1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thực hiện và giải thích 10 thí nghiệm hóa học lý thú, dễ làm

88 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  DƯƠNG THỊ TIẾM THỰC HIỆN VÀ GIẢI THÍCH 10 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LÝ THÚ, DỄ LÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC Cần Thơ, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  DƯƠNG THỊ TIẾM THỰC HIỆN VÀ GIẢI THÍCH 10 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LÝ THÚ, DỄ LÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn ThS VÕ HỒNG THÁI Cần Thơ, 05/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2010-2011 THỰC HIỆN VÀ GIẢI THÍCH 10 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LÝ THÚ, DỄ LÀM Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Luận văn tốt nghiệp ngành Hóa Học Chuyên ngành: Cử nhân Hóa Học Mã số:………………………… Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:…………………………… Trưởng Khoa:…………………………… Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn phản biện ……………………… ………………………………… ……………………… ………………………………… Trang i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA ………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: ThS VÕ HỒNG THÁI Đề tài: Thực Hiện Và Giải Thích 10 Thí Nghiệm Hóa Học Lý Thú, Dễ Làm Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ TIẾM  MSSV: 2072109  Lớp: Cử nhân Hóa Học – KH0769A1 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: a Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: b  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế:  Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): Trang ii  Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán hướng dẫn Võ Hồng Thái Trang iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA ………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: ThS VÕ HỒNG THÁI Đề tài: Thực Hiện Và Giải Thích 10 Thí Nghiệm Hóa Học Lý Thú, Dễ Làm Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ TIẾM  MSSV: 2072109  Lớp: Cử nhân Hóa Học – KH0769A1 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: a Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: b  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế:  Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): Trang iv  Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán phản biện Trang v LỜI CẢM ƠN ………… Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường, đặc biệt thầy cô Bộ Mơn Hóa – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, tận tình dạy bảo suốt thời gian em học Trường Thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm sống quý báu, làm hành trang cho chúng em bước vào tương lai Quyển luận văn kiến thức đúc kết năm học tập Trường hội để em ơn lại kiến thức học Để hồn thành luận văn em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy Võ Hồng Thái Thầy hỗ trợ em mặt lý thuyết, giúp đỡ em vượt qua khó khăn q trình thực nghiệm viết Xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Bạch – cố vấn học tập lớp, cô quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên vượt qua khó khăn suốt thời gian học trường Tuy có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Dương Thị Tiếm Trang vi MỤC LỤC ………… CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tinh thể 2.1.1 Cấu trúc tinh thể 2.1.1.1 Khái niệm .2 2.1.1.2 Ô đơn vị 2.1.2 Mạng lưới tinh thể .2 2.1.2.1 Khái niệm .2 2.1.2.2 Hệ tọa độ định hướng tinh thể .3 2.1.3 Dạng thường tinh thể 2.1.4 Đường Kikuchi 2.1.4.1 Khái niệm .5 2.1.4.2 Nguyên lý tạo đường Kikuchi 2.1.4.3 Ứng dụng tinh thể học 2.1.5 Liên kết hóa học tinh thể 2.1.5.1 Mạng lưới tinh thể liên kết ion 2.1.5.2 Mạng lưới tinh thể liên kết cộng hóa trị hay mạng lưới nguyên tử 2.1.5.3 Mạng lưới tinh thể phân tử 2.1.5.4 Mạng lưới tinh thể kim loại 2.1.6 Tính đa hình đồng hình .9 2.1.6.1 Tính đa hình 2.1.6.2 Hiện tượng đồng hình .9 2.1.6.3 Dung dịch rắn .10 2.1.7 Tính chất tinh thể 11 2.1.7.1 Tính chất đặc trưng tinh thể 11 2.1.7.2 Những tính chất vật lý thơng thường tinh thể 12 2.2 Kết tinh thăng hoa .14 2.2.1 Kết tinh .14 Trang vii 2.2.1.1 Khái niệm kết tinh 14 2.2.1.2 Quá trình kết tinh 14 2.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tinh 15 2.2.1.4 Kết tinh tự nhiên, kết tinh nhân tạo .15 2.2.1.5 Ứng dụng 15 2.2.2 Thăng hoa 16 2.2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2.2 Quá trình thăng hoa 16 2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thăng hoa 17 2.2.2.4 Ứng dụng 17 2.3 Dung dịch .18 2.3.1 Khái niệm 18 2.3.2 Các hệ phân tán 18 2.3.2.1 Hệ phân tán thô 19 2.3.2.2 Hệ keo 19 2.3.2.3 Dung dịch thực .19 2.3.3 Thành phần dung dịch 19 2.3.4 Q trình hịa tan 20 2.3.4.1 Bản chất thuận nghịch q trình hịa tan 20 2.3.4.2 Nhiệt hòa tan 21 2.3.5 Độ tan 21 2.3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng 22 2.3.5.2 Dung dịch bão hòa, dung dịch bão hòa 23 2.3.6 Áp suất dung dịch 23 2.3.6.1 Áp suất bão hòa chất lỏng nguyên chất 23 2.3.6.2 Áp suất bão hòa dung dịch chứa chất tan không bay 24 2.3.7 Nhiệt độ sơi q trình sơi dung dịch 24 2.3.7.1 Nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất 25 2.3.7.2 Nhiệt độ sôi dung dịch chứa chất tan không bay .25 2.3.7.3 Độ tăng nhiệt độ sôi – Định luật Raoult 25 2.3.7.4 Quá trình sơi dung dịch 26 2.3.8 Nhiệt độ kết tinh (đông đặc) dung dịch 26 Trang viii CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Hình 3.28: Cho từ từ acid vào becher chứa đường Quan sát thấy đường chuyển sang màu vàng thẫm hóa đen Sau vài phút đường bị than hóa Cột than bị đẩy giật lên từ từ khỏi miệng cốc có khói trắng bay đồng thời bề mặt cột than có sủi bọt khí Hình 3.29: Đường bị hóa nâu Hình 3.30: Đường bị than hóa tạo thành cột than đen 3.7.4 Giải thích Acid sulfuric (H2SO4) acid vô mạnh, thường tồn dạng dầu suốt, không màu, không mùi Nó hịa tan nước theo tỷ lệ nào, đồng thời SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp tỏa nhiệt Nóng chảy 10C, lý acid sulfuric thường tồn dạng lỏng Sôi 338C Acid sulfuric chất ăn mòn mạnh.[43] Trong tự nhiên, acid sulfuric tạo thành trình oxi hóa quặng pyrit (pyrit sắt) Trong cơng nghiệp, acid sulfuric sản xuất từ lưu huỳnh, oxi nước theo cơng nghệ tiếp xúc Mặc dù sản xuất acid sulfuric 100%, SO3 điểm sơi để tạo acid 98,3% Vì mà có acid sulfuric 98,3% khơng có acid sulfuric 100%.[42] Acid sulfuric sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực phẩm nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy rửa, giấy sợi, phân bón, thuốc trừ sâu, acquy, dầu mỏ…[42] Do lực acid sulfuric đậm đặc nước mạnh, nên chiếm nguyên tử hydro oxi từ hợp chất chứa chúng Vì mà acid sulfuric háo nước nên lấy nước phân tử đường saccarose (sucrose) chuyển đường thành than Một phần than tạo thành phản ứng với acid sulfuric đậm đặc sinh khí lưu huỳnh dioxid (SO2) khí carbonic (CO2) Các bọt khí từ lịng chất rắn, làm cho khối chất rắn trở nên xốp dẫn đến tăng thể tích Và bị đẩy giật lên trơng giống “cột than đen” Phương trình phản ứng sau: C12H22O11 C H2SO4đđ + 2H2SO4đ 12C CO2 + + 2SO2 11H2O + 2H2O Trong thí nghiệm nên đặt becher chứa đường becher khác nhằm tránh acid sulfuric bị bắn văng gây nguy hiểm 3.8 Mực bí mật 3.8.1 Dụng cụ thiết bị  Bút lông (hết mực) cọ vẽ  Giấy  Đũa thủy tinh  Becher 50 mL:  Ống đong 10 mL: SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM  Ống nhỏ giọt:  Kẹp, dao  Bếp điện, bình phun Luận văn tốt nghiệp 3.8.2 Hóa chất  Acid sulfuric đậm đặc (H2SO4)  Natri carbonat rắn (Na2CO3)  Phenolptalein  Nước cất  Một chanh 3.8.3 Tiến hành thí nghiệm[7,8,45] Có nhiều cách để làm mực bí mật, sau số phương pháp 3.8.3.1 Chữ bí ẩn Trước tiên cần phải pha dung dịch acid sulfuric loãng từ acid sulfuric đậm đặc Dùng ống đong 10 mL đong mL nước cất cho vào becher 50 mL, dùng ống nhỏ giọt hút lấy acid sulfuric đặc nhỏ giọt acid đặc vào becher có chứa mL nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy Sau dùng bút lơng chấm dung dịch acid sulfuric loãng vết lên tờ giấy lọc chữ “Acid” Khi nét chữ khô, tờ giấy khơng nhìn thấy hết Đem hơ tờ giấy bếp điện, vài giây sau tờ giấy chữ “Acid” có màu đen Hình 3.31: Chữ bị hóa đen hơ bếp điện SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp  Giải thích Khi hơ tờ giấy bếp điện, nước dung dịch acid sulfuric loãng nét chữ bay làm cho acid sulfuric trở nên đậm đặc, đặc tính háo nước chiếm nước chất cellulose thành phần giấy giải phóng carbon làm giấy bị than hóa nét chữ có màu đen Phương trình phản ứng (C6H10O5)n H2SO4đđ 6nC + 5nH2O Cần phải pha loãng acid sulfuric đậm đặc, dùng acid đậm đặc giấy bị than hóa vẽ lên thí nghiệm diễn khơng theo ý muốn Nếu khơng có bếp điện dùng bếp than bàn nóng 3.8.3.2 Nước cốt chanh – mực vơ hình Đầu tiên dùng dao cắt trái chanh thành lát mỏng vắt lấy nước, thu nước cốt chanh Dùng bút lông chấm nước cốt chanh vẽ lên tờ giấy lọc chữ “Hoá học” Khi nét chữ tờ giấy khơ, khơng nhìn thấy hết Sau hơ tờ giấy bếp điện, cẩn thận không gia nhiệt nhiều làm cháy tờ giấy Quan sát thấy nét chữ dần từ từ chuyển sang màu nâu nhạt, hơ lâu nét chữ đậm màu Hình 3.32: Chữ có màu xám nhạt hơ bếp điện SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp  Giải thích Trong nước cốt chanh có chứa acid citric (HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2COOH), loại acid hữu có tính acid yếu Khi cung cấp nhiệt cho giấy, nước dung dịch nước cốt chanh vẽ lên giấy bị bốc acid trở nên đậm đặc lấy nước giấy lọc, mặt khác tính acid acid citric yếu nên khơng làm giấy bị than hóa acid sulfuric Do nét chữ màu nâu nhạt khơng phải màu đen Nếu khơng có nước cốt chanh ta thay nước cốt cam, giấm trắng hay acid acetic lỗng Cách làm tính chất tương tự chanh 3.8.3.3 Làm mực vơ hình từ natri carbonat (soda) Đong khoảng mL nước cất cho vào becher 50 mL, cho natri carbonat (Na2CO3) hòa tan vào nước dung dịch bão hịa Dùng bút lơng chấm dung dịch natri carbonat bão hòa viết lên hai tờ giấy lọc chữ “Vơ cơ” Để nét chữ khơ Có hai cách để làm nét chữ Hơ tờ giấy bếp điện Vài giây sau nét chữ màu nâu nhạt dần Chú ý không gia nhiệt nhiều làm cháy tờ giấy Hình 3.33: Chữ có màu nâu nhạt Dùng bình phun, phun dung dịch phenolptalein lên tờ giấy, xuất nét chữ màu hồng đẹp SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Hình 3.34: Chữ chuyển sang màu hồng gặp phenolptalein  Giải thích Natri carbonat muối base mạnh (NaOH) acid yếu (CH3COOH), bị thủy phân, dung dịch có tính base Khi gia nhiệt, dung dịch natri carbonat viết lên giấy bị nước, lấy nước chất cellulose có giấy làm giấy chuyển sang màu nâu nhạt Mặt khác có tính base, gặp phenolptalein, natri carbonat chuyển sang màu hồng Ngồi ra, dùng cobalt clorur (cobalt chloride, CoCl2) để làm mực bí mật Hịa tan muối cobalt (cobalt clorur - CoCl2) vào nước cất, dung dịch có màu hồng Dùng cọ viết lên giấy có màu hồng (pơluyza), khơng nhìn thấy chữ Đợi giấy khơ Đem hơ bếp điện Dung dịch muối cobalt clorur bị nước, chuyển sang dạng khan có màu xanh Do đó, nét chữ có màu xanh 3.9 Núi lửa hóa học Khi núi lửa hoạt động dung nham phun trào, lửa khói bụi bốc đồng thời có tiếng nổ vang Đối với núi lửa làm hóa học, khơng thể tạo vừa có dung nham vừa có lửa khói vừa có tiếng nổ Do tạo núi lửa có dung nham phun trào bốc khói có lửa khói bụi bốc lên có tiếng nổ Sau hai phương pháp làm núi lửa với dung nham phun trào núi lửa với lửa khói bụi bốc lên SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp 3.9.1 Dụng cụ  Chậu thủy tinh loại lớn  Erlen 250 mL:  Becher 100 mL:  Becher 50 mL:  Đũa thủy tinh 3.9.2 Hóa chất  Natri carbonat (Na2CO3) dạng bột  Amonium dicromat rắn ((NH4)2Cr2O7)  Acid acetic loãng (CH3COOH)  Etanol (C2H5OH)  Nước cất  Nước rửa chén  Màu thực phẩm (màu đỏ)  Que diêm 3.9.3 Tiến hành thí nghiệm 3.9.3.1 Dung nham hóa học[46-48] Đầu tiên, cho vào erlen 250 mL 10 gam natri carbonat 15 mL nước cất, cho vào khoảng muỗng nước rửa chén (số lượng khơng cần xác), cuối cho màu thực phẩm vào khuấy hỗn hợp SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Hình 3.35: Hỗn hợp tạo “dung nham” núi lửa Đặt erlen chứa hỗn hợp vào chậu thủy tinh đắp cát xung quanh cho trông núi lửa Hình 3.36: Erlen đặt chậu cát Sau chuẩn bị xong núi lửa với “dung nham” sẵn sàng “phun trào”, cho acid acetic lỗng vào becher 100 mL rót vào erlen đặt chậu cát Ngay lập tức, “dung nham” trào trông giống núi lửa “phun trào” SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Hình 3.37: Núi lửa hóa học phun trào “dung nham”  Giải thích Khi natri carbonat gặp acid acetic phát sinh phản ứng hóa học tạo khí carbonic (CO2) làm dung dịch sủi bọt, lượng natri carbonat acid acetic nhiều bọt sủi mạnh Phương trình phản ứng 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O Thêm nước rửa chén vào hỗn hợp nhằm làm cho lượng bọt sinh nhiều bền Hơn nữa, sắc đỏ màu thực phẩm làm cho tượng phun trào giống “dung nham” trào thật 3.9.3.2 Lửa khói hóa học[50,51,53] Trước tiên, cho etanol vào becher 50 mL, lấy mảnh gỗ nhỏ dài khoảng cm ngâm etanol Amonium dicromat đổ thành đống có dạng hình nón gạch, lượng amonium dicromat cần dùng khoảng 15 gam Vớt mảnh gỗ đặt lên đỉnh đống amonium dicromat cho phần mảnh gỗ nhô khoảng cm SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Hình 3.38: Mảnh gỗ đặt đỉnh đống amonium dicromat Bật que diêm đốt mảnh gỗ Mảnh gỗ cháy làm cho amonium dicromat bị phân hủy, sinh tia lửa khói, lượng lớn “tro” tạo thành, phần “tro” bị bắn tung tóe lên khơng trung, đồng thời có nước sinh Hiện tượng núi lửa hoạt động Khi phản ứng kết thúc, thu núi lửa ngừng hoạt động rỗng Hình 3.39: Núi lửa hóa học phát Hình 3.40: Núi lửa ngừng hoạt động tia lửa tro bụi (phản ứng kết thúc)  Giải thích Amonium dicromat tinh thể màu đỏ da cam, nóng chảy 180C Tan hồn tồn nước, tan rượu, khơng tan aceton Nó muối gồm có ion amonium ion dicromat Trong hợp chất này, crom gốc cromat dicromat trạng thái oxi hóa +6 Amonium dicromat sử dụng pháo hoa, nhiếp ảnh, phẩm nhuộm, thuộc da, tinh dầu dùng làm chất xúc tác.[49,52] SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Khi mảnh gỗ cháy làm phát sinh lượng dạng nhiệt Amonium dicromat cung cấp lượng bị phân hủy tạo thành crom (III) oxid (Cr2O3), khí nitơ (N2) nước Lúc đầu amonium dicromat bị phân hủy từ từ xung quanh mảnh gỗ, quan sát thấy có tạo thành crom (III) oxid màu xanh đen giống màu trà khô Vài giây sau phản ứng xảy mãnh liệt, sinh tia lửa, crom (III) oxid tạo thành với dung tích lớn (do mật độ hạt crom oxid xốp) giống “tro” núi lửa Trong phản ứng, “khói” có khí nitơ giải phóng Khí nitơ nước sinh đẩy hạt crom (III) oxid bắn vào khơng khí, kết hợp với tia lửa, ta có núi lửa hoạt động Phương trình phản ứng (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2  + H2O (H = - 429,1 kcal) Cần phải ngâm mảnh gỗ etanol đặt mảnh gỗ đỉnh đống amonium dicromat để mảnh gỗ dễ cháy nhiệt tỏa xung quanh, amonium dicromat xung quanh nhận lượng phân hủy từ từ lan ra, đồng thời crom (III) oxid tạo thành bị đẩy bên ngoài, tạo nên hình dạng giống núi lửa Khi lượng amonium dicromat phân hủy hết, khí nitơ nước khơng cịn ra, lượng crom (III) oxid tạo thành bị đẩy bên hết nên để lại lỗ rỗng đống crom (III) oxid tạo thành Có thể thay mảnh gỗ miếng giấy cuộn tròn SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 69 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Làm hai viên “pha lê” từ đồng (II) sulfat pentahydrat cách sử dụng phương pháp kết tinh lại Làm “nước đá” nóng natri acetat trihydrat Nhiệt độ tỏa natri acetat kết tinh khoảng 55,5C Tạo “cây phủ tuyết”, sử dụng acid benzoic làm tuyết hóa học Đốt cháy hồn tồn đường ăn (sucrose, saccarose) với có mặt chất xúc tác tàn thuốc Tạo trứng gà không vỏ cách ngâm trứng dung dịch acid acetic lỗng có nồng độ ~ 5% Làm viên long não lên lại chìm xuống cách sử dụng phản ứng hóa học acid acetic loãng (nồng độ ~ 5%) natri carbonat Thí nghiệm thành cơng tính háo nước acid sulfuric đậm đặc Làm loại mực bí mật hóa chất acid sulfuric lỗng, nước cốt chanh, natri carbonat Làm núi lửa phun trào “dung nham” cách cho acid acetic loãng tác dụng với carbonat 10 Làm núi lửa nổ phát “tia lửa” bốc “khói” mù mịt phản ứng phân hủy amonium dicromat 4.2 Kiến nghị Do hạn chế kiến thức điều kiện phịng thí nghiệm nên khơng thể tiến hành thí nghiệm địi hỏi thiết bị cao Vì thực thêm thí nghiệm Làm pha lê từ nickel sulfat, kali dicromat natri clorur Phản ứng nhiệt nhôm dùng kali permanganat rắn tác dụng với glycerol nguyên chất làm phản ứng khơi mào Thí nghiệm chứng minh tính khử khí hydro (H2), cho khí hydro tác dụng với đồng (II) oxid có cách đốt miếng đồng kim loại Làm núi lửa hóa học với bột lưu huỳnh, kali nitrat than Trộn lẫn hỗn hợp cho vào mô đất đắp giống núi lửa SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - - (1) Bùi Ngọc Dũng (1970), Hóa Học Đại Cương, NXB Đại Học Trung Học Hà Nội (2) PGS Nguyễn Đình Chi (1999), Hóa Học Đại Cương, NXB Giáo Dục (3) Nguyễn Đức Chung (2002), Hóa Học Đại Cương, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM (4) Bùi Thị Huệ Lê Khánh An (2003), Bài giảng Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Xây Dựng, Hà Nội (5) Võ Hồng Thái (1999), Hóa Học Đại Cương Tập II, Trường Đại Học Cần Thơ (6) Lâm Phước Điền (2006), Hóa Học Đại Cương Tập III, Trường Đại Học Cần Thơ (7) Vũ Bội Tuyền (2000), Du Lịch Trong Thế Giới Hóa Học, NXB Văn Hóa – Thơng Tin, Hà Nội (8) Nguyễn Xn Trường (1995), Thí Nghiệm Vui Ảo Thuật Hóa Học, NXB Giáo Dục (9) http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A5u_tr%C3%BAc_tinh_th%E1% BB%83 (10) http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&cd=5&ved=0CEsQFjAE &url=http%3A%2F%2Fwww.huse.edu.vn%2Felearningbook%2FPDF %2Fvat%2520lieu%2520vo%2520co%2FChuong%25201.pdf&rct=j &q=c%E1%BA%A5u%20tr%C3%BAc%20m%E1%BA%A1ng%20ti nh%20th%E1%BB%83&ei=fSS2TbqKH5CuwPvs6WyDw&usg=AFQjCNGs3MAnWJwrSbUaY6yP3YvgrDqwN Q (11) http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_Kikuchi (12) http://en.wikipedia.org/wiki/Crystal_structure (13) http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A1ng_th%C6%B0%E1%BB%9D ng_tinh_th%E1%BB%83 SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp (14) http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-tinh-the-hoc.110249.html (15) http://www.lenntech.com/chemistry/crystallization.htm (16) http://library.thinkquest.org/11430/research/crystal.htm (17) http://en.wikipedia.org/wiki/Crystallization (18) http://www.tutorvista.com/content/chemistry/chemistry-iii/organiccompounds/sublimation.php (19) http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Sublimation_(chemistry) (20) http://www.ehow.com/how-does_4924954_sublimation-process.html (21) http://en.wikipedia.org/wiki/Sublimation_(phase_transition) (22) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A3n_%E1%BB%A9ng_h%C3% B3a_h%E1%BB%8Dc (23) http://en.wikipedia.org/wiki/Copper(II)_sulfate (24) http://diendankienthuc.net/diendan/cong-nghe-hoa-hoc-va-ung-dung/24341lam-pha-le-tu-tinh-the-dong-sunfat.html (25) http://chemistry.about.com/od/crystalrecipes/a/coppersulfate.htm (26) http://chemistry.about.com/cs/growingcrystals/a/aa012604.htm (27) http://en.wikipedia.org/wiki/Sodium_acetate (28) http://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_axetat (29) http://video.vietgiaitri.com/xem-phim-video/fun-with-sodiumacetate/uy6eKm8IRdI.vgt (30) http://www.wikihow.com/Make-Hot-Ice (31) http://chemistry.about.com/od/homeexperiments/a/make-hot-ice-sodiumacetate.htm (32) http://en.wikipedia.org/wiki/Benzoic_acid (33) http://scienceamusante.net/wiki/index.php?title=Th%E1%BB%AD_l%C3% A0m_b%C3%B4ng_tuy%E1%BA%BFt_(hi%E1%BB%87n_t%C6% B0%E1%BB%A3ng_th%C4%83ng_hoa_v%C3%A0_ng%C6%B0ng _t%E1%BB%A5) (34) http://de.wikipedia.org/wiki/Saccharose (35) http://scienceamusante.net/wiki/index.php?title=Ph%E1%BA%A3n_%E1% BB%A9ng_ch%C3%A1y_c%C3%B3_ch%E1%BA%A5t_x%C3%B SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp Ac_t%C3%A1c_:_Vi%C3%AAn_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9D ng_t%E1%BB%B1_b%E1%BB%91c_ch%C3%A1y (36) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_axetic (37) http://tink9.4rumer.com/t143-topic (38) http://diendankienthuc.net/diendan/cong-nghe-hoa-hoc-va-ung-dung/24349trung-khong-vo.html (39) http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=962 (40) http://giatoca8.5forum.net/t996-topic (41) http://en.wikipedia.org/wiki/Sodium_carbonate (42) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_sunfuric (43) http://en.wikipedia.org/wiki/Sulfuric_acid (44) http://www.youtube.com/watch?v=PKnqQ_2uDws (45) http://www.vn-zoom.com/f58/ao-thuat-hoa-hoc-30958.html (46) http://chemistry.about.com/od/chemistryhowtoguide/ht/foamfight.htm (47) http://www.youtube.com/watch?v=qGnHQkiyoys&feature=related (48) http://dayhoahoc.com/index.php/Ban-co-biet/Nhung-dieu-ky-thu/Lam-nuilua-bang-Soda.html (49) http://en.wikipedia.org/wiki/Ammonium_dichromate (50) http://www.practicalchemistry.org/experiments/ammonium-dichromatevolcano,56,EX.html (51) http://www.youtube.com/watch?v=Ula2NWi3Q34 (52) http://en.wikipedia.org/wiki/Ammonium_dichromate (53) http://www.google.com.vn/#q=AMMONIUM+DICHROMATE&hl=vi&biw =1345&bih=555&rlz=1R2GZEF_viVN395&prmd=ivns&source=univ &tbm=vid&tbo=u&sa=X&ei=bJqRTbroMILBceDxpIkH&ved=0CDg QqwQ&fp=887af7e63ec5c0fa SVTH: Dương Thị Tiếm Trang 73 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  DƯƠNG THỊ TIẾM THỰC HIỆN VÀ GIẢI THÍCH 10 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC LÝ THÚ, DỄ LÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC Giáo viên hướng... Hiện Và Giải Thích 10 Thí Nghiệm Hóa Học Lý Thú, Dễ Làm Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ TIẾM  MSSV: 207 2109  Lớp: Cử nhân Hóa Học – KH0769A1 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: ... Hiện Và Giải Thích 10 Thí Nghiệm Hóa Học Lý Thú, Dễ Làm Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ TIẾM  MSSV: 207 2109  Lớp: Cử nhân Hóa Học – KH0769A1 Nội dung nhận xét: Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp:

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w