Thực hiện Quyết định số 235/2004/QĐ-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án tổng thể về Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt Nam giai đoạn 2004-2008...
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG UBUNTU LINUX ( ba ngày) Biên sọan tham khảo Internet TS Nguyễn Thái Sơn GV Lê Minh Triết GV Âu Bửu Long (Đại học Sư Phạm TP HCM) Tài liệu phục vụ cho lớp học sử dụng Ubuntu Linux tỉnh Khánh hịa 20-22 tháng năm 2009 BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Số: 07/2008/CT-BTTTT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2008 CHỈ THỊ Về đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở hoạt động quan, tổ chức nhà nước Thực Quyết định số 235/2004/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án tổng thể Ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam giai đoạn 2004-2008, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm mã nguồn mở đáp ứng yêu cầu sử dụng quan, tổ chức nhà nước (gồm phần mềm: văn phòng OpenOffice, thư điện tử máy trạm Mozilla ThunderBird, trình duyệt web Mozilla FireFox gõ tiếng Việt Unikey); Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng tổ chức tập huấn phần mềm cho nhiều quan, tổ chức nhà nước toàn quốc Nhằm đẩy mạnh sử dụng phần mềm tự nguồn mở (hay gọi phần mềm mã nguồn mở- viết tắt PMNM), góp phần hạn chế vi phạm quyền phần mềm, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông thị: Các đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin (CNTT) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi Bộ, ngành) Sở Thông tin Truyền thông (Sở TT&TT) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tỉnh, thành phố): a) Triển khai cài đặt tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng phần mềm nêu cho cán bộ, nhân viên quan, đơn vị: Chậm đến ngày 30/6/2009, đảm bảo 100% máy trạm đơn vị chuyên trách CNTT Sở TT&TT cài đặt, 100% cán bộ, nhân viên tập huấn, hướng dẫn sử dụng, tối thiểu 50% cán bộ, nhân viên sử dụng thành thạo cơng việc có khả hướng dẫn trợ giúp quan, đơn vị khác thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố Chậm đến ngày 31/12/2009, đảm bảo 70% máy trạm quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố cài đặt, 70% cán bộ, nhân viên tập huân, hướng dẫn sử dụng, tối thiểu 40% cán bộ, nhân viên sử dụng phần mềm nêu cơng việc Có kế hoạch để bước nâng dần số văn bản, tài liệu, thông tin trao đổi quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố soạn thảo, xử lý phần mềm nêu trên; đảm bảo đến ngày 31/12/2010 hầu hết cán bộ, nhân viên quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố sử dụng phần mềm nêu công việc b) Tham mưu, đề xuất với Thủ trưởng quan Bộ, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: giải pháp, biện pháp để đảm bảo thực nhiệm vụ nêu trên; lồng ghép, đưa nội dung Chỉ thị vào kế hoạch ứng dụng CNTT quan, đơn vị; tuyên truyền, vận động, khuyến khích phong trào thi đua quan, đơn vị, cá nhân Bộ, ngành, tỉnh, thành phố việc sử dụng PMNM; đưa việc ứng dụng CNTT nói chung sử dụng PMNM nói riêng vào nội dung bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm cá nhân, đơn vị c) Định kỳ (ít tháng lần) tổ chức đánh giá, sơ kết, rút kinh nghiệm tổ chức thực nhiệm vụ trên, báo cáo Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Bộ Thông tin Truyền thông Các hiệp hội doanh nghiệp CNTT: a) Các hiệp hội CNTT tổ chức hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho thành viên trao đổi thông tin, kinh nghiệm để không ngừng nâng cao lực khai thác, cung cấp sản phẩm, dịch vụ PMNM; phối hợp, hỗ trợ đơn vị chuyên trách CNTT, Sở TT&TT thực nhiệm vụ nêu trên; hỗ trợ phát triển cộng đồng PMNM Việt Nam; thúc đẩy hợp tác quốc tế PMNM hoạt động liên kết cộng đồng PMNM Việt Nam với tổ chức, cộng đồng PMNM giới b) Các doanh nghiệp cung cấp máy tính: Cài đặt phần mềm nêu vào máy tính cung cấp cho quan, tổ chức nhà nước; Không cung cấp thị trường máy tính với phần mềm khơng có quyền hợp pháp c) Các sở, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo CNTT: Tích cực, chủ động xây dựng chương trình, giáo trình tổ chức khố đào tạo PMNM; đưa nội dung đào tạo sử dụng sản phẩm PMNM vào chương trình đào tạo tin học bản, tin học văn phòng, tin học nâng cao d) Các doanh nghiệp phần mềm, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT: Nâng cao lực cung cấp dịch vụ phần mềm nói chung PMNM nói riêng cho quan nhà nước theo hướng coi phần mềm dịch vụ (SaaS); khuyến khích phát triển ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ dựa PMNM Các quan đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thông: a) Vụ Công nghệ thông tin: - Chủ trì, phối hợp với Văn phịng CNTT thuộc Bộ Khoa học Công nghệ đơn vị liên quan cập nhật danh mục PMNM đáp ứng yêu cầu sử dụng quan, tổ chức nhà nước; Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn sử dụng; Tổ chức, hỗ trợ cộng đồng thực Việt hoá sản phẩm PMNM; - Điều tra, khảo sát, tổng hợp cung cấp lên mạng: danh sách, địa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ PMNM, sở, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo PMNM; phiên cài đặt, tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng PMNM thông dụng; - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chỉ thị; tiếp nhận, tổng hợp phối hợp với quan, đơn vị có liên quan giải theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng giải kiến nghị, đề xuất Bộ, ngành, địa phương ứng dụng phát triển PMNM, vướng mắc phát sinh trình triển khai Chỉ thị; tổng hợp báo cáo Bộ trưởng kết việc thực b) Cục Ứng dụng Công nghệ thông tin: Chủ động lồng ghép, đưa nội dung Chỉ thị này, nội dung, nhiệm vụ thúc đẩy ứng dụng PMNM nói chung, vào văn quy định, hướng dẫn ứng dụng CNTT, văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước c) Trung tâm Thông tin: - Thực nội dung, nhiệm vụ giao cho đơn vị chuyên trách CNTT Chỉ thị Đảm bảo để quan, đơn vị Bộ đầu việc sử dụng phần mềm nêu trên; - Chủ trì, phối hợp với quan báo chí, truyền thông tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức lợi ích PMNM; Vận động ứng dụng PMNM hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân d) Viện Công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT): Chuẩn bị lực lượng sẵn sàng hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương triển khai sử dụng PMNM nêu trên; Phối hợp với Vụ CNTT xem xét, cập nhật Danh mục PMNM đáp ứng yêu cầu sử dụng quan, tổ chức nhà nước Tổ chức thực hiện: a) Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ, Thủ trưởng đơn vị chuyên trách CNTT Bộ, ngành, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh, thành phố, Hiệp hội, doanh nghiệp CNTT có trách nhiệm quán triệt tinh thần Chỉ thị, nghiêm chỉnh thực nội dung, nhiệm vụ nêu trên, nhanh chóng tổ chức triển khai định kỳ báo cáo kết thực b) Các đơn vị chuyên trách CNTT, Sở TTT&TT: Giao trách nhiệm cho Lãnh đạo đơn vị trực tiếp phụ trách việc thúc đẩy ứng dụng PMNM, chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, đốc thúc, kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng PMNM đơn vị quan, đơn vị khác Bộ, ngành, tỉnh, thành phố c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Chỉ đạo Sở TT&TT Sở, ban, ngành liên quan thực nghiêm chỉnh Chỉ thị này; chủ động bố trí dành phần tổng kinh phí ứng dụng phát triển CNTT quan cho việc triển khai sử dụng PMNM nêu trên; có chế, sách, bố trí nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị triển khai thực hiện./ BỘ TRƯỞNG (đã ký) Lê Doãn Hợp Phần I CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG UBUNTU Chương Cài đặt hệ điều hành Ubuntu Linux Tham khảo http://forum.megasharesvn.com/showthread.php?p=212384 1.1 Lựa chọn phiên cài đặt Ubuntu hợp lý nhất? Để cài đặt phiên Ubuntu, bạn có hai lựa chọn, phiên "Stable - ổn định" phiên "LTS - Long Term Support - Hỗ trợ dài hạn" Hai phiên tồn song hành nhằm đáp ứng nhu cầu khác người sử dụng chúng có khác biệt: • Phiên Stable: bao gồm phiên phần mềm cải tiến dành cho distribution Các phiên ổn định Ubuntu hỗ trợ có 18 tháng cho việc cập nhật, khắc phục lỗi miếng vá bảo mật, Cho đến thời điểm phát hành Ubuntu 8.10, vào ngày 23 tháng năm 2009 phát hành Ubuntu 9.04 • Phiên LTS: phiên Ubuntu dành cho đối tượng người dùng cá nhân doanh nghiệp hỗ trợ tới năm (riêng phiên server hỗ trợ năm) Xét đến đối tượng người dùng họ khơng cần phiên phần mềm không muốn update Ubuntu tháng (mất thời gian, có nguy bảo mật ) Khi cài đặt update, hệ điều hành xuất nguy khơng ổn định có lỗ hổng bảo mật Phiên LTS Ubuntu là: Ubuntu 8.04 LTS «Hardy Heron» 1.2 Lựa chọn loại đĩa cấu hình tối thiểu để cài đặt Ubuntu Đối với máy tính sở hữu từ 256MB RAM trở lên bạn nên dùng đĩa «Desktop» loại đĩa ngồi tính dùng CD Live, cịn cài đặt giao diện hệ điều hành nên tiện dụng bạn muốn thử Ubuntu trước định cài đặt vào ổ cứng Để hiệu làm việc Ubuntu mạnh thêm bạn cần ý thêm lựa chọn phân vùng Swap đề cập phần 10 1.3 1.3.1 CHƯƠNG CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU LINUX Phân vùng ổ cứng lựa chọn kiểu cài đặt Ubuntu Cài đặt Ubuntu song song với Windows mà không cần chia ổ đĩa Với trợ giúp tiện ích miễn phí Wubi, bạn cài đặt remove Ubuntu dễ dàng phần mềm ứng dụng thông thường Windows mà không sợ rủi ro máy tính, điều đặc biệt việc cài đặt Ubuntu thông qua Wibi trải qua có bước: đưa đĩa Ubuntu vào máy chạy Windows, chương trình autorun chạy Wubi, bạn chạy chương trình cách lựa chọn thích hợp bảng Q trình cài đặt tự động diễn Sau cài đặt xong, bạn chọn Reboot Now −→ Finish để khởi động lại bắt đầu sử dụng Windows Ubuntu song song thông qua menu dual boot lúc khởi động tiện để bạn lựa chọn Hiện tại, phiên Ubuntu 8.10 có tích hợp tiện ích Wubi đĩa cài đặt nên tiện để bạn cài offline khơng có mạng internet 1.3.2 Cài hồn tồn Ubuntu phân vùng riêng Tạo Partition Linux Partition Magic Việc cài đặt Ubuntu phân vùng riêng chạy ổn định so với cài Windows Sau thao tác cụ thể việc phân vùng cho việc cài đặt HĐH Ubuntu Norton PartitionMagic Hiren Boot CD Điểm hay Ubuntu HĐH nhân Linux nên việc bổ sung thêm phân vùng Swap làm cho HĐH chạy mượt điều kiện máy tính nhớ RAM yếu Trước hết, bạn khởi động máy tính chế độ ưu tiên boot đĩa CD-ROM Tại menu bạn chọn Start BootCD −→ Disk Partition Tools −→ PartitionMagic Pro 8.05 để bắt đầu trình phân vùng ổ cứng Bạn trải qua bước sau: Bước 1: Tạo phân vùng Swap Bạn tạo phân vùng chọn làm Logical Partition, loại Linux Swap kích cỡ từ 512 trở lên tùy dung lượng ổ cứng trống để đạt hiệu cao Tiếp theo bấm OK 66 CHƯƠNG CÁC LỆNH SHELL CƠ BẢN Một nhóm chứa nhiều người dùng khác nhau, nhóm dùng để đơn giản hóa việc cấp quyền Ví dụ: Nếu muốn cho phép người dùng sử dụng tài nguyên đó, ta việc thêm người dùng vào nhóm tương ứng cấp quyền Mỗi người dùng nhóm có số định danh gọi UserID GroupID Lệnh tạo Group: groupadd Tên_Nhóm Lệnh xóa Group: groupdel Tên_Nhóm Lệnh tạo User: useradd [-c thích] [-d thư_mục_home] [-g Nhóm_chính] [-G nhóm[, ]] Tên_User Lệnh xóa User: userdel Tên_User Chú ý: Trong linux ta xem phần hướng dẫn sử dụng hầu hết lệnh cách gõ man tên _lệnh, hay info tên_lệnh 7.1.5 Cơ chế lưu trữ quản lý mật Mật user lưu dạng mã hóa, mặc định mật lưu file /etc/shadow Thông tin tài khoản user lưu file: /etc/passwd, /etc/shadow Thông tin nhóm lưu file: /etc/group, /etc/gshadow Lệnh dùng để thay đổi password cho user đó: passwd Tên_User Hệ thống yêu cầu nhập password cho user này, cần có quyền root để thực thao tác 7.2 Xem thơng tin cài đặt gói phần mềm cho hệ thống 7.2.1 Xem thông tin quản lý tiến trình (process) chạy hệ thống Mỗi tiến trình chạy hệ thống định danh ProcessID, tiến trình có độ ưu tiên, gọi Process Priority Trong ngữ cảnh tiến trình thứ gọi thực thi tiến trình thứ hai, ta gọi tiến trình thứ tiến trình cha, tiến trình thứ hai tiến trình Để xem thơng tin tiến trình chạy, dung lượng nhớ tài nguyên xử lý cấp cho tiến trình ta dùng lệnh top 7.2 XEM THƠNG TIN VÀ CÀI ĐẶT GĨI PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG 67 Để xem tiến trình ta dùng lệnh pstree Để kết thúc tiến trình thực thi ta dùng lệnh kill killall kill ID_của_process_cần_diệt killall Tên_của_process_cần_diệt Trong ví dụ lệnh top trên, ta kết thúc tiến trình top cách: kill 5763 killall top 7.2.2 Cài đặt, gỡ bỏ cập nhật gói Bên cạnh cơng cụ giao diện đồ họa (GNOME, KDE, ) để cài đặt phần mềm cho Linux, lệnh cài đặt dịng lệnh khơng thể thiếu người quản trị hệ thống Mỗi phân phối linux có hệ thống quản lý gói khác Trong Ubuntu công cụ apt-get Lệnh apt-get dùng kho lưu trữ mạng internet đĩa để lấy gói ứng dụng cài đặt Danh sách kho lưu trữ phần mềm hệ thống lưu trữ file /etc/apt/sources.list Bên cạnh đó, apt-get cịn làm công việc quản lý cài đặt máy cục Để cập nhật danh sách gói phần mềm máy cục với kho lưu trữ ta dùng lệnh 68 CHƯƠNG CÁC LỆNH SHELL CƠ BẢN apt-get update Để nâng cấp tất gói phần mềm chạy hệ thống theo phiên có kho lưu trữ ta dùng lệnh: apt-get upgrade Để cài đặt gói phần mềm ta dùng lệnh: apt-get install tên_gói_cần_cài Tên gói cần cài phải tồn danh sách gói Để gỡ bỏ gói phần mềm khỏi hệ thống ta dùng lệnh: apt-get remove tên_gói_cần_gỡ 7.2.3 Xem thơng tin phần cứng, ghi nhận kiện hệ thống Xem thông tin chi tiết phần cứng ta dùng lệnh • lspci • lsusb • lshw Lệnh dùng để xem thông tin chi tiết thiết bị, ngắt, tuyến bus hệ thống Các file log hệ thống lưu trữ /var/log, có file syslog ghi nhận lại kiện hệ thống, dmesg: thơng tin q trình khởi động hệ thống Ta dùng lệnh tail để xem phần cuối file log, ví dụ: để xem 15 dòng cuối file syslog: tail –n 15 /var/log/syslog 7.2 XEM THƠNG TIN VÀ CÀI ĐẶT GĨI PHẦN MỀM CHO HỆ THỐNG 7.2.4 69 Xem thông tin dung lượng ổ đĩa, dung lượng thư mục, Xem thông tin dung lượng phân vùng sử dụng: df –h Xem thông tin tổng dung lượng thư mục đó: du –sh Đường_dẫn Cơ cấu pipeline linux đáp ứng cho nhu cầu lấy kết lệnh để truyền vào lệnh khác Cấu trúc tổng quát: Lệnh_1 | Lệnh_2 Khi sử dụng trên, Lệnh lấy tham số đầu vào kết lệnh 1, tổng quát ta có lệnh sau lấy tham số đầu vào từ kết lệnh trước.Ví dụ: ls /etc/init.d | tail –n Lệnh ls /etc/init.d trả kết danh sách file hay thư mục có /etc/init.d, nhiên kết khơng hình, mà “dẫn” vào cho lệnh tail để dòng cuối Kết lệnh sau: 70 CHƯƠNG CÁC LỆNH SHELL CƠ BẢN Phần IV Quản trị mạng máy tính với Ubuntu 71 Chương Thiết đặt ban đầu cho card mạng hệ thống mạng client 8.1 Xem thông tin cấu hình card mạng Tương tự window, Ubuntu Linux có lệnh để xem cấu hình cho card mạng hệ thống Lệnh xem thông tin card mạng hoạt động: ifconfig [tên card mạng] Tên card mạng tự động đặt theo quy ước, với card mạng Ethernet: eth0, eth1, Các thông tin bao gồm: IP, broadcast, netmask, MAC, dung lượng gởi, dung lượng nhận, 8.2 Cấu hình IP tĩnh động cho card mạng Các thơng tin cấu hình cho card mạng lưu file /etc/network/interfaces Cấu hình IP động dựa giao thức DHCP, ta thêm vào file cấu hình dịng sau (giả sử cấu hình cho eth1): auto eth1 iface eth1 inet dhcp Dòng dùng để tự động bật card mạng eth1 khởi động Linux có tín hiệu Dịng thứ hệ thống biết dùng địa động với giao thức DHCP Cấu hình IP tĩnh: Xét ví dụ để cấu hình tĩnh cho card mạng eth0 với thơng tin: IP 192.168.1.2, subnetmask 255.255.255.0, địa default gateway 192.168.1.1 ta thêm vào file /etc/network/interface dòng sau auto eth0 iface eth0 inet static address 192.168.1.2 netmask 255.255.255.0 gateway 192.168.1.1 Chú ý: sau cấu hình thơng qua file cấu hình, để áp dụng thiết đặt ta chạy lệnh /etc/init.d/networking restart để khởi động lại dịch vụ mạng theo cấu hình 73 74 CHƯƠNG THIẾT ĐẶT BAN ĐẦU CHO CARD MẠNG VÀ HỆ THỐNG MẠNG 8.3 Cấu hình định tuyến (routing) Các tùy chọn routing giúp cho mạng hoạt động ổn định hơn, linux cung cấp lệnh để thao tác bảng định tuyến (routing table) Thao tác định tuyến đặc biệt hữu dụng máy có nhiều card mạng nối với nhiều mạng khác Các thao tác bao gồm: xem thông tin routing, thêm default gateway, thêm dòng định tuyến mới, xóa dịng định tuyến, Để xem thơng tin ta dùng lệnh route, lệnh hiển thị thông tin bảng định tuyến, dịng có destination default dịng mơ tả default gateway Để thêm default gateway ta dùng lệnh route với cú pháp: route add default gw địa_chỉ_df_gateway Ví dụ để thêm default gateway có địa 192.168.100.2 vào bảng định tuyến ta chạy lệnh route add default gw 192.168.100.2, sau thêm ta gọi lệnh route để kiểm tra Để xóa default gateway ta dùng lệnh: route del default gw địa_chỉ_df_gateway_cần_xóa Thêm mẫu tin định tuyến: Xét ví dụ sau route add 192.168.1.8 gw 192.168.10.1 route add –net 192.168.100.0 netmask 255.255.255.0 gw 192.168.10.1 Lệnh thứ dùng để thêm đường định tuyến đến host có IP 192.168.1.8 thông qua gateway 192.168.10.1 Lệnh thứ hai dùng để thêm đường định tuyến đến mạng có ip 192.168.100.0/24 thơng qua gateway 192.168.10.1 Xóa mẫu tin định tuyến: Tương tự lệnh route add thay route del Chú ý: Khi định tuyến cho đường đến mạng ta cần định netmask Có thể thêm tùy chọn dev ethx để card mạng dùng cho mẫu tin định tuyến thêm 8.4 GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ BĂNG THÔNG MẠNG 8.4 75 Giám sát quản lý băng thông mạng Linux cung cấp nhiều công cụ, giúp cho việc quản lý mạng đạt hiệu cao Một số công cụ giám sát quản lý băng thông mạng: iftop, bwm-ng, bwm, wondershaper Công cụ iftop: dùng giám sát băng thông mạng theo kết nối card mạng định Cách dùng: iftop –i ethx Với ethx tên card mạng cần giám sát, eth0, eth1, Công cụ bwm-ng, bwm: Dùng giám sát băng thông gởi (Tx) nhận (Rx) tất card mạng, đơn vị hiển thị Kilobyte/s Cách dùng:quad bwm-ng Wondershaper: công cụ dùng để giới hạn băng thơng card mạng đó, cách sử dụng: wondershaper tên_card_mạng tốc_độ_down tốc_độ_up 76 CHƯƠNG THIẾT ĐẶT BAN ĐẦU CHO CARD MẠNG VÀ HỆ THỐNG MẠNG Tốc độ down up tính Kilobit/giây Chú ý: vừa cài đặt hệ thống, mặc định số gói cơng cụ chưa cài Để cài ta dùng lệnh apt-get install tên_gói 8.5 Cấu hình DNS client Việc cấu hình DNS máy client đơn giản việc IP DNS server Tập tin chứa thông tin DNS client /etc/resolv.conf Để thêm DNS server vào danh sách ta thêm dịng có dạng nameserver IP_DNS_server vào file Chương Các thiết bị sử dụng chung mạng 9.1 Sử dụng máy in hệ thống mạng Ubuntu Mơ hình đơn giản văn phịng bạn có nhiều máy tính (dùng hệ điều hành Ubuntu) cắm vào hệ thống mạng (cáp không dây), máy in gắn vào máy (MC) hệ thống cài đặt để in từ máy tính Từ máy tính (MT) mạng, ta muốn in văn thông qua máy in sử dụng chung Khi từ MT, ta mở System, Administration, Printing, xuất cửa sổ Printer configuration - localhost, ta chọn New, cửa sổ New Printer xuất hiện,các bạn chọn Internet Printing Protocol (ipp), sau bấm vào Find Queue để Ubuntu tìm máy in gắn vào máy tính thuộc mạng LAN Khi tìm ví dụ máy in hp_Laserjet_1300 địa 10.0.2.66:631 hiển thị icon máy in lên cửa sổ Printer configuration - localhost Các bạn đánh dấu để thành máy in mặc định Bây từ ứng dụng đó, ví dụ Open Office Writer, bạn sọan văn bản, chọn Printer bạn thấy máy in mặc định chọn sẵn để in 9.2 Sử dụng Remote Desktop để logon vào máy tính Ubuntu mạng Giả sử ta có hai máy tính MT1 MT2 mạng LAN sử dụng hệ điều hành Ubuntu Ta muốn điều khiển máy tính MT2 từ máy tính MT1 77 78 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHUNG TRONG MẠNG Trên máy tính MT2, ta đưa trỏ chuột vào biểu tượng mạng, nhấp phải chuột, chọn Connection Information Tại bạn ghi nhở số địa IP MT2 mạng LAN, ví dụ 192.168.1.100 Trở lại MT1, mở terminal, gõ rdesktop 192.168.1.100 Máy tính MT1 khởi động chương trình Remote Desktop Viewer lúc bên máy tính MT2 có thơng báo có máy tính muốn điều khiển nó, người chủ đồng ý trả lời Yes MT1 mở hình Desktop MT2 máy tính MT1 Các bạn sử dụng MT2 máy tính Lúc này, có hai người điều khiển máy tính MT2 thực u cầu có liên quan đến máy tính MT2, tắt hệ thống, sọan thảo in ấn văn bản, duyệt web, check mail v.v 9.3 Sử dụng Remote Desktop logon vào máy tính Windows mạng Có nhiều cách để làm cơng việc Sau cách đơn giản Trước hết hai máy nối vào mạng LAN, ví dụ máy tính kết nối Internet thông qua hệ thống mạng khơng dây Bên máy tính Windows : Các bạn phải tắt FireWall, cách vào Control Panel −→ Windows FireWall −→ Off Sau bạn nhấp phải chuột vào biểu tượng mạng máy tính (ở góc phải hình), chọn Status , chọn tiếp Support Các bạn ghi nhớ IP Address máy tính Windows, ví dụ: 192.168.2.11 Lưu ý phải cấu hình máy windows cho phép login vào dịch vụ Remote desktop (a) Click phải lên My Computer -> Properties (b) Chọn tab Remote -> Chọn checkbox "Allow users connect remotely to this computer" sau bấm "Select Remote Users " (c) Bấm vào nút "Add " (d) Bấm vào nút "Advanced" (e) Bấm vào nút "Find Now" chọn user cho phép đăng nhập dịch vụ Remote Desktop 9.3 LOGON VÀO MÁY TÍNH WINDOWS 79 Bên máy tính Ubuntu : Hãy khẳng định máy tính Ubuntu mạng LAN với máy tính Windows cách nhấp phải chuột vào biểu tượng mạng máy tính, chọn Connection Information , bạn phải thấy IP Address máy tính Ubuntu có dạng 192.168.2.x, ví dụ: 192.168.2 23 Mở Terminal Tại dòng lệnh, bạn gõ rdesktop 192.168.2.11 (enter) Bạn dẫn vào hình Log on to Windows Tại bạn nhập User name Password bên máy tính Windows để vào Windows Bây bạn sử dụng máy tính Windows bạn từ máy tính Ubuntu Muốn thóat để trở lại Ubuntu, bạn chọn Start −→ Disconnect 80 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHUNG TRONG MẠNG Muốn Log on to Windows tịan hình, bạn thêm tham số -f, nghĩa gõ rdesktop -f 192.168.2.11 Lưu ý: Nếu bạn Log on to Windows từ máy tính Ubuntu, máy tính Windows tự động Log Out ... a+rw file giao (+ ) quyền đọc (r) ghi (w) file cho người (a) ubuntu chmod -R a+rx thưmục giao (+ ) quyền đọc (r) vào bên thư mục (x) thưmục, kể tất thư mục (- R), cho tất người (a) GNU / Linux Bản gốc... PMNM, sở, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo PMNM; phiên cài đặt, tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng PMNM thông dụng; - Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chỉ thị; tiếp nhận, tổng hợp phối... menu File biểu tượng Toolbars Có số tính mà MSW sử dụng dễ hơn, ví dụ Mail Merge Nếu buộc phải sử dụng tính này, bạn phải kiên trì tìm tài liệu mạng đọc thêm Số người sử dụng Open Office nước giới