1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Đề thi thử ĐH năm 2011- có đáp án

4 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 170 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Khối : A – B; Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút. C©u 1 : Cho các dd sau: Metylamoni clorua; đietylamin; phenylamoni clorua; aniline; natri phenolat; kali axetat; toludin ( CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 ); lisin; axit glutamic. Số dd thể làm quỳ tím hóa xanh là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 C©u 2 : Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaNO3 0,375M và H 2 SO 4 0,5M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). cạn dd trong bình sau phản ứng, khối lượng chất rằn thu được là: A. 20g B. 32,47g C. 24,2g D. 31,35g C©u 3 : Oxi hoá a mol HCHO bằng oxi (xt) thu được hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH. Cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO 3 dư trong NH 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,5a mol Ag. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là: A. 62,5%. B. 67,7%. C. 75,0%. D. 37,5% C©u 4 : Chất X chứa C, H, O phân tử khối =90u, tác dụng với Na dư cho số mol H 2 đúng bằng số mol chất X. X thể là: Axit oxalic (1); butandiol (2); axit 2-hidoxypropanoic (3); axit butanoic (4). Kết luận đúng là; A. 1,2,3,4 B. 1,3 C. 1,2,3 D. 1,2 C©u 5 : Cho 50 ml dung dịch FeCl 2 1M vào dung dịch AgNO 3 dư, khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 18,15 gam B. 14,35gam C. 19,75 gam. D. 15,75 gam. C©u 6 : Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối khan. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là A. 0,45 mol. B. 0,4 mol. C. 0,35mol. D. 0,3 mol C©u 7 : So sánh nào sau đây là không đúng khi nói về ăn mòn điện hóa và sự điện phân; A. Trong hệ phản ứng đều dòng điện một chiều B. Đều diễn ra các phản ứng oxihoas khử trên bề mặt các điện cực C. Ở anot đều diễn ra quá trình oxihoas, catot diễn ra quá trình khử. D. Anot là cực dương; catot là cực âm C©u 8 : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 ; BaCl 2 và NaHSO4; Na và Ca(HCO 3 ) 2 . Số hỗn hợp thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 C©u 9 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO; MgO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,0 gam. B. 8,3 gam. C. 0,8 gam. D. 4,0 gam C©u 10 : : Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 . X thuộc: A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 3, nhóm VIIIA C©u 11 : Đốt cháy 12,9 gam hh Al; Mg trong không khí được hh X nặng 16,9 gam gồm các oxit và kim loại dư. Cho x phản ứng với dd HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M (vừa đủ) thu được 8,96 lít H 2 .Khối lượng muối khan thu được khi cạn dd là: A. 39,200g B. 42,600g C. 67,175g D. 46,300g C©u 12 : Chất hữu X công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một ancol Y và 4,1 gam một muối. Công thức của X là A. CH 3 COOCH=CHC H 3 B. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 C. CH 2 =C(CH 3 )COOC H 3 D. CH 3 COOCH 2 CH=C H 2 C©u 13 : Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 : A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Chất xúc tác D. Áp suất C©u 14 : Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b-c =4a B. b-c =3a C. b-c =2a D. b= c-a 1 C©u 15 : Polime nào sau đây thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp: PV C (1); Tơ nilon -6 (2); Tơ nilon -6,6 (3); cao su buna (4); nhựa PPF: poli(phenolfomanđehit) (5) A. 1,4,5 B. 1,2,4 C. 1,4 D. 1,5 C©u 16 : Nung 1 mol Fe(NO 3 ) 2 và 1 mol FeCO 3 trong một bình kín tới phản ứng hoàn toàn, thì sau phản ứng trong bình có: A. 2 mol NO 2 và 1 mol CO 2 B. 2mol NO 2 ; 1 mol CO 2 và 0,5 mol O 2 C. 2mol NO 2 ; 1 mol CO 2 và 0,25 mol O 2 D. 2mol NO 2 ; 1 mol CO 2 và 1 mol O 2 C©u 17 : Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Fe 3+ ; Cl - ; Cr 2+ Số chất và ion cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 18 : Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO3) 3 + NxOy + H 2 O .Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 45x - 18y B. 46x - 18y. C. 23x - 9y D. 13x - 9y. C©u 19 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng: A. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 B. CuS + H 2 SO 4 loãng C. CrO 3 + NH 3 D. Cr + ZnSO 4 C©u 20 : Hỗn hợp A gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng, khi đốt V lít mỗi ancol được không quá 4V lít CO 2 (ở cùng điều kiện ), còn khi cho hh A phản ứng với Na dư thu được số mol H 2 bằng ½ số mol hỗn hợp. Đốt cháy m gam A thu được 44 gam CO 2 và 23,4 gam nước. Mặt khác cho m gam hỗn hợp A phản ứng với CuO nung nóng, dư thì tạo ra 6,4 gam Cu. Công thức của 2 ancol là: A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 B. C 2 H 5 OH và CH 3 C(CH 3 )OHCH 3 C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH C©u 21 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp, cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 19,1 gam và 25 gam kết tủa. Nếu oxi hóa hết m gam hỗn hợp X bằng CuO dư, lấy sản phẩm thu được đem tráng bạc hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 43,2g B. 86,4g C. 64,8g D. 75,6g C©u 22 : Đốt cháy 8 gam hỗn hợp Mg; Al; Zn trong oxi, sau môt thơi gian được hh X nặng 10 gam gồm các oxit và kim loại dư. Hòa tan X trong một lượng vừa đủ 300 ml dd HCl 1M. tính thể tích H 2 (đktc) bay ra sau phản ứng A. 0,448 lít B. 2,240 lít C. 1,120 lít D. 0,560 lit C©u 23 : Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong ddHNO 3 loãng dư, thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (ở đktc ; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo thành là: A. 39,7g B. 27,3g C. 37,3g D. 29,7g C©u 24 : Hợp chất hữu X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO 3 . Tên gọi của X là A. phenol. B. metyl axetat C. anilin D. axit acrylic C©u 25 : X 5 e lớp ngoài cùng. Trong hợp chất với hidro X chiếm 82,353% khối lượng. X là: A. As B. N C. P D. S C©u 26 : Cho 3,36 lít CO 2 (đktc) hấp thụ vào 300 ml dd NaOH 1,5M được dd X. Cho từ từ 400 ml dd HCl 1M vào dd X. Thể tích CO 2 bay ra (đktc) là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 3,136 lít D. 4,48 lít C©u 27 : Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este đơn chức A bằng 200 ml dd KOH 1M. cạn dd sau phản ứng được 19,3 gam chất rắn khan và hơi một ancol C. Oxi hóa B bằng lượng dư CuO, sản phẩm thu được đem tráng bạc hoàn toàn thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng m và công thức Alà: A. 12,9g và CH 2 =CHCOOCH 3 B. 13,2g và C 2 H 5 COOCH 3 C. 17,6g và C 2 H 3 COOCH 3 D. 26,4g và CH 3 COOC 2 H 5 C©u 28 : A là hợp chất hữu CT C 4 H 9 O 2 N. Cho 10,3 g A phản ứng với 200 ml dd NaOH 1M thu được hơi chất X tỉ khối so với hidro là 15,5 và dd Y. Cho dd Y phản ứng với dd HCl vừa đủ. Khôi lượng chất rắn thu được sau khi cạn dd là : A. 11,7g B. 15,25 g C. 18,9g D. 18,25g C©u 29 : Không thể phân biệt saccarozo và glucozo bằng phản ứng với chất nào sau đây: A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Dd Br 2 C©u 30 : Cho 4,32 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 806,4 ml khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) không màu, hơi nhẹ hơn không khí. Khí X và kim loại M là A. N 2 và Ca B. NO và Ca C. N 2 và Mg D. NH 3 và Fe C©u 31 : Đốt cháy 20 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp cần 20,16 lít O 2 (đktc) thu được CO 2 và hơi nước 2 với tỉ lệ thể tích là 7:10. Công thức 2 ancol là: A. C 2 H 4 (OH) 2 ; C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH C. CH 3 OH; C 2 H 5 OH D. C 2 H 3 (OH) 3 ; C 3 H 5 (OH) 3 C©u 32 : sáu dung dịch đựng riêng biệt trong sáu ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , KHCO 3 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; ZnCl 2 . Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào sáu dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm kết tủa là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 33 : Thủy phân 1250 gam protein X được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000u thì số mắt xích alanin trong phân tử X là: A. 382 B. 452 C. 480 D. 328 C©u 34 : Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Ảnh hưởng của vòng thơm đến nhóm OH làm cho phenol phản ứng với NaOH. B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm C. Ảnh hưởng của nhóm NH 2 đến vòng thơm làm cho aniline phản ứng với dd Brom D. Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure (phản ứng với Cu(OH) 2 ) C©u 35 : Cho 3,36 lít (đktc) axetylen phản ứng với H 2 O trong điều kiện thích hợp với hiệu suất 80%. Cho toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào dd AgNO 3 dư trong NH 3 . Khối lượng kết tủa thu được là: A. 30,16g B. 25,92g C. 28,64g D. 33,12g C©u 36 : Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl 2 ; NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaHSO 4 . Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 37 : Cho 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml dd KOH 0,1M. cạn dd sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan khối lượng là A. 6,8gam B. 6,48 gam. C. 7,76 gam D. 8,64 gam C©u 38 : Hỗn hợp A gồm mantozo và sacarozo với tỉ lệ số mol là 1:1. Thủy phân 684 gam hỗn hợp A trong dd HCl loãng với hiệu suất 80% (đối với mỗi chất). Sản phẩm thu được sau phản ứng tráng bạc hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là: A. 734,4g B. 367,2g C. 691,2g D. 634,2g C©u 39 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm ba muối. Ba muối trong X là A. Fe(NO 3 ) 3 ; Zn(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 ; Fe(NO 3 ) 3 C. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Zn(NO 3 ) 2 . C©u 40 : Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, thể chỉ cần dùng: A. nước brom B. nước và quỳ tím C. nước và dd NaOH D. dd NaOH C©u 41 : Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2 H 2 và 0,03 mol H 2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là 10,08. Giá trị của m là: A. 0,205. B. 0,620. C. 0,585. D. 0,328. C©u 42 : Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, HOOC-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. C©u 43 : Trong quá trình chuyển hoá tinh bột trong thể, chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình đó? A. Glucozơ. B. Saccarozơ C. Glicogen. D. Mantozơ. C©u 44 : Hoà tan hết m gam AlCl 3 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 3M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 150 ml dung dịch KOH 3M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,685 B. 18,690 C. 17,710 D. 20,025 C©u 45 : Cho 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970. B. 1,182. C. 2,955 D. 3,940. C©u 46 : Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Khối lượng hỗn hợp X là: 3 A. 3,70g B. 4,05g C. 5,10g D. 3,64g Câu 47 : Trong cỏc cụng thc nghim (cụng thc nguyờn): (CH 2 O) n ; (CHO 2 ) n ; (CH 3 Cl) n ; (CHBr 2 ) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CHO) n ; (CH 5 N) n thỡ cụng thc no m CTPT ch cú th l CTGN? A. (CH 3 Cl) n ; (CHO) n ; (CHBr 2 ) n B. (C 2 H 6 O) n ; ; (CH 3 Cl) n C. (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CH 5 N) n D. (CH 2 O) n ; (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n Câu 48 : Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Cú th dựng vụi kh chua cho t B. Phõn urờ cú cụng thc l (NH 4 ) 2 CO 3 C. Phõn lõn cung cp nit hoỏ hp cho cõy di dng ion nitrat (NO 3 - ) v ion amoni (NH 4 + ) D. Hm lng m trong phõn bún c tớnh bng lng N quy i thnh % N 2 O 5 Câu 49 : Ho tan 20,8 gam hn hp bt gm FeS, FeS 2 , S bng ddHNO 3 c núng d thu c 53,76 lớt NO 2 (sn phm kh duy nht, ktC. v ddA. Cho ddA tỏc dng vi ddBa(OH) 2 d, lc ly ton b kt ta nung trong khụng khớ n khi lng khụng i thỡ khi lng cht rn thu c l: A. 85,9gam B. 16,0 gam C. 10,7 gam D. 8,2 gam Câu 50 : Trng hp no sau khi in phõn dd cú th khụng cú cht thoỏt ra catot: A. dd hn hp CuSO 4 ; NaCl B. dd hn hp ZnSO 4 ; CuSO 4 C. dd hn hp HCl; Fe 2 (SO 4 ) 3 D. dd hn hp NaCl; FeCl 3 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : hoa hoc 12 Mã đề : 107 01C 28A 02B 29C 03C 30C 04C 31A 05C 32D 06C 33A 07D 34D 08B 35D 09D 36D 10C 37C 11C 38 A 12D 39 A 13C 40B 14B 41D 15B 42B 16A 43B 17B 44B 18B 45A 19B 46A 20B 47C 21D 48A 22D 49 A 23A 50 D 24A 25B 26A 27A 4 . TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Khối : A – B; Năm học: 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút. C©u 1 : Cho các dd sau: Metylamoni. mol C©u 7 : So sánh nào sau đây là không đúng khi nói về ăn mòn điện hóa và sự điện phân; A. Trong hệ phản ứng đều có dòng điện một chiều B. Đều diễn ra các

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w