Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU COMPOSITE GIA CƢỜNG BẰNG SỢI XƠ DỪA TRÊN NỀN NHỰA POLYPROPYLENE CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Trƣơng Chí Thành Trƣơng Minh Châu KS Lƣơng Huỳnh Vủ Thanh MSSV: 2072132 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 33 Tháng 05/2011 Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ hóa học -Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Cán hƣớng dẫn - Tiến sĩ Trƣơng Chí Thành, Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ - Kỹ sƣ Lƣơng Huỳnh Vũ Thanh Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tên đề tài “Nghiên cứu vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene” Địa điểm thí nghiệm - Phịng thí nghiệm Vật liệu Polymer Composite, Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ - Phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ Sinh viên thực Họ tên: Trƣơng Minh Châu MSSV: 2072132 Lớp: Công nghệ hóa học - Khóa 33 Mục đích đề tài Xây dựng quy trình gia cơng composite phƣơng pháp ép nóng đồng thời đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ thể tích sợi hiệu việc xử lý bề mặt sợi dung dịch NaOH điều kiện nồng độ, thời gian khác đến tính vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene Các nội dung giới hạn đề tài 6.1 Các nội dung Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu composite 1.1.1 Khái niệm vật liệu composite 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính vật liệu composite 1.1.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm vật liệu composite 1.1.4 Ứng dụng vật liệu composite 1.1.5 Phƣơng pháp gia công vật liệu composite 1.2 Sợi tự nhiên 1.2.1 Tổng quan sợi tự nhiên 1.2.3 Sợi xơ dừa 1.3 Nhựa nhiệt dẻo 1.3.1 Tổng quan nhựa nhiệt dẻo 1.3.2 Nhựa polypropylene 1.4 Độ bền liên diện 1.4.1 Tầm quan trọng độ bền liên diện 1.4.2 Độ bền liên diện sợi tự nhiên nhựa nhiệt dẻo 1.4.3 Sự bám dính kiểu liên kết 1.4.4 Các phƣơng pháp kiểm tra độ bền liên diện composite 1.4.5 Các phƣơng pháp nâng cao độ bền liên diện composite Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 2.1.2 Thiết bị 2.3 Quy trình thực đề tài 2.3.1 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa nguyên liệu 2.3.2 Khảo sát điều kiện gia công composite 2.3.3 Khảo sát tỷ lệ sợi thích hợp cho composite 2.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaOH thời gian xử lý lên tính composite 2.3.5 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa sau xử lý dung dịch NaOH 2.4 Mẫu thử 2.4.1 Mẫu đo kéo 2.4.2 Mẫu đo uốn ngang 2.4.3 Mẫu đo va đập Chƣơng THỰC NGHIỆM 3.1 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa 3.1.1 Xác định độ hút ẩm sợi xơ dừa 3.1.2 Phân tích hàm lƣợng cellulose 3.1.3 Chụp SEM bề mặt sợi xơ dừa 3.1.4 Xác định độ giảm khối lƣợng sợi sau xử lý 3.1.5 Xác định hàm lƣợng tro sợi xơ dừa sau xử lý 3.2 Khảo sát điều kiện gia công cho composite 3.3 Khảo sát tỷ lệ sợi thích hợp cho composite 3.4 Gia cơng tạo composite 3.4.1 Làm sơ sợi xơ dừa nguyên liệu 3.4.2 Xử lý sợi dung dịch NaOH 3.4.3 Rửa sấy sợi sau xử lý 3.4.4 Gia cơng tạo composite 3.5 Đo tính mẫu composite 3.5.1 Đo mẫu kéo 3.5.2 Đo mẫu uốn ngang 3.5.3 Đo va đập Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.2 Giới hạn đề tài Khảo sát điều kiện nhiệt độ thời thích hợp cho composite gia cơng phƣơng pháp ép nóng Tạo composite phƣơng pháp ép nóng cắt mẫu thử, đo tính (kéo, uốn ngang, va đập) nhằm đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ sợi hiệu việc xử lý bề mặt sợi xơ dừa dung dịch NaOH đến tính composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Các hóa chất, dụng cụ thiết bị cần thiết để thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: triệu VND DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD TS Trƣơng Chí Thành KS Lƣơng Huỳnh Vũ Thanh DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI VÀ XÉT TỐT NGHỆP Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Cơng Nghệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ mơn Cơng nghệ hóa học -Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn - Tiến sĩ Trƣơng Chí Thành, Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ - Kỹ sƣ Lƣơng Huỳnh Vũ Thanh, Bộ mơn Cơng Nghệ Hố Học, Khoa Cơng Nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tên đề tài “Nghiên cứu vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene” Sinh viên thực Họ tên: Trƣơng Minh Châu MSSV: 2072132 Lớp: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Nội dung nhận xét a) Nhận xét hình thức LVTN b) Nhận xét nội dung LVTN Đánh giá nội dung thực đề tài Những vấn đề hạn chế c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có) d) Kết luận, đề nghị điểm Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán hƣớng dẫn TS Trƣơng Chí Thành KS Lƣơng Huỳnh Vũ Thanh Trƣờng Đại học Cần Thơ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ hóa học -Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: Tên đề tài “Nghiên cứu vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene” Sinh viên thực Họ tên: Trƣơng Minh Châu MSSV: 2072132 Lớp: Cơng nghệ hóa học – Khóa 33 Nội dung nhận xét a) Nhận xét hình thức LVTN b) Nhận xét nội dung LVTN Đánh giá nội dung thực đề tài Những vấn đề hạn chế c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có) d) Kết luận, đề nghị điểm Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán chấn phản biện LỜI CẢM ƠN Quá trình thực Luận văn tốt nghiệp khoảng thời gian mà tơi gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình, bạn bè với nỗ lực thân, tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trƣơng Chí Thành, Kỹ sƣ Lƣơng Huỳnh Vủ Thanh tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Thế Duy, Kỹ sƣ Nguyễn Việt Bách nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi đóng góp nhiều ý kiến q báo để tơi hồn thành tốt đề tài Xin cảm ơn ba mẹ gia đình ln quan tâm, ủng hộ để tơi n tâm học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, tơi xin cảm ơn bạn lớp Cơng nghệ hóa học khóa 33 Các bạn ln động viên, giúp đỡ tơi gặp khó khăn học tập nhƣ sống Phụ lục Bảng ix.2 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.92 14.82 6.52 1.83 2.93 15.26 7.96 4.30 2.93 15.09 7.99 2.85 2.91 15.13 8.54 2.54 2.92 14.94 8.40 2.72 Trung bình 2.922 15.05 7.88 2.85 Độ lệch chuẩn 0.008367 0.1711 0.80 0.90 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình ix.2 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày SVTH: Trương Minh Châu 114 Phụ lục Bảng ix.3 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.9 14.93 7.24 1.10 2.89 15.09 8.99 1.58 2.88 15.11 9.38 4.13 2.85 14.96 8.55 2.34 2.87 15.26 10.32 2.81 Trung bình 2.878 15.07 8.90 2.39 Độ lệch chuẩn 0.01924 0.1321 1.13 1.18 12 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình ix.3 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày SVTH: Trương Minh Châu 115 Phụ lục Bảng ix.4 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.89 15.01 10.20 2.34 2.91 14.78 10.65 1.94 2.93 15.17 10.24 2.68 2.94 14.84 9.90 1.80 2.88 14.98 11.08 2.80 Trung bình 2.91 14.96 10.41 2.31 Độ lệch chuẩn 0.0255 0.1531 0.46 0.44 12 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình ix.4 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 3% ngày SVTH: Trương Minh Châu 116 Phụ lục Phụ lục x Kết đo uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 4% Bảng x.1 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.9 14.75 10.68 2.76 2.91 15.09 8.65 1.92 2.93 14.92 10.96 1.99 2.92 14.86 9.72 2.13 2.93 14.99 11.09 3.05 Trung bình 2.918 14.92 10.22 2.37 Độ lệch chuẩn 0.01304 0.1287 1.03 0.50 12 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình x.1 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày SVTH: Trương Minh Châu 117 Phụ lục Bảng x.2 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.88 14.86 7.76 1.71 2.91 14.95 10.37 4.11 2.9 15.14 11.33 3.90 2.89 14.92 9.63 4.08 2.87 15.09 8.33 2.96 Trung bình 2.89 14.99 9.48 3.35 Độ lệch chuẩn 0.01581 0.1182 1.46 1.03 12 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình x.2 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày SVTH: Trương Minh Châu 118 Phụ lục Bảng x.3 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.88 15.09 7.83 2.68 2.9 15.17 7.01 3.21 2.89 14.85 7.27 3.11 2.87 15.09 8.61 1.56 2.91 14.87 9.99 4.28 Trung bình 2.89 15.01 8.14 2.97 Độ lệch chuẩn 0.01581 0.1445 1.20 0.98 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình x.3 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày SVTH: Trương Minh Châu 119 Phụ lục Bảng x.4 Kết uốn ngang mẫu composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền uốn ngang (MPa) Độ biến dạng (%) 2.86 15.29 9.15 4.21 2.89 15.07 7.13 2.56 2.9 15.42 5.35 2.75 2.86 15.26 6.88 1.98 2.87 15.18 8.25 2.25 Trung bình 2.876 15.24 7.35 2.75 Độ lệch chuẩn 0.01817 0.1301 1.44 0.87 10 Stress in MPa 6 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Strain in mm Hình x.4 Độ bền uốn ngang composite đƣợc xử lý NaOH 4% ngày SVTH: Trương Minh Châu 120 Phụ lục Phụ lục xi Kết đo kéo mẫu nhựa PP Bảng xi Kết đo kéo mẫu nhựa PP Mẫu Chiều dày Chiều rộng Modulus đàn Độ bền kéo Độ giãn dài (mm) (mm) hồi kéo (MPa) (MPa) (%) 2.75 9.05 1412.92 30.10 10.15 2.78 9.3 1471.81 30.32 9.72 2.73 9.22 1467.50 30.02 10.39 2.76 9.35 1416.33 28.54 10.78 2.74 9.12 662.90 29.02 10.54 2.75 9.26 1511.54 30.41 9.34 Trung bình 2.752 9.217 1323.83 29.74 10.15 Độ lệch chuẩn 0.01722 0.1129 325.91 0.77 0.54 50 40 Stress in MPa 30 20 10 0 5 10 15 Strain in % Hình xi Độ bền kéo mẫu nhựa PP SVTH: Trương Minh Châu 121 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - ********* ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2010 – 2011 Tên đề tài thực “Nghiên cứu vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene.” Họ tên sinh viên thực - Họ tên: Trƣơng Minh Châu - MSSV: 2072132 - Ngành: Cơng nghệ hóa học - Khóa: 33 Họ tên cán hƣớng dẫn - Tiến sĩ Trƣơng Chí Thành - Bộ mơn Cơng nghệ hóa học - Khoa Công nghệ Trƣờng Đại học Cần Thơ - Kỹ sƣ Lƣơng Huỳnh Vủ Thanh - Bộ môn Công nghệ hóa học - Khoa Cơng nghệ - Trƣờng Đại học Cần Thơ Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vật liệu composite có vai trị ngày quan trọng đƣợc ứng dụng hầu hết lĩnh vực Việc sử dụng vật liệu composite gia cƣờng sợi tổng hợp lại gây nhiều tác động không tốt cho môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động Do vậy, loại composite có khả phân hủy sinh học tái sử dụng ngày đƣợc tập trung nghiên cứu đặc biệt composite gia cƣờng sợi tự nhiên nhựa nhiệt dẻo Composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene đƣợc tập trung nghiên cứu mạnh mẽ nƣớc ta nƣớc có nguồn nguyên liệu phong phú Tuy nhiên, có hạn chế việc tạo composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene không tƣơng hợp sợi nhựa, khả thấm nhựa vào sợi thấp Hệ liên diện sợi nhựa có độ bền thấp, tính composite thu đƣợc khơng cao Giải pháp để khắc phục hạn chế áp dụng biện pháp xử lý hóa học mà cụ thể dung dịch NaOH để xử lý bề mặt sợi xơ dừa nhằm cải thiện độ bền liên diện sợi nhựa Mục đích u cầu Xây dựng quy trình gia cơng composite phƣơng pháp ép nóng đồng thời đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ thể tích sợi hiệu việc xử lý bề mặt sợi dung dịch NaOH điều kiện nồng độ, thời gian khác đến tính vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene Địa điểm, thời gian thực 6.1 Địa điểm - Phịng thí nghiệm Vật liệu Polymer Composite - Bộ mơn Cơng nghệ hóa học - Khoa Công nghệ - Trƣờng Đại học Cần Thơ - Phịng thí nghiệm Hóa hữu - Bộ mơn Cơng nghệ hóa học - Khoa Cơng nghệ - Trƣờng Đại học Cần Thơ 6.2 Thời gian thực Thời gian thực luận văn từ ngày 03/01/2011 đến ngày 03/05/2011 Giới thiệu thực trạng có liên quan tới vấn đề đề tài Với ƣu điểm đặc biệt vật liệu composite gia cƣờng sợi tự nhiên, loại vật liệu ngày đƣợc tập trung nghiên cứu giới đạt đƣợc nhiều kết khả quan Các nghiên cứu ngày hồn thiện phƣơng pháp gia cơng, phƣơng pháp xử lý khác cho vật liệu gia cƣờng vật liệu nền, Với mục tiêu đề tài nhƣ nêu giới có số nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ: Xử lý xút với sợi xơ dừa cho vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polyester (S V Prasad, C Pavithran, P K Rohaygi, 1983), Khảo sát ảnh hƣởng xử lý hóa học đến hình thái cấu trúc sợi xơ dừa (V Calado, D W Barreto, J R M D’Almedia, 2000), Ở Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ Một số thay đổi tính chất sợi dứa Việt Nam phƣơng pháp xử lý dung dịch sodihydroxide (Nguyễn Hữu Hiếu, Phan Thanh Bình, Huỳnh Sáu, 2007), Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng sợi chất trợ tƣơng hợp polypropylene ghép anhydride maleic đến tính vật liệu composite nhựa polypropylene gia cƣờng sợi xơ dừa (Nguyễn Hữu Tân, 2008), Nghiên cứu cải thiện tính vật liệu composite sợi đay/nhựa polypropylene phƣơng pháp biến tính nhựa (Đồn Thị Thu Loan, 2010), … Các nội dung giới hạn đề tài 8.1 Các nội dung Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu composite 1.1.1 Khái niệm vật liệu composite 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính vật liệu composite 1.1.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm vật liệu composite 1.1.4 Ứng dụng vật liệu composite 1.1.5 Phƣơng pháp gia công vật liệu composite 1.2 Sợi tự nhiên 1.2.1 Tổng quan sợi tự nhiên 1.2.3 Sợi xơ dừa 1.3 Nhựa nhiệt dẻo 1.3.1 Tổng quan nhựa nhiệt dẻo 1.3.2 Nhựa polypropylene 1.4 Độ bền liên diện 1.4.1 Tầm quang trọng độ bền liên diện 1.4.2 Độ bền liên diện sợi tự nhiên nhựa nhiệt dẻo 1.4.3 Sự bám dính kiểu liên kết 1.4.4 Các phƣơng pháp kiểm tra độ bền liên diện composite 1.4.5 Các phƣơng pháp nâng cao độ bền liên diện composite Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 2.1.2 Thiết bị 2.3 Quy trình thực đề tài 2.3.1 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa nguyên liệu 2.3.2 Khảo sát điều kiện gia công composite 2.3.3 Khảo sát tỷ lệ sợi thích hợp cho composite 2.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaOH thời gian xử lý lên tính composite 2.3.5 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa sau xử lý dung dịch NaOH 2.4 Mẫu thử 2.4.1 Mẫu đo kéo 2.4.2 Mẫu đo uốn ngang 2.4.3 Mẫu đo va đập Chƣơng THỰC NGHIỆM 3.1 Khảo sát tính chất sợi xơ dừa 3.1.1 Xác định độ hút ẩm sợi xơ dừa 3.1.2 Phân tích hàm lƣợng cellulose 3.1.3 Chụp SEM bề mặt sợi xơ dừa 3.1.4 Xác định độ giảm khối lƣợng sợi sau xử lý 3.1.5 Xác định hàm lƣợng tro sợi xơ dừa sau xử lý 3.2 Khảo sát điều kiện gia công cho composite 3.3 Khảo sát tỷ lệ sợi thích hợp cho composite 3.4 Gia cơng tạo composite 3.4.1 Làm sơ sợi xơ dừa nguyên liệu 3.4.2 Xử lý sợi dung dịch NaOH 3.4.3 Rữa sấy sợi sau xử lý 3.4.4 Gia cơng tạo composite 3.5 Đo tính mẫu composite 3.5.1 Đo mẫu kéo 3.5.2 Đo mẫu uốn ngang 3.5.3 Đo va đập Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.2 Giới hạn đề tài Khảo sát điều kiện nhiệt độ thời thích hợp cho composite gia cơng phƣơng pháp ép nóng Tạo composite phƣơng pháp ép nóng cắt mẫu thử, đo tính (kéo, uốn ngang, va đập) nhằm đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ sợi hiệu việc xử lý bề mặt sợi xơ dừa dung dịch NaOH đến tính composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene Phƣơng pháp thực đề tài 9.1 Nguyên liệu, hóa chất - Sợi xơ dừa - Nhựa polypropylene - NaOH rắn 9.2 Máy móc, thiết bị - Máy ép nóng - Máy đo tính kéo, uốn, va đập - Lò nung - Máy chụp SEM 9.3 Phƣơng pháp thực đề tài a) Khảo sát điều kiện nhiệt độ, áp suất, thời gian ép thích hợp cho mẫu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene với tỷ lệ sợi 40% tỷ lệ thể tích (43,35g sợi xơ dừa + 44,48g nhựa) b) Ép mẫu composite với điều kiện ép tìm đƣợc phần a cắt mẫu thử, đo tính mẫu thử để xác định tỷ lệ sợi tối ƣu cho mẫu composite Mẫu 1: 30% thể tích sợi 32,51g sợi xơ dừa + 51,89g nhựa Mẫu 2: 35% thể tích sợi 37,93g sợi xơ dừa + 48,18g nhựa Mẫu 3: 40% thể tích sợi 43,35g sợi xơ dừa + 44,48g nhựa Mẫu 4: 45% thể tích sợi 48,77g sợi xơ dừa + 40,77g nhựa Mẫu 5: 50% thể tích sợi 54,19g sợi xơ dừa + 37,06g nhựa c) Ép mẫu composite với điều kiện ép phần a, tỷ lệ sợi vừa tìm đƣợc phần b cắt mẫu thử, đo tính để xác định nồng độ NaOH, thời gian xử lý sợi thích hợp cho mẫu composite Thời gian ngày ngày 1% 2% 3% 4% Nồng độ d) Xác định độ ẩm, hàm lƣợng cellulose, thay đổi khối lƣợng, hàm lƣợng tro, chụp SEM bề mặt sợi, bề mặt phá hủy mẫu composite gia cƣờng sợi xơ dừa trƣớc sau xử lý dung dịch NaOH 10 Kế hoạch tiến độ thực Tuần Lƣợc khảo 10 11 12 13 tài liệu Tạo mẫu thử Đo tính Viết Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2011 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS Trƣơng Chí Thành KS Lƣơng Huỳnh Vũ Thanh DUYỆT CỦA BỘ MÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN Trƣơng Minh Châu DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN ... xử lý bề mặt sợi xơ dừa nhằm cải thiện độ bền liên diện sợi nhựa Với xu hƣớng nhƣ giới có số nghiên cứu nhƣ: Xử lý xút với sợi xơ dừa cho vật liệu composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polyester... Composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa polypropylene đƣợc tập trung nghiên cứu mạnh mẽ nƣớc ta nƣớc có nguồn nguyên liệu phong phú Tuy nhiên, có hạn chế việc tạo composite gia cƣờng sợi xơ dừa nhựa. .. lƣợng sợi chất trợ tƣơng hợp polypropylene ghép anhydride maleic đến tính vật liệu composite nhựa polypropylene gia cƣờng sợi xơ dừa (Nguyễn Hữu Tân, 2008), Nghiên cứu cải thiện tính vật liệu composite