- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối… + Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit2. Kĩ nă[r]
(1)Ngày soạn: 24/12/2009 Ngày giảng: 25/12/2009 TIẾT 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Phản ứng kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối… + Phản ứng oxi hóa - khử môi trường axit Kĩ - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Dụng cụ: • Ống nghiệm • Giá để ống nghiệm • Ống hút nhỏ giọt • Thìa lấy hóa chất • Kẹp lấy hóa chất + Hóa chất: • dung dịch H2SO4 loãng • Zn viên • Dung dịch FeSO4 • Đinh sắt nhỏ, đánh • Dung dịch KMnO4 loãng • Dung dịch CuSO4 loãng - HS: Bản tường trình thí nghiệm theo mẫu GV đã cho III PHƯƠNG PHÁP - Thí nghiệm, trực quan IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú học học bài, tái kiến thức Thời gian: 5p Cách tiến hành: - Y/c HS nêu mục đích bài thực hành Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần áp dụng cho bài thực hành * Mục tiêu: HS nắm kiến thức cần áp dụng, mục đích bài thực hành * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV y/c HS nêu: Nội dung kiến thức cấn áp dụng, y/c bài thực hành - HS thực Bước 2: - GV gọi HS trình bày, HS còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung - HS thực Kết luận: + Sự oxi hóa là nhường electron, khử là nhận electron + Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron + Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học đó có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố + Phương pháp cân bằng: Thăng electron + Nguyên tắc: số e chất khử nhường = số e chất oxi hóa nhận + Các bước cân phản ứng oxi hóa - khử: • Bước 1: Xác định số oxi hóa các nguyên tố phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa • Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân quá trình (2) • Bước 3: Tìm hệ số cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc • Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng để từ đó tính hẹ số các chất khác Kiểm tra cân số nguyên tử có mặt vế phản ứng Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm * Mục tiêu: Củng cố thao tác thực hành, lí thuyết đã học * Thời gian: 30p * Cách tiến hành: Bước 1: - GV lưu ý HS thực hành thí nghiệm 3, biểu diễn cho HS cách nhỏ giọt dung dịch KMnO4 - HS thực Bước 2: - GV chia lớp thành nhóm và y/c các nhóm vị trí tiến hành các thí nghiệm - HS thực Bước 3: - GV quan sát các nhóm thực hành, hướng dẫn và sửa cho nhóm tiến hành chưa đúng Y/c các nhóm ghi lại tượng, kết các thí nghiệm vào tường trình - HS thực Kết luận: TN 1: Phản ứng kim loại và dung dịch axit + Hiện tượng: Có bọt khí lên ống nghiệm 1 2 2 0 + Giải thích: Zn H SO Zn SO H 4 Zn là chất khử H+1 là chất OXH TN 2: Phản ứng kim loại và dung dịch muối + Hiện tượng: Đinh sắt bị bao phủ lớp Cu, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần 2 + Giải thích: Fe Cu SO4 Cu Fe SO4 Fe là chất khử Cu+2 là chất oxi hóa TN 3: Phản ứng oxi hóa - khử môi trường axit + Hiện tượng: Màu tím dung dịch KMnO4 nhỏ và hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4 7 2 3 2 + Giải thích: K Mn O4 10 Fe SO4 8H SO4 Fe ( SO4 )3 Mn SO4 K SO4 8H 2O Fe+2 là chất khử Mn+7 là chất oxi hóa Công việc sau buổi thực hành - GV: + Nhận xét, đánh giá kết thực hành + Y/c HS hoàn thành tường trình và nộp lại cho GV - HS thu dụng cụ, hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm - Chuẩn bị cho tiết ôn tập HK I: Ôn tập nội dung kiến thức + Chương I: Nguyên tử + Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố + Chương III: Liên kết hóa học + Chương IV: Phản ứng oxi hóa - khử (3)