- Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cho các cán bộ y tế làm công tác dự phòng và cấp cứu tai nạn thương tích ở tất cả các tuyến, trong đó tập trung vào việc đào tạo kỹ năng về truyề[r]
(1)——
Số: 17/2008/QĐ-BYT
Độc lập - Tự - Hạnh phúc ————————————
Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH
Về việc phê duyệt Chương trình hành động
phịng, chống tai nạn, thương tích cộng đồng đến năm 2010 ——————
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế;
Căn Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chính sách quốc gia phịng chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002 - 2010;
Căn Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020;
Xét đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phịng Mơi trường-Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:
Điều Phê duyệt Chương trình hành động phịng, chống tai nạn, thương tích cộng đồng đến năm 2010 với nội dung sau:
1 Mục tiêu chung:
Nâng cao lực phòng, chống tai nạn, thương tích nhằm giảm tỷ lệ tai nạn, thương tích cộng đồng
2 Mục tiêu cụ thể:
a) Trên 80% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống tai nạn, thương tích;
b) Trên 80% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hệ thống giám sát tai nạn, thương tích;
c) 30% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thiết lập mạng lưới cấp cứu vận chuyển cấp cứu tai nạn, thương tích, sở y tế tuyến trang bị theo quy định Bộ Y tế;
d) 30% cán làm cơng tác phịng chống tai nạn, thương tích tuyến đào tạo đào tạo lại kiến thức kỹ phòng, chống tai nạn, thương tích;
(2)3 Thời gian, phạm vi thực chương trình: a) Thời gian thực hiện: 03 năm, từ 2008-2010
b) Phạm vi thực toàn quốc 4 Nội dung hoạt động:
Chương trình hành động phịng, chống tai nạn, thương tích cộng đồng đến năm 2010 bao gồm nội dung sau:
a) Tổ chức hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cấp quyền cộng đồng phịng, chống tai nạn, thương tích phạm vi 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm:
- Thực thường xuyên, liên tục hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống tai nạn, thương tích thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, áp phích, hiệu, tờ rơi; trọng truyền thông trực tiếp qua cộng tác viên truyền thông cộng đồng; tổ chức phát động thi tìm hiểu phịng, chống tai nạn, thương tích;
- Lồng ghép triển khai phịng, chống tai nạn, thương tích phong trào y tế cộng đồng làng văn hoá sức khoẻ, ngày Sức khỏe giới 7/4 chuẩn quốc gia y tế xã, Tháng an toàn vệ sinh thực phẩm năm;
- Xây dựng mô hình truyền thơng phịng, chống tai nạn, thương tích cho người thân gia đình nạn nhân sở khám bệnh, chữa bệnh
b) Xây dựng hệ thống giám sát tai nạn, thương tích bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai hệ thống giám sát tai nạn, thương tích ngành y tế, cần xác định ưu tiên giai đoạn 2008 - 2010 tập trung xây dựng tăng cường lực cho đơn vị giám sát tuyến trung ương theo vùng sinh thái;
- Hoàn thiện mẫu, phần mềm ghi chép tai nạn, thương tích, quy trình thu thập số liệu theo nguồn khác nhau;
- Tiến hành thu thập số liệu tử vong tai nạn, thương tích từ cộng đồng; số liệu tai nạn giao thông theo tuần, tháng; cung cấp số liệu mắc, tử vong đưa vào niên giám thống kê y tế; giám sát thương tích bệnh viện trọng điểm;
- Cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc nhập số liệu, lưu trữ truyền số liệu, báo cáo tai nạn, thương tích cho cơng tác thống kê địa phương trung ương;
- Phổ biến bước áp dụng kết giám sát tai nạn, thương tích cho hoạt động lập kế hoạch, theo dõi đánh giá hiệu can thiệp chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích
c) Xây dựng mạng lưới nâng cao lực sơ cứu, cấp cứu tuyến bao gồm:
(3)tuyến kỹ thuật chăm sóc chấn thương thiết yếu; bổ sung trang thiết bị cấp cứu theo phân tuyến kỹ thuật;
- Thành lập trạm cấp cứu đồ trạm cấp cứu tai nạn giao thông quốc lộ trọng điểm với khoảng cách trạm hợp lý theo quy định; xây dựng công bố rộng rãi danh mục địa điểm cấp cứu tai nạn thương tích; thí điểm hình thức vận chuyển cấp cứu khác;
- Phổ biến kiến thức huấn luyện kỹ cấp cứu ban đầu cho cán y tế đối tượng liên quan đến cứu hộ, cứu nạn giải tai nạn giao thông loại tai nạn khác
d) Nâng cao lực cho cán làm cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích tuyến bao gồm:
- Xây dựng nội dung đào tạo dự phòng cấp cứu tai nạn, thương tích lồngghép vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học y tế;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cho cán y tế làm công tác dự phịng cấp cứu tai nạn thương tích tất tuyến, tập trung vào việc đào tạo kỹ truyền thơng phịng, chống tai nạn, thương tích, giám sát, thống kê, báo cáo tai nạn, thương tích, sơ cứu, cấp cứu trước đến bệnh viện chăm sóc chấn thương thiết yếu sở y tế;
đ) Triển khai mơ hình an tồn cộng đồng:
- Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu hoạt động xây dựng cộng đồng an toàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai công tác phịng, chống tai nạn, thương tích;
- Tổ chức triển khai mơ hình an tồn trường học an tồn, gia đình an tồn, an tồn cho trẻ em, an toàn du lịch biển đảo, an toàn giao thơng đường bộ, nơi làm việc an tồn mơ hình an tồn khác phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng khác để bước tiến tới xây dựng cộng đồng an toàn tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Tổ chức công nhận cộng đồng đạt tiêu chuẩn cộng đồng an toàn theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế
- Đẩy mạnh nghiên cứu yếu tố nguy cơ, đánh giá hiệu giải pháp mô hình an tồn triển khai đề xuất ứng dụng giải pháp an toàn giới vào Việt Nam; tăng cường hợp tác, trao đổi với nước có kinh nghiệm phịng chống tai nạn, thương tích
5 Nguồn kinh phí thực hiện
Kinh phí thực chương trình bố trí từ nguồn ngân sách ngành y tế hàng năm theo phân cấp hành huy động từ tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật
(4)Điều Tổ chức thực hiện
1 Cục Y tế dự phịng Mơi trường quan chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Y tế việc tổ chức triển khai chương trình có trách nhiệm:
a) Xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn, thương tích ngắn hạn, dài hạn ngành; Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch, tun truyền phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn hàng năm; Rà sốt để sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phòng, chống tai nạn, thương tích;
b) Xây dựng biểu mẫu, thống kê, báo cáo tình hình tai nạn, thương tích sở y tế theo quy định, đạo nâng cao chất lượng ghi chép, thống kê báo cáo trường hợp mắc tử vong tai nạn thương tích;
c) Xây dựng mơ hình an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích cộng đồng;
đ) Hợp tác quốc tế, huy động kinh phí từ tổ chức quốc tế, thực chức năng, nhiệm vụ Trung tâm hợp tác Tổ chức Y tế giới phòng, chống tai nạn, thương tích xây dựng cộng đồng an tồn Việt Nam;
e) Phối hợp với đơn vị Bộ, ngành liên quan việc tổ chức, triển khai hoạt động phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn
2 Cục Quản lý khám, chữa bệnh có trách nhiệm:
a) Xây dựng, trình ban hành định tiêu chuẩn chăm sóc chấn thương thiết yếu cho sở y tế tuyến; tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giới; chế thực khám, kiểm tra đột xuất, định kỳ sức khỏe người điều khiển phương tiện giới; quy định thành lập trạm cấp cứu tai nạn giao thông quốc lộ;
b) Chỉ đạo Sở Y tế Bệnh viện trực thuộc trung ương, bệnh viện bộ, ngành xây dựng mạng lưới trạm cấp cứu; đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chăm sóc chấn thương thiết yếu, cấp cứu kịp thời trường hợp bị tai nạn, thương tích; ghi chép trường hợp bị tai nạn thương tích đến khám sở y tế; tổ chức tuyên truyền sơ cấp cứu, phòng, chống tai nạn, thương tích viện;
c) Hướng dẫn chun mơn xử trí, cấp cứu, vận chuyển nạn nhân bị tai nạn, thương tích cộng đồng;
d) Phối hợp với Cục Y tế dự phòng Mơi trường triển khai hoạt động chăm sóc chấn thương trước viện
3 Vụ Kế hoạch – Tài có trách nhiệm:
a) Bố trí ngân sách Chương trình theo kế hoạch ngân sách năm cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức thẩm định trình lãnh đạo Bộ phê duyệt kế hoạch thực hiện;
(5)nạn thương tích, tai nạn giao thơng, đưa vào niên giám số liệu mắc tử vong tai nạn, thương tích
4 Vụ Khoa học đào tạo có trách nhiệm:
a) Đưa nội dung phòng, chống tai nạn, thương tích, sơ cấp cứu, chăm sóc chấn thương vào chương trình đào tạo trường trung học, cao đẳng đại học y;
b) Chỉ đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y xây dựng tài liệu đào tạo cho sinh viên đại học y kỹ thuật viên y tế cấp dự phòng cấp cứu tai nạn, thương tích; tiến hành nghiên cứu nguy gây thương tích, đánh giá hiệu biện pháp phịng, chống để áp dụng tồn quốc
5 Cục Quản lý Dược, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Vụ, Cục có liên quan theo chức nhiệm vụ phân cơng có trách nhiệm phối hợp với Cục Y tế dự phòng Mơi trường triển khai hoạt động phịng, chống tai nạn, thương tích cộng đồng
6 Các Viện Trung ương khu vực thuộc hệ y tế dự phịng có trách nhiệm: a) Hướng dẫn phối hợp với quan y tế đánh giá tình hình triển khai hoạt động phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn
b) Nghiên cứu nguy gây thương tích, đánh giá hiệu biện pháp phịng, chống để phổ biến áp dụng rộng toàn quốc
c) Hướng dẫn chuyên môn, xây dựng tài liệu tập huấn, tun truyền phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn
7 Trung tâm Truyền thơng Giáo dục sức khỏe chịu trách nhiệm xây dựng chương trình lồng ghép tuyên truyền, phổ biến hoạt động quy định pháp luật phòng, chống tai nạn, thương tích cho cán ngành y tế cộng đồng
8 Sở Y tế tỉnh, thành phố, y tế Bộ, ngành có trách nhiệm thực chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích địa phương, đơn vị tập trung vào nội dung sau:
a) Thường trực Ban đạo Phịng chống tai nạn thương tích tỉnh, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch ngân sách hàng năm cho công tác phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn địa phương;
b) Chỉ đạo đơn vị y tế địa phương củng cố hệ thống thu thập, báo cáo, giám sát tai nạn, thương tích; triển khai thực cơng tác tun truyền, đào tạo hoạt động phòng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn;
c) Củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở; tăng cường nguồn lực cho hệ thống cấp cứu tai nạn, thương tích;
(6)đ) Tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động phòng, chống tai nạn, thương tích địa phương
9 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp
a) Thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn cấp với tham gia ban ngành có liên quan
b) Chỉ đạo xây dựng Chương trình hành động phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn địa phương mình; phối hợp ban ngành địa phương nhằm triển khai tốt hoạt động phịng, chống tai nạn, thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn
d) Bố trí kinh phí cho việc thực hoạt động phòng, chống tai nạn, thương tích xây dựng cộng đồng an tồn địa phương
Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Điều Các Ơng/Bà: Chánh Văn phịng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Môi trường, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dân số-Kế hoạch hố Gia đình, Cục trưởng, Vụ trưởng Cục/Vụthuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng Y tế ngành đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
BỘ TRƯỞNG (Đã ký)