1. Trang chủ
  2. » Đề thi

de tai lop 4

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Thao tác phân tích tổng phân tích tổng hợp là quá trình con người dùng trí óc để tách sự vật hiện tượng làm hiểu nhiều bộ phận, nhiều thành phần nhằm nhận thức đầy đủ các kiến thức và ch[r]

(1)

I.PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lí chọn đề tài. I.1.1 Cơ sở lí luận

Nhân cách người tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần họ Phẩm chất lực tổ hợp yếu tố: Nhận thức tình cảm, ý chí, ( hành động), mặt có mối liên hệ mật thiết với Nhận thức tiền đề, sở tình cảm hành động Trong thực tế nhờ có nhận thức người cải tạo tự nhiên, xã hội mà cịn cải tạo thân Đồng thời nhờ có nhận thức mà người có sở bày tỏ thái độ đắn giới xung quanh khó thành cơng hoạt động thực tiễn Tình cảm ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhận thức người.Tình cảm người nảy sinh, phát triển hoạt động Như nhận thức vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân Trong nhận thức, trí tuệ vấn đề quan trọng, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau; xã hội học, tâm lý học Tổng bí thư Lê Khả Phiêu có nói: " Trí tuệ nguồn tài nguyên lớn nhất, qúy quốc gia, dân tộc Đảng Nhà nước ta luôn trân trọng phát huy tài vô giá nghiệp xây dựng tổ quốc XHCN yêu quý

Giáo dục phổ thông với mục đích phát triển tồn diện học sinh Trong nghị đại hội Đảng lần thứ có nói: Giáo dục phổ thơng tảng văn hố nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu quan trọng cho phát triển người Việt Nam xã hội chủ nghĩa"

Chính mà nhà tiểu học người giáo viên người giúp học sinh lĩnh hội kiến thức kỹ bản, có hệ thống để học sinh học cấp bậc Trong cấp tiểu học cấp học phổ cấp giáo dục bắt buộc nước ta giai đoạn Bởi tất công dân, người lao động phải trải qua mà hoạt động học loại hình hoạt động chủ đạo phát triển trí tuệ người, Giáo dục trí tuệ một năm mặt phát triển toàn diện nhân cách người (Đức, trí, lao, thể, mỹ) Vì ngày trường tiểu học việc tạo người có lực trí tuệ vơ cần thiết, trách nhiệm tồn Đảng tồn dân đặc biệt giáo dục nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng

(2)

lơgíc, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới trừu tượng hố, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, so sánh,phán đốn, chứng minh bác bỏ Nó có vai trò to lớn việc rèn luyện suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương phát giải vấn đề, có theo khoa học tồn diện Chính xác, có nhiều tác dụng, việc phát triển trí thơng minh tư độc lập, linh hoạt sáng tạo, việc hình thành rèn luyện nề nếp, phong cách tác phong khoa học, cần thiết lĩnh vực hoạt động người, góp phần giáo dục ý chí đức tính tốt cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó

Do vậy, việc tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh học tập mơn tốn lớp có ý nghĩa to lớn phát triển nhân cách người

I 1.2 Cơ sở thực tiÔn:

Đã từ lâu, việc tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh học tập mơn tốn lớp nhiệm vụ quan trọng cần thiết tâm lý học sinh lứa tuổi, tâm lý sư phạm nói chung tâm lý dạy học nói riêng Nó giúp cho việc học giáo dục sát đối tưọng tức thơng qua chuẩn đốn Qua kết nghiên cứu mà người ta hiểu biết cụ thể trình độ phát triển trí tuệ trẻ em lực học, môi trường giới tính, sở để tâm lý học vạch nội dung, phương pháp chiến lược dạy học hợp lý cho đối tượng nhằm thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh tới mức cao

Việc nghiên cứu vấn đề góp phần cần thiết thực vào việc nâng cao hiểu biết trình độ lực trí tuệ học sinh để định hướng, điều khiển hoạt động em nhiều lĩnh vực cho phù hợp có hiệu

Đặc biệt việc chuẩn đốn phát triển trí tuệ giúp cho việc tuyển chọn học sinh có khiếu vào lớp chuyên nhằm phát triển trí tuệ học sinh học toán Mặt khác, giúp cho việc phát học sinh hạn chế trí tuệ học tốn, sở mở lớp dạy học học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng học tập em

Hiện nay, nhà trường có hướng tới việc day học - giáo dục học sinh đối tượng, song thực tế chưa ý đến việc phân loại đối tượng Hầu hết việc phân loại trí tuệ nhà trường dựa sở đánh giá kết thi, kiểm tra em Cách đánh giá phản ánh trình độ trí tuệ trẻ Song chưa đánh giá cách xác đầy đủ khách quan

(3)

Xuất phát từ lý chọn đề tài:"Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh học tập mơn tốn lớp 4b Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên.”

I.2 Mục đích nghiên cứu.

- Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh học tập mơn tốn lớp 4b Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

I.3 Thời gian - địa điểm. I.3.1 Thời gian:

- Từ tháng 8/2008- 5/2009

I.3.2 Địa điểm:

- Lớp 4A 4B Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên

I.3.3 Phạm vi đề tài.

- Lớp 4A, 4B Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên I.3.3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu:

- Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh học tập mơn tốn lớp 4b Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

I.3.3.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu:

- Học sinh lớp 4A, 4B Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát:

- Sự phát triển trí tuệ học sinh lớp 4A,4B Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh

I.4 Phương pháp nghiên cứu:

1, Phương pháp điều tra.

2, Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. 3, Phương pháp quan sát.

(4)

5, Phương pháp nghiên cức lí thuyết. 6, Phương pháp thống kê toán học. 7, Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

I.5 Đóng góp mặt lí luận, mặt thực tiên.

Qua việc đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước, luận văn có liên quan đến phát triển trí tuệ học sinh học tốn lớp Thực tế nghiên cứu xảy hai trường hợp sau:

1 Trí tuệ học sinh học tập mơn tốn phát triển biểu em ý nghe giảng, giải nhanh loại tập lớp tập nhà, tiếp thu kiến thức mới, sử dụng thao tác tư học tập kết học tập cao Theo tơi có số nguyên nhân sau:

1.1 Học sinh có tư chất, có hứng thú học tập có phương pháp học tốt

1.2 Giáo viên cải tiến phương pháp dạy học, nhiệt tình với nghề nghiệp,hết lịng em học sinh

1.3 Điều kiện gia đình học sinh:

- Gia đình quan tâm đến học sinh, tạo điều kiện cho em học tập, chuẩn bị đầy đồ dùng học tập trước đến lớp

-Điều kiện gia đình khó khăn, học sinh nửa ngày đến lớp, nửa ngày làm việc giúp gia đình nên khơng có thời gian chuẩn bị trước đến lớp, khơng có đầy đủ đồ dùng học tập

2 Học sinh hạn chế trí tuệ biểu mặt sau: học sinh khơng ý nghe giảng hay em có ý thức học, không tập trung ý vào bài, giải tập lớp tập nhà chậm, tiếp thu chậm kiến thức mới, kết học tập học sinh chưa cao Theo tơi dự đốn có nguyên nhân sau:

2.1.Do nội dung dạy học thay đổi phương pháp dạy giáo viên chưa phù hợp 2.2.Do gia đình học sinh chưa quan tâm giúp đỡ học sinh việc học làm nhà

2.3.Do em chưa có phương pháp học tập đúng, nhận thức em mơn tốn chưa tốt, hạn chế

(5)

Từ nguyên nhân muốn phát triển trí tuệ học sinh học mơn tốn lớp 4b Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên –Quảng Ninh trước hết cần khắc phục triệt để tình trạng trên, bên cạnh học lực, mơi trường sống, giới tính có ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ học sinh học mơn tốn

II/ PHẦN NỘI DUNG. II.1 Chương 1: Tổng quan.

II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Đã từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu vấn đề:"Phát triển trí tuệ".Song đến cuối kỷ XIX việc nghiên cứu trí tuệ phát triển mạnh mẽ, mà tư tưởng đo lường tâm lí nói chung trí tuệ nói riêng phát triển mạnh Trên giới từ Ru-txô, Pet-xta-lô-gi, Vư-gô-xky, V.K.D U-sin-xky đề cập đến vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tương đối hồn chỉnh phát triển em

Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề này, kể sau:

-Nguyễn Kim Quý Nguyễn Vũ Bích Hiền :”Tìm hiểu ảnh hưởng giáo dục mẫu giáo đến mức độ phát triển trí tuệ số biểu cảm xúc trẻ tuổi”

-PTS Phạm Hồng Gia: Nghiên cứu chất trí thông minh đường lối lĩnh hội khái niệm “

Nguyễn Xn Thức: ”Chuẩn đốn phát triển trí tuệ số biểu cảm xúc trẻ tuổi”

Nguyễn Kế Hào: ”Nghiên cứu phát triển học sinh đầu tuổi học – 1985” Như có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phương pháp đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển trí tuệ học tập học sinh Song trường đóng địa bàn khác nhau, nên tơi mạnh dạn tìm hiểu phát triển trí tuệ học tốn em đề số biện pháp nhỏ đề tài Trường Tiểu học Thị Trấn

II.1.2 Cơ sở lí luận.

II.1.2.1 Trí tuệ phát triển trí tuệ. II.1.2.3 Trí tuệ gì?

(6)

+ Theo quan điểm nhà tâm lý học phương tây

Điển hình nhà tâm lý học động vật Mỹ Thom-d-ike nghiên cứu " Trí tuệ động vật" giải thích trí tuệ động vật chất trí tuệ người Ơng cho trí tuệ hình thành phát triển q trình mị mẫn có hệ thống kiểm tra tư đặc biệt ý thức

Từ có nhiều nhà tâm lý học Mĩ kế thừa phát triển quan điểm Thom-di-ke Các nhà tâm lý học Mĩ lấy khái niệm kích thích (S) phản ứng (R) để giải thích tượng có trí tuệ

Theo quan điểm nhà tâm lý học trí tuệ người hình thành nhờ q trình kích thích (S) phản ứng (R)( Từ nghiên cứu động mà suy diễn người Do họ khồng thấy đặc trưng trí tuệ lồi người Các nhà tâm lý theo học trường phái Ghettal, mà đại diện Kohler cho trí tuệ " bừng hiểu" khả sẵn có

Cách giải thích khơng nêu chất tiền định Do quan điểm mang mầu sắc tiêm nghiệm tâm

Các nhà tâm lý học Mỹ cho trí tuệ khơng bó hẹp tư mà cịn bao gồm lực quan sát, lực ý, tri giác người Như trí tuệ lực xử người tình khác

Theo quan điểm họ rộng nên làm cho việc nghiên cứu trí tuệ gặp nhiều khó khăn

+Theo quan điểm nhiều nhà tâm lý học Xô Viết

Đặc biệt nhà tâm lý học:Men-chin-kai-a, M,N.Ru-bin-tê-in ; L Ter-man Cho rằng:

Trí tuệ lực hoạt động trí óc; nhà nghiên cứu nói đến cách thức hoạt động để tích luỹ vốn trí thức q trình nắm tri thức có " Phản ứng" làm cho tri thức " Cách thức phản ánh" thao tác trí tuệ

Các tâm lý học coi trí tuệ gần với tư duy, phít triển trí tuệ cá nhân q trình khơng ngừng tiếp thu lĩnh hội khái niệm tương đối thường xuyên phát triển phương thức hành động trí tuệ

+ Theo quan điểm nhà tâm lý học khọc

(7)

và phát triển thao tác trí tuệ Theo Kall Buhle trí tuệ động tác lĩnh hội tức khắc : Tức thơng hiểu

Cịn J.Piagiê lại cho khái niệm trí tuệ khơng phải trừu tượng hay một" Năng lượng" chung số nhà tâm lý XơViết đưa Ơng cho rằng: Trí tuệ vấn đề cụ thể chỗ ơng xem xét trẻ em có trí tuệ hay khơng trẻ em có xuất thao tác trí tuệ hay khơng

J Piagiê gúp chỗ, ơng cho tri thức trí tuệ tạo hoạt động nhận thức vạch chuyển hoá lẫn chủ thể khách thể Ơng nhìn nhận cách vật biện chứng trình hình thành trí tuệ phát triển trí tuệ cá thể

Vậy theo nhà tâm lý học để đánh giá người có trí tuệ hay không vào xuất hiện, phát thao tác trí tuệ dễ dàng kết thu chưa đủ để đánh giá trí tuệ cá nhân

Dựa vào ba quan thấy trí tuệ thích ứng, thích ứng bao gồm đồng hố "Q trình người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống " Sự điều ứng trình thay đổi cấu trúc đồng hố tạo thích ứng sơ điều kiện trình này, nhận thức tốt tạo sở để thích ứng tốt, lực tư trừu tượng hình thành dần học tập hoạt động phát triển người

Tóm lại: Nói đến trí tuệ nói đến yếu tố sau:

- Tính độc lập tương đối trí tuệ thuộc tính khác nhân cách

- Sự hình thành thể trí tuệ lao động

Tính quy định ( chế ước) cá thể trí tuệ điều kiện văn hố lịch sử - Chức thích ứng tích cực trí tuệ

II.1.2.3 Khái niệm phát triển trí tuệ.

Có nhiều quan điểm khác trí tuệ dẫn đến quan điểm khác phát triển trí tuệ

+ Theo ơng B.G Ananhie X.L Ru-bin-xtê-in cho rằng: phát triển trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người đảm bảo thành công hoạt động học tập lao động Các định nghĩa không nêu rõ nội hàm phát triển trí tuệ

(8)

Cần phải tích luỹ vốn trí thức điều kiện cần thiết đến tư

Những thao tác trí tuệ nghĩa hình thành thủ thuật trí óc thành thạo củng cố vững nét đặc trưng hình thành trí tuệ

Tóm lại theo ơng B.G.A-na-nhi-ep X.L Ru-bin-tê-in phát triển trí tuệ mang tính chất ? Chính phản ánh diễn Trong phát triển trí tuệ cần hiểu thống việc vũ trang tri thức phát triển cách tối đa phương thức phản ánh chung

+ Theo N.X Lây-tex cho rằng:

Năng lực trí tuệ nói chung, trước hết phẩn chất trí tuệ biểu thị nhận thức lý luận hoạt động thực hành người Ông cho chất trí tuệ người cho phép phản ánh mối liên hệ quan hệ vật tượng giới khách quan cho phép cải tạo tự nhiên cách sáng tạo

Tác giả chưa rõ chất khái niệm mà nêu lên người có khả nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn tốt Còn phát triển trí tuệ ơng chưa

+ Theo Đ.B En-cô-nhin

Tiêu chuẩn phát triển trí tuệ có mặt cấu trúc hoạt động học tập tổ chức cách đắn hoạt động hình thành với thành phần - đề nhiệm vụ lựa chọn phương tiện, tự kiểm tra tự kiểm nghiệm mối tương quan đắn đối tượng diện tượng trưng hoạt động học tập

+ Theo L.V Zan-côp

Phát triển trí tuệ thống hệ thống chức định phương thức hành động mang tính chất khác Khi phương thức hành động trí tuệ mang tính chất khác thống hệ thống nói có tiến phát triển trí tuệ

Như phát triển trí tuệ không việc tăng số lượng tri thức nhiều hay ít, khơng chỗ nắm phương thức phản ánh tri thức Nếu hiểu thiên mặt dẫn đến khuynh hướng nhồi nhét kiến thức dẫn tới việc coi thường trang bị kiến thức bản, đại cho học sinh ý vào việc trao đổi thủ thuật trí óc

Với phát triển trí tuệ trên, tất yếu đảm bảo cho người nhận thức giới khách quan cải tạo thực cách sáng tạo

(9)

Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề số phát triển trí tuệ có nhiều quan điểm khác vấn đề Tôi xin nêu số quan điểm sau:

+ Đ.B En-cô-nhin cho rằng:

Muốn đánh giá phát triển trí tuệ học sinh cần phải vào hoạt động nhận thức Một hoạt động nhận thức tổ chức đắn bao gồm thành phần sau:

- Đề nhiệm vụ

- Lựa chọn phương tiện - Tự kiểm nghiệm

Từ Đ.B En-cơ-nhin nêu số phát triển trí tuệ là:

* Tốc độ định hướng trí tuệ giải nhiệm vụ không giống nhiệm vụ mẫu

* Khả khái quát hoá thức xác lập mối liên hệ chất tượng kiến thức

* Trình độ sáng tạo tư mà đặc trưng tính tiết kiệm tư tính phê phán tư

* Tính mềm dẻo trí tuệ thể việc dễ hay khó việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với biến đổi điều kiện cụ thể, điều thể yếu tố

* Kĩ giải vấn đề phù hợp việc dễ hay khó việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với biến đổi điều kiện: Chẳng hạn di chuyển phương thức hoạt động sang dạng thích ứng nhanh chóng

* Tính mềm dẻo trí tuệ thể kỹ xác nhận phụ thuộc dấu hiệu thuộc tính quan hệ sủa vật trật tự theo trật tự Ngược lại với trật tự có

Trình độ phát triển tương ứng tư trực quan tư trừu tượng khái quát tức có gắn bó hai hệ thống tín hiệu

* N.A men-chin-ka-i đưa bốn số phát triển trí tuệ sau: Độ nhanh hay chậm việc lĩnh hội tài liệu

(10)

Mối liên hệ chặt chẽ thành phần trực quan trừu tượng tư Mức độ khác hành động phân tích tổng hợp

* Theo Lê-vi-tơp: Sự phát triển trí tuệ học sinh theo số sau: -Tính độc lập tư duy.

-Độ nhanh độ bền vững lĩnh hội tài liệu mới. -Độ nhanh định hướng trí tuệ,

-Sự thấm sâu vào chất vấn đề nghiên cứu.

-Tính phê phán trí tuệ: Tức có khuynh hướng kết luận vội vàng; khơng có căn vào vấn đề theo nếp nghĩ đường mịn.

Vậy nhà nghiên cứu chưa mức độ số mà nhà tiếng thừa nhận là:

-Độ nhanh nhạy định hướng trí tuệ ( nhanh trí) -Tính mềm dẻo trình tư

-Độ nhanh độ bền việc lĩnh hội tài liệu học tập -Sự thấm sâu chất tượng nghiên cứu

-Mối quan hệ chặt chẽ thành phần trực quan trừu tượng tư óc phê phán

Đây số phát triển trí tuệ * Cấu trúc trí tuệ

Sự phát triển trí tuệ gồm thành phần sau: Tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng

+ Tri giác tác dụng tri giác

Tri giác trình tâm lý phán ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan chúng

(11)

hình tượng tri giác làm cho tư sai hướng làm cá nhân lẫn lộn công việc xác định yếu tố chất khơng chất

* Trí nhớ tác dụng trí nhớ

Trí nhớ ghi lại, giữ lại, làm xuất lại ( Tái hiện) Những cá nhân thu hoạt động sống

Trí nhớ thành phần quan trọng trí tuệ, tham gia vào tích cực, vào hoạt động trí tuệ, sản phẩm trí nhớ có ảnh hưởng đến hoạt động trí tuệ Cá nhân có trí nhớ tốt, có khả kết hợp giác quan trọng trình ghi nhớ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trí tuệ họ Vì trí nhớ giúp cho ta có kiện qua, nguồn gốc, sở cho ta tư

* Tư tác dụng tư

Tư trình phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ bên trong, có tính quy luật vật, tượng mà thực tế khách quan mà ta chưa biết

Tư cốt lõi hoạt động trí tuệ người Tư giúp cho người nhận thức vật tượng mối quan hệ biện chứng

Tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, tài liệu cảm tính phong phú, đầy đủ, xác, đáng tin cậy Ngồi t cịn phụ thuộc vào vốn kinh

nghiệm sống loài người Vốn kinh nghiệm sống vừa nguồn nhiên liệu, vừa phương tiện trình tư

* Tưởng tượng tác dụng tưởng tượng

Tưởng tưởng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân xã hội cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có

Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người, ý nghĩ quan trọng tưởng tượng giúp cho người hình dung kết hoạt động, tưởng tượng giúp người định hướng q trình hoạt động có vai trị quan trọng q trình tư

Tóm lại: Bốn thành phần bản, Tri giác , trí nhớ, tư duy, trí tuệ cấu trúc chặt chẽ có liên hệ biện chứng tri thức thành phần trí tuệ

(12)

* Tư gồm có thao tác + Thao tác so sánh:

Thao tác so sánh dùng trí óc vật tượng thuộc tính thành phần dấu hiệu chúng nhằm tìm nét giống khác trình nhận thức Nếu so sánh hướng vào đối tượng hay thành phần, khía cạnh cần phải phân tích trước Nhưng đối tượng vật trọn vẹn ta phải tổng hợp thuộc tính riêng lẻ lại cho ta chỉnh thể thống

Nhờ so sánh mà ta biết giống khác vật tượng tìm mối quan hệ chất chúng

* Thao tác phân tích tổng hợp

Thao tác phân tích tổng phân tích tổng hợp q trình người dùng trí óc để tách vật tượng làm hiểu nhiều phận, nhiều thành phần nhằm nhận thức đầy đủ kiến thức xác, đắn đối tượng, phân tích tổng hợp điều kiện cho việc lĩnh hội tiếp thu tri thức giúp học sinh nắm vững tri thức cách đắn, khoa học xác, thao tác phân tích tổng hợp cần học tốn tiểu học nói chung tốn lớp nói riêng

* Thao tác trừu tượng hoá

Thao tác trừu tượng hố thao tác dùng trí óc gạt bỏ thuộc tính dấu hiệu thành phần khơng cần thiết giữ lại dấu hiệu thuộc tính quan trọng phục vụ cho mục đích hoạt động Tư trừu tượng hoá vật tượng tư đạt mức độ cao Thơng thường trừu tượng hố vật tượng khiến cho kết tư xác tập trung đánh dấu phát triển tư

* Thao tác khái quát hoá:

Thao tác khái quát hoá thao tác dùng trí óc bao qt nhiều đối tượng sở số quan hệ thuộc tính, phận giống gạt bỏ thành phần giống

Thơng thường q trình tư thao tác dựa sở phân tích tổng hợp, khái quát phát triển theo hướng tiến dần

Q trình khái qt hố chia làm loại khái quát kinh nghiệm chủ nghĩa khái quát khoa học

Khái quát kinh nghiệm chủ nghĩa so sánh tách chung hay nhiều tình khác

(13)

Để phát triển trí tuệ học sinh học toán lớp cần kết hợp thao tác tư nhận thức nhiệm vụ học tập

II.2 Chương 2:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

II.2.1 Phương pháp nghiên cứu.

1, Phương pháp điều tra.

2, Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. 3, Phương pháp quan sát.

4, Phương pháp trò chuyện.

5, Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. 6, Phương pháp thống kê tốn học 7, Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

II.2.2 Kết nghiên cứu thực tiên.

Qua giảng dạy dự đồng nghiệp nhận thấy :Khi học tập học sinh nhút nhát,chưa mạnh dạn, số em giơ tay xây dựng Một số em trả lời ấp úng, chưa tự tin trả lời

II.2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu

- Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên trường trung tâm huyện Tiên Yên đạt trường chuẩn quốc gia, Nhiều năm trường đạt nhiều thành tích học tập ,cũng hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình, trẻ khoẻ, ln phát huy tinh thần dạy tốt, có trách nhiệm với công việc.Tuy nhiên giảng dạy phương pháp giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh khác Vì học sinh phân theo đối tượng học lực khác Song phương pháp giảng dạy giáo viên mà nhiều yếu tố khác nữa: Do hoàn cảnh gia đình học sinh ảnh hưởng tới học tập em.Điều dẫn đến số thực trạng đây:

II.2.2.2 Thực trạng.

(14)

tốt Sau kết học tập kì I lớp 4A 4B điểm em xếp loại sau:

Bảng kết học tập mơn Tốn kì I Loại

SL Lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

4A 24 28 10 40

4B 32 32 32

Kết qủa học tập học sinh thể lực học tập em Nhìn vào bảng ta thấy chênh lệch lớp.Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Qua điều tra quan sát dự giáo viên phương pháp giảng dạy hoạt động học tập học tập học sinh qua trị chuyện với học sinh Tơi rút số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ học học sinh học toán lớp

Việc sử dụng phương pháp dạy học GV

Lớp SL PPDH GV

4A 4B

% %

1 Phương pháp trực quan 40 60

2 Phương pháp quan sát 50 50

3 Phương pháp quy nạp 40 60

4.PP khái qt hóa,trừu tượng hóa,phân tích tổng

(15)

5 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 50 50

6 Phương pháp vấn đáp 40 60

7 Phương pháp diễn giảng 50 50

8 Phương pháp trò chơi 40 60

9 Các phương pháp khác 50 50

Qua điều tra thấy lực trí tuệ em có chênh lệch lớp khơng lực học mà cịn phương pháp, cách thức truyền thụ kiến thức giáo viên Tơi biết muốn phát triển trí tuệ học sinh khơng phụ thuộc vào gia đình mà cịn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên Chính kinh nghiệm trình độ giáo viên không đồng phương pháp giáo viên khác dẫn đến chênh lệch việc phát triển trí tuệ học sinh Bởi phương pháp dạy toán cách thức làm cho học sinh nắm kiến thức, kỹ tốn qua phát triển trí tuệ tốn lực phẩm chất khác Để tìm hiểu phương pháp nâng cao lực học toán học sinh lớp 4A, 4B Sau tiến hành điều tra thu kết sau :

STT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SL %

1 Kết hợp phương pháp vấn đáp với phương pháptrình bày trực quan 50

2 Kết hợp phương pháp nêu vấn đề với phươngpháp quy nạp 0

3 Kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp vớiphương pháp quan sát 25

4 Kết hợp phương pháp khác 25

(16)

học toán điều kiện hồn cảnh gia đình tác động - Bố mẹ làm xa với bà không kèm cặp nên ảnh hưởng tới học tập em Nhiều em học tốt, lớp hăng hái xây dựng Khi giáo viên đặt câu hỏi em trả lời được, kết học tập lại không cao: Chẳng hạn em Hồng Quốc Anh (4B) tơi thấy em thơng minh nhanh trí em lại có tính cẩu thả hấp tấp lười làm tập nhà, dẫn tới kiểm tra em đạt điểm trung bình

Như vậy, học mơn tốn mà khơng cẩn thận, chịu khó tìm tịi nhiều cách giải khơng tiến học sinh lớp Các em bắt đầu làm quen với nhiều dạng toán như: Phân số, tỉ số tốn hình học Vì em phải chịu khó học tập

Bên cạnh tơi thấy nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn học tập tốt Điều chứng tỏ mơi trường sống (hồn cảnh gia đình) có ảnh hưởng định đến phát triển trí tuệ học sinh khơng phải yếu tố định

Hơn trình dạy học giáo viên cần bước hồn thiện phương pháp dạy tốn nhằm đạt hiệu tối đa trình giảng dạy, đạt mục đích nhiệm vụ dạy học Giảm bớt lời nói, việc làm hành động thừa nhằm nâng cao tính tích cực tự giác,độc lập học sinh, làm cho học sinh “phải độc lập , phải suy nghĩ phải làm bài” , làm cho học sinh tham gia vào trình “ phát triển” kiến thức mới, qua nắm vững kiến thức mới, đồng thời phát triển trí tuệ học sinh học tốn

Qua dự tơi nhận thấy dạy toán lớp giáo viên thường sử dụng các phương pháp chủ yếu : phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, cụ thể hoá, so sánh Chẳng hạn : So sánh số tự nhiên, So sánh phân số

Qua tiết dự tơi thấy rằng: Một điều kiện giúp học sinh phát triển trí tuệ phương pháp giảng dạy giáo viên Vì tri thức lực học sinh cịn hạn chế chưa có khả độc lập tìm tịi Vì giáo viên cần tìm phương pháp theo nội dung, tính chất cấu tạo chương trình giúp học sinh hào hứng ý tiếp thu kiến thức Do phương pháp giảng dạy giáo viên quan trọng

Với phương pháp vừa phân tích vừa tổng hợp kể trên: Học sinh dễ hiểu dễ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Tuy nhiên với phương pháp chưa phát huy lực em khá, giỏi Trong giảng dạy có nhiều cần đến phương tiện dạy học đồ dùng trực quan giáo viên chưa sử dụng triệt để, để phát huy hứng thú học tập học sinh Điều học sinh phải độc lập tự giác, luôn học hỏi bạn bè, học hỏi thầy cô, tự kiểm tra điều chỉnh phương pháp học tập Các em học giỏi thường kiêu căng, khơng chịu học lý thuyết làm tập nhà Vì giáo viên cần xác định rõ cho học sinh động nhiệm vụ học tập

(17)

thường chểnh mảng việc học hành dẫn tới em gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức

II2.2.3 Đánh giá thực trạng.

Để tìm hiểu thực trạng phát triển trí tuệ học sinh học tốn Tơi phối hợp phương pháp nghiên cứu : Phương pháp điều tra thực nghiệm hai phương pháp Trong tâm lý học khẳng định thủ thuật nghiên cứu lực trí tuệ học tập học sinh phương pháp thực nghiệm sư phạm Vì tơi tiến hành dạy lớp 4b số : Bài toán tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó, tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số ; Bài tốn tìm số trung bình cộng ; dạng phân số

Sau tơi u cầu hai lớp 4A 4B làm kiểm tra gồm toán chung cho lớp Trong trình thực nghiệm tơi coi cách nghiêm túc xem em có tự làm khơng , tơi chia kiểm tra thành loại : Giỏi, khá, trung bình, yếu tơi thu kết sau :

BẢNG THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÁN Loại

SL

Lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

4A 24 28 10 40

4B 10 40 36 24

So sánh kết kì I với kết cuối kì II có chênh lệch rõ ràng Sau giáo viên kết hợp phương pháp giảng dạy chất lượng kì II nâng lên rõ rệt Tóm lại lực học tốn học sinh lớp 4B có chuyển biến, để phát huy lực trí tuệ học tốn học sinh giáo viên can phải giúp em tìm kiến thức nhiều biện pháp, hình thức học khác

(18)

II 2.2.4 Đề xuất phương pháp, biện pháp nhằm phát triển trí tuệ học sinh học toán lớp 4:

Dựa thực trạng phát triển trí tuệ học sinh lớp sở lý luận nghiên cứu đề tài mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhằm phát triển trí tuệ học sinh học toán lớp đồng thời khắc phục nguyên nhân dẫn đến thực trạng

*BP1 : Nắm vững đặc điểm học sinh để phân loại học lực học sinh để có phương pháp riêng đối tượng học sinh; ( Khá, giỏi; trung bình, yếu ,kém) từ có phương pháp riêng bồi dưỡng với đối tượng học sinh

Đối với học sinh yếu, giáo viên cần nghiên cứu mặt yếu học sinh Tìm cách giúp đỡ mặt cịn yếu học sinh đồng thời phát triển trí tuệ cho học sinh

Giáo viên cần bước làm cho học sinh nắm kiến thức, kỹ phương pháp học tập, qua rèn luyện phương pháp suy nghĩ khắc phục dần thiếu xót tư Hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập tự học

Đối với học sinh giỏi, giáo viên cần có phương pháp riêng kết hợp nhịp nhàng giúp học sinh có thêm lịng ham thích, hứng thú say sưa học tốn

*BP2 : Cải tiến phương pháp dạy học giáo viên để nhằm phát triển trí tuệ học sinh dạy học toán

Để phát triển lực trí tuệ học sinh ngồi tồn theo trình độ chung lớp giáo viên cần nêu thêm câu hỏi, tốn địi lực, tư duy, trình độ suy luận cao hơn; Để thực tốt phương pháp cách hiệu người giáo viên phải tạo uy tín học sinh cách nâng cao lực chuyên môn Với phương pháp gây hứng thú cách nhanh chóng, vững vàng

Trong trình bày giảng giáo viên cần:

+Phân tích nội dung giảng xác định rõ mục đích cần giải

Ví dụ tơi dạy loại : « Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số » Cần phân tích nội dung tốn sau :

Hướng dẫn giải theo bước sau : Tìm tổng số phần

(19)

4 Tìm số lớn

+Xác định rõ mối quan hệ mục đích, nội dung phương pháp +Tìm kiến thức buộc học sinh phải lĩnh hội

+ Dùng phương pháp quy nạp tốn học để hình thành khái niệm cho học sinh, giáo viên quan sát nhiều vật thể để tìm dấu hiệu chung, chất, hướng dẫn em biết phân tích sâu mối quan hệ đề kết

Do trình giáo dục ngày phát triển trọng nên chương trình học em cải tiến liên tục, đặc biệt cải cách mơn tốn Cho nên giáo viên cần thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm, thường xuyên nghiên cứu sách vở, có phương pháp dạy cho hợp lí

*BP3 : Tổ chức hoạt động ngoại khố có tác dụng làm tăng cường cho học sinh lịng ham thích, hào hứng học tốn, gây khơng khí thuận lợi cho học tốn tốt nhà trường đồng thời khắc sâu kiến thức mở rộng kiến thức học, giáo dục cho học sinh khả độc lập suy nghĩ, bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát tài năng, giúp đỡ học sinh Ngồi trình độ giáo viên nâng cao.Trong điều kiện nhà trường tổ chức buổi ngoại khố theo hình thức sau:

- Tổ chức ngoại khoá toán - Tổ chức kì thi tốn

Nội dung buổi ngoại khố là:

+Giới thiệu vấn đề lịch sử, pháp triển toán học

+Giới thiệu toán, toán, vấn đề tiếng toán học Giải tốn vui, trị chơi tốn học

+Tổ chức báo tường toán nhằm giới thiệu hoạt động nhóm tốn, thúc đẩy hoạt động đơi bạn học tập, lớp học tập

+Tổ chức giới thiệu phương pháp học giỏi toán lớp, trường

Để có học đạt kết tốt hoạt động cần nhiều hình thức sơi động ,mới lạ bổ ích vừa có tác dụng làm giải trí trị chơi tốn học Ngồi để phát triển lực trí tuệ học tốn học sinh lớp 4, giáo viên phải ý đời sống học sinh, ln động viên khuyến khích em có hồn cảnh khó khăn học tập Động viên khuyến khích kịp thời kết học tập em đạt

(20)

Bởi gia đình có ảnh hưởng định đến phát triển học sinh khơng có vai trị định đến phát triển trí tuệ Do giáo viên cần phối hợp với gia đình học sinh tạo điều kiện tốt cho em họ học tập

- Gia đình cần có lịnh học tập cụ thể học sinh học tập nhà , hướng dẫn làm học sinh chưa hiêủ

- Gia đình cần chuẩn bị dồ dùng tối thiểu: Sách vở, bút cho học sinh trước tới lớp Đối với em giáo viên cần có biện pháp gây cho em lịng tự tin cố gắng làm cho em nắm kiến thức bản, quan tâm đến em giảng bài, cho em trả lời câu hỏi để biểu dương kịp thời phối hợp gia đình động viên khuyến khích em

II.2.2.5 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất.

Khi dạy « Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số » Tơi áp dụng biện pháp phương pháp nghiên cứu đề tài Tôi nhận thấy sử dụng biện pháp học sinh tiếp thu nhanh, ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng Khi làm học sinh làm tập tốt, biết áp dụng bước dạng toán có liên quan Khi học xong dạng tơi cho học sinh làm kiểm tra thu kết cao

Tuy nhiên không áp dụng biện pháp kể mà học sinh học tập tốt mà phải áp dụng biện pháp khác phương pháp, hình thức khác để tạo khơng khí học tập cho học sinh có hứng thú học tập

III Phần kết luận - kiến nghị III.1 Kết luận.

Từ lâu, việc tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh tiểu học mối quan tâm lớn lý học, giáo dục học.Việc hiểu rõ trình độ phát triển trí tuệ học sinh cần thiết Nó sở để nhà giáo dục học, tâm lý học vạch chiến lược dạy học cho phù hợp, nhằm phát huy, nâng cao lực phát triển trí tuệ em Góp phần đào tạo hệ trẻ có hiệu phục vụ tốt cho nghiệp phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hoá đất nước Với ý kiến trên, bước đầu tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển trí tuệ học sinh tiểu học nói chung tìm hiểu phát triển học sinh lớp học tốn nói riêng Và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ Bằng phương án như: Thực nghiệm, điều tra với kết thu rút kết luận sau: Sự phát triển trí tuệ học sinh học tập mơn tốn lớp phát triển khơng Nhà trường, gia đình có ảnh hưởng định đến phát triển trí tuệ học sinh

(21)

là em học sinh yếu Nắm tâm lý lứa tuổi em để có phương pháp giảng dạy tốt

Trong giảng giáo viên ln tìm cách câu hỏi cho học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi trả lời nhằm giúp học sinh có lịng ham thích, hứng thú học tập, tạo khơng khí lớp học sơi

Như muốn phát triển trí tuệ học sinh tốn lớp địi hỏi người giáo viên giỏi chuyên môn phương pháp giảng dạy Đặc biệt tốn lớp bao gồm nhiều kiến thức quan trọng Điều quan trọng người giáo viên soạn giáo án trước lên lớp tránh trường hợp giảng y nguyên sách giáo khoa sách giáo khoa họ viết vắn tắt

Nắm bắt tìm hiểu đề tài mặt hiểu thêm phương pháp giảng dạy tốn lớp cách khắc phục tình trạng học sinh học toán lớp cách khắc phục tình trạng học sinh tốn bồi dưỡng học sinh có lực trí tuệ học tốn Mặt khác học hỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy tốn tiểu học Nó giúp tơi có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy thân năm

III.2 Kiến nghị: *Với trường:

-Thành lập đội tuyển cho học sinh giỏi lớp từ đầu năm học

-Có tài liệu cho học sinh mượn để học tập

-Cần tạo nhiều buổi ngoại khoá thi giải toán khối lớp, giải khuyến khích học sinh giải tốn mạng có phần thưởng xứng đáng

-Giao lưu học tập với trường bạn *Với phòng GD&ĐT :

- Thng xuyờn t chức thi giải toán tuổi thơ cấp huyện, cấp tỉnh

- Cấp cho mượn số tài liệu có liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi toán - Bổ sung tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên tham khảo

IV Phn danh mục tài liệu tham khảo - phụ lục.

(22)

1, Tư học sinh: SAC –ĐA- CÔP M.N tập 1,2 NXBGD 1970 2, Những sở lý luận dạy học B.P.EXIPÔP ( Chủ biên ) - 1971 3, Phát triển tư học sinh - NXBGD 1976

4, Năng lực trí tuệ lứa tuổi N.X.LÂYTEX(chủ biên)TËp 1, - NXBGD 1978

5, Phát huy tính tích cực học tập học sinh

I FKHALAMÔP CHỦ BIÊN) TẬP 1, - NXB GIÁO DỤC - 1978

6, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm AVPFIOVSKI (Chủ biên) – NXBGD-1982

7, Tâm lý học dạy học: Hồ Ngọc Đại – NXBGD - 1983

8, Sự phát triển học sinh đầu tuổi học: Nguyễn Kế Hào - NXBGD năm 1985 9, Khoa học chuẩn đoán tâm lý – Trần Trọng Thuỷ – 1992

10, Phương pháp dạy học mơn tốn tiểu học (Trung tâm nghiªn cøu đào tạo

bồi dưỡng giáo viên) tập 1,2 Hà Nội 1992

11, Tâm lý học: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)-NXB Giáo dục 1998

12, Phương pháp dạy học toán-tập1: Bộ giáo dục đào tạo vụ giáo viên NXBGD

Mục lục

Nội dung Trang

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1.Lý chọn đề tài I.1.1.Cơ sở lý luận I.1.2.Cơ sở thực tiên I.2.Mục đích nghiên cứu I.3.Thời gian – địa điểm I.3.3.Phạm vi đề tài

(23)

I.3.3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu I.3.3.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu I.3.3.3.Giới hạn khách thể khảo sát I.4.Phương pháp nghiên cứu

I.5 Đóng góp mặt lí luận, mặt thực tiên II.PHẦN NỘI DUNG

II.1.Chương 1: Tổng quan

II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu II.1.2 Cơ sở lí luận

II.1.2.1 Trí tuệ phát triển trí tuệ II.1.2.2 Trí tuệ ?

II.1.2.3 Khái niệm phát triển trí tuệ II.1.2.4 Các số phát triển. II.1.2.5 Cấu trúc trí tuệ

II.2.Chương 2: Phương pháp nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu

II.2.1 Phương pháp nghiên cứu II.2.2 Kết nghiên cứu thực tiên II.2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu II.2.2.2 Thực trạng

II.2.2.3 Đánh giá thực trạng II.2.1.4 Đề xuất biện pháp

II.2.2.5 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất

3 3 3 3-4

4 5 5 5 5 5 5 7-8

9 9-13

13 13-14

15 15 15 15 15 16-18

(24)

III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHI III.1.Kết luận

III.2.Kiến nghị

IV PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC

IV.1.Danh mục tài liệu tham khảo IV.2.Phần phụ lục

Giáo án thực nghiệm

20-21 22 23 23 23 24 24 25

Phụ lục Giáo án lớp 4B

Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIÊT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐO I.Mục tiêu: Giúp HS.

-Biết cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số “ -Rèn kĩ giải tốn có liên quan

-HS có tính cẩn thận, chăm

II Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ , sơ đồ đoạn thẳng

HS: Vở BT, thước kẻ, SGK

III.Các hoạt đợng chính:

Hoạt đợng dạy Hoạt đợng học

1 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng làm tập ,

(25)

.-tiết 137

Giá viên nhận xét cho điểm

2 Dạy học mới.

2.1 Giới thiệu bài.

- Các em biết tìm tỉ số hai số, học hơm em tìn cahcs giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

2.2 Hướng dẫn giải tốn tìm hai số tởng tỉ số hai số đó.

a, Bài toán 1: Tổng hai 96 tỉ số hai số 3/5 Tìm hai số

-GV hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi

-GV: tốn cho biết tổng tỉ số hai số yêu cầu tìm hai số, dựa vàod đặc điểm ta gọi tốn “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” -GV yêu cầu HS toán tắt toán sơ đố đoạn thẳng

-GV hưỡng dẫn vẽ: Dựa vào tỉ số hai số, em cho biết biểu diễn hai số sơ đồ đoạn thẳng

-GV thống hướng dẫn HS vẽ sơ đồ:

Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng bao nhiều phần nhau?

? Em làm để biết điều đó?

HS nghe giới thiệu

-HS đọc tốn phân tích tốn

-HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ phát biểu ý kiến

-Số bé biểu diễn phần nhau, số lớn biểu diễn phần

(26)

? Như tổng hai số tương ứng với tổng số phần

- Biết 96 tương ứng với phần nhau, Em tính giá trị phần?

Số bé có phần ?

Biết số bé có phần nhau, phần tương ứng với 12, số bé bao

nhiêu ?

Hãy tính số lớn

GV u cầu trình bày giải

GV nhận xét tuyên dương b/ ,Bài toán

GV hướng dẫn giải tương tự Giáo viên hỏi qua hai toán trên, em haỹ nêu cách giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số tỉ số hai số GV Sau tìm tổng số phần nhau, tìm số giá trị phần, nbước làm gộp với bước tìm số bé

2.3 Luyện tập thực hành *Bài 1 yêu cầu HS đọc

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì; dạng tốn

-GV u cầu HS giải toán

+_Em đếm

- Em thực phép cộng 3+5=8

Giá trị phần là: 96 : = 12

Số bé có phần Số bé :12 x 3= 36

Số lớn là:12 x =60.(hoặc 96 – 36 =60)

Bài giải.

Theo sơ đồ ,tổng số phần nhau là:

3 + = (phần) Số bé là: 96 : x3 =36

Số lớn : 96 – 36 = 60

Đáp số: số bé : 36; số lớn: 60 HS nêu bước giải :

- Vẽ sơ đồ minh hoạ tốn - Tìm tởng số phần bằng nhau. - Tìm số bé.

- Tìm số lớn.

(27)

Số bé:

S ố lớn:

-GV chữa hỏi

? Vì em lại vẽ sơ đồ số bé hai phần nhau, số lớn phần *GV nêu: Trong trình bày giải em khơng vẽ sơ đồ Thay vào em viết câu “Biểu thị số bé hai phần số lớn phần “

*Bài 2:

-Tiến hành tương tự Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ tốn giải

-Ta có sơ đồ : Kho 1|:

Kho 2|

GV chữa – nhận xét

*Bài :

-YC hs đọc

-Bài tốn thuộc dạng tìm hai số viết tổng hai số

-1 HS lên bảng làm lớp làm tập

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là:

2 + =9 ( phần) Số bé là: 333 : x = 74

Số lớn ; 333 – 74 = 259

Đáp số:

Số bé: 74; số lớn; 259 -Vì tỉ số số bé số lớn 2/7 nên biểu thị số bé phần số lớn phần

-1 HS lên giải lớp làm VBT Bài giải

Theo sơ đồ , tổng số phần là: 3+2=5( phần )

Số thóc kho thứ là: 125:5x3=75(tấn) Số thóc kho thứ hai là:

125-75=50(tấn) Đáp số :

Kho 1:75 thóc ; Kho :50 thóc

-1-2 em đọc phân tích tốn -Tổng hai số 99 99 số lớn có hai chữ số

(28)

? GV hỏi ;Tổng hai số ? -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ toán giải -GV chữa bài, nhận xét

3 Củng c – dặn :

-Yêu cầu HS nêu lại bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số

? Dựa vào đâu để em vẽ sơ đồ? GV nhận xét học , chuẩn bị sau./ * Tự nhận xét:

2-3 HS nhắc lại cách giải toán

-Dựa vào tỉ số hai số

V Nhận xét HĐKH cấp trường.

(29)

*Nhận xét HĐKH Phong GD&ĐT huyện Tiên Yên

(30)

Ngày 15 tháng năm 2009

Người viết đề tài

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:01

w