bỏ rơi, hắt hủi, phải lang thang kiếm sống Đồng thời, Nguyễn Ngọc Tư tỏ thái độ 73 phê phán mặt trái thực sống thái độ điềm nhiên, trầm tĩnh, giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng Bên cạnh đó, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cịn tạo phong cách riêng nhờ quan niệm nghệ thuật người độc đáo nhà văn Con người truyện ngắn chị kiểu người “thấy phải làm” kiểu người ln “sống thành thật với tim” Chị chạm vào phẩm chất tốt đẹp người để hướng tới chân trời mơ ước, nơi nỗi khổ người dừng lại hạnh phúc trải rộng thênh thang Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vừa có chiều sâu nhân mặt nội dung vừa có phong cách độc đáo phương diện nghệ thuật Người đọc quên ngôn ngữ mộc mạc “rặt Nam Bộ” Nguyễn Ngọc Tư, lại ấn tượng với khả trần thuật nhà văn thông qua cách sử dụng thủ pháp đa điểm nhìn, luân phiên nhiều điểm nhìn Điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn tác giả, điểm nhìn ngơi thứ nhất, điểm nhìn ngơi thứ ba thuộc sở trường Nguyễn Ngọc Tư Gắn với điểm nhìn người kể chuyện, mà chủ yếu người kể chuyện thứ ba, chiến lược trần thuật hiệu giúp Nguyễn Ngọc Tư dễ dàng bày tỏ thái độ, tâm tư, tình cảm Về kết cấu cốt truyện, nhà văn lồng ghép vào truyện ngắn nhiều kiểu kết cấu khác có lẽ nhuần nhuyễn kết cấu truyện – lồng – truyện kết cấu tâm lí – tình Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đan kết giọng điệu triết lí, suy ngẫm, giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh với chủ âm giọng xót xa, thương cảm Tất phương diện kể góp phần tạo nên phong cách độc đáo cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, giúp chị khẳng định tài vị trí văn học dân tộc 74 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB.Thanh niên, Hà Nội Trần Phỏng Diều (2006) “Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ quân đội số 647, trang 94- 99 Đoàn Ánh Dương (2007), “ Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, trang 96- 106 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng Vũ Công Hảo (2007), "Bàn thêm motiv cấu trúc motiv Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov", Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr 60 83 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2008), Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, Kỷ yếu sinh viên khoa học toàn quốc, Huế Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Duy Hiệp (2006), “ Chất thơ Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ (243), tr.4 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 12 Văn Cơng Hùng (2011), “ Trị chuyện với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số tháng (233) 13 Nguyễn Thị Hương (2011), Nét đặc sắc tản văn “ Yêu người ngóng núi” Nguyễn Ngọc Tư”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng 75 14 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 15 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu ( chủ biên) (2008), Lí luận văn học-tập 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mai (2008), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam sau năm 1975, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 19 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 23 Nguyên Ngọc (2008), “Không gian…Nguyễn Ngọc Tư”, báo Sài Gòn Tiếp Thị Nguyễn Thị Ngọc (2011), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn “ Gió lẻ câu chuyện khác” Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng 24 Vũ Trọng Phụng (2006), Số đỏ, NXB Hội nhà văn 25 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học 76 27 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật- phương thức tự (Trên liệu Cánh đồng bất tận) Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 28 Trần Việt Thường (2006),“Khát vọng nhân văn Cánh đồng bất tận”, báo Quân đội 29 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mơng, tập truyện, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Tập truyện, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa 37 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Thanh Vân (2011), Nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng Tài liệu tham khảo từ trang web điện tử 39 Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diên nội dung tự sự, http://www.viet-studies.info 40 Nguyễn Trọng Bình, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info 77 41 Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người, http://www.vietstudies.info 42 Nguyễn Trọng Bình, Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info 43 Nguyễn Trọng Bình, Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.info 44 http://www.vannghesongcuulong.vn 45 http://www.viet- studies.info.vn 46 http://www.evan.vn 47 http://www.vannghequandoi.com.vn ... Nguyễn Ngọc Tư đường định hình phong cách thể loại truyện ngắn Chương II: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự quan niêm nghệ thuật người Chương III: Phong cách truyện. .. cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cũng tác giả này, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư trang web viet-studies ngày 30-9-2010, cho điểm chung dạng tình truyện ngắn Nguyễn. .. hiểu Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, để làm rõ đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung nghệ thuật 5.2 Góp tiếng nói khẳng định đóng góp vị trí Nguyễn Ngọc Tư tiến