Gián án Bài :Thú Bài THú

70 185 0
Gián án Bài :Thú Bài THú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn tự nhiên x hộiã Tiết :1 Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : Giúp h/s: + Nhận ra ba phần chính của chính cơ thể : đầu mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng, bụng. + Phân biệt đợc bên phải, bên trái cơ thể II-Đồ dùng: Các tranh SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS). 1, ổn định. 2-Bài cũ: * Đây là tiết học đầu tiên. Gv kiểm tra SGK của Hs. * Hát. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh và gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. -Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn. + GV treo tranh 4, + GV hỏi: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? +Gv theo dõi và nhận xét các cặp. -Hoạt động dạy học cả lớp: +Gv yêu cầu Hs hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. + Gv chỉ vào tranh yêu cầu cả lớp nhắc tên các bộ phận Hoạt động dạy học 2: Quan sát tranh về Hoạt động dạy học của một số bộ phẩn trên cơ thể gồm 3 phần : Đầu, mình, tay chân. - Làm việc theo nhóm 4. + Gv treo tranh và yêu cầu Hs quan sát để trả lời câu hỏi: + Gv hỏi: Hãy nói xem các bạn đang làm gì ? +Qua các Hoạt động dạy học của các bạn trong từng hình hãy cho biết cơ thể ngời gồm mấy phần ? +Gv yêu cầu Hs lên bảngthể hiện lại các động tác trong SGK. + 3 Hs nhắc lại đầu bài. +HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. + 4- 7 Hs đại diện lên bảng chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. +Hs và Gv nhận xét. . +Cả lớp làm theo yêu cầu của Gv. + Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm để có câu trả lời đúng. Gv khuyến khích các em vừu nói vừa thực hành các Hoạt động dạy học nh ngửa cổ, cúi đầu, cời . -Hoạt dộng cả lớp: +GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Là những phần nào ? + Gv kết luận: *Hoạt động dạy học 3: Tập thể dục gây hứng thú rèn luyện thân thể. +Gv yêu cầu hs đọc câu hát: Cúi mãi mỏi l- ng, +Gv làm mẫu từng động tác. + Gv nói: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt ta cần tập thể dục hàng ngày. *Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng + Gv nêu cách chơi: Cách chơi: Mỗi lần trong 1 phút một Hs lên chỉ và nói tên đợc các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết thúc cuộc chơi, Hs nào kể đợc nhiều tên là Hs đó thắng cuộc. +Gv nhận xét cuộc chơi, khen những HS thắng cuộc. 4- Củng cố. *Gv hỏi: Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Là những phần nào ? +Muốn cho cơ thể phát triển tốt hàng ngày con phải làm gì ? *Gv nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò. Gv nhắc Hs: Hằng ngày các con phải thờng xuyên vận động để cơ thể khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. + 2 4 Hs đại diện lên trình bày. + Hs và Gv nhận xét (sửa sai nếu có) + 3 hs + Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. + Hs quan sát. Sau thực hành. 2- 5 Hs lên vừa hát vừa tập. + 5 hs tham gia chơi.Hs khác quan sát, nhận xét. + 2- 3 Hs trả lời + 2- 3 Hs trả lời + Hs lắng nghe Môn tự nhiên x hộiã Tiết :2 Chúng ta đang lớn I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: - Nhận ra sự thay đổi của bản thânvề số do chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân - Nêu đợc ví dụ cụ thể của bản thân về số do chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết . II- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức đợc bản thân: cao/ thấp, gầy / béo, mức độ hiểu biết. -Kĩ năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt đông thảo luận và thực hành đo. III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS). 1, ổn định. 2-Bài cũ: Cơ thể chúng ta * Gv gọi Hs trả lời:. +Gv hỏi: Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Là những phần nào ? +Muốn cơ thể phát triển tốt con cần làm gì ? + Hs và Gv nhận xét. * Hát. + 2- 3 Hs trả lời. + 2-3 Hs trả lời. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Chúng ta đang lớn + Trò chơi Vật tay + Gv nêu cách chơi + Gv yêu cầu 4 hs một nhóm chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp, những em thắng lại chơi với nhau để chọn ra bạn vô địch trong nhóm. *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để thấy đ ợc sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. -Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn. + GV treo tranh 6 + Tranh vẽ gì ? - Gv gợi ý một số câu hỏi để Hs trong nhóm hỏi và trả lời nhau qua mỗi hình. + Những hình ảnh nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi ? + Hai bạn đang làm gì ? + Hs tham gia chơi + 3 Hs nhắc lại đầu bài. +Hs hỏi và trả lời. + Chỉ vào hình dới và hỏi: So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì ? +Gv yêu cầu một số Hs lên chỉ tranh và nói về những điều đã trao đổi trong nhóm. +HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn 1 bạn hỏi , bạn kia trả lời. Và ngợc lại. +Gv theo dõi và giúp đỡ các cặp để hai em đều đ- ợc hỏi và đợc nói. -Hoạt động dạy học cả lớp: + Gv kết luận: Trẻ em khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các Hoạt động dạy học vận động ( biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi ) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói .). Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học đợc nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn . Hoạt động dạy học 2: Thực hành đo để so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn. - Làm việc theo nhóm 4.(hoặc tổ) + Gv yêu cầu lần lợt từng cặp đứng áp sát lng, đầu và gót chân chạm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo, ai gầy . + Gv kết luận: Sự lớn lên của các con có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các con cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. + Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm để có câu trả lời đúng. *Hoạt động dạy học 3: Vẽ về các bạn trong nhóm +Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 7 để sau đó tự vẽ hình dáng của 4 bạn tổ mình. + Bài vẽ nào của các bạn trong nhóm thích nhất sẽ đợc trng bày trớc lớp +Gv đi quan sát và hớng dẫn thêm những Hs còn lúng túng. 4- Củng cố. *Gv hỏi: Sức lớn của em đợc thể hiện ở những điểm nào ? +Sức lớn của mọi ngời cùng tuổi có giống nhau không ? Theo em cần làm gì để chóng lớn ? *Gv nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò. Gv nhắc Hs: Các con cần thờng xuyên vận động và ăn uống điều độ để chóng lớn. HS nhận xét bạn + 4- 7 cặp Hs đại diện lên bảng chỉ vào tranh và thực hành hỏi đáp. +Hs lắng nghe. + Hs quan sát tranh 7 +Hs làm theo yêu cầu của Gv + Trng bày bài vẽ của Hs trên bảng. +Hs và Gv nhận xét. + 2- 3 Hs trả lời + 2- 3 Hs trả lời + Hs lắng nghe Môn tự nhiên x hộiã Tiết 3 Nhận biết các vật xung quanh I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: + Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết đợc các vật xung quanh. + Nêu đợc ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống cử những ngời có một giác quan hỏng. II- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình:mắt, mũi, lỡi, tai, tay( da). -Kĩ năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với ngời thiếu giác quan. - Kĩ năng phát triển hợp tác thông qua thảo luận nhóm III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to,một số các đồ vật: hoa, quả, IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS). 1, ổn định. 2-Bài cũ: Chúng ta đang lớn * Gv gọi Hs trả lời:. +Gv hỏi: Sức lớn của con đợc thể hiện ở điều gì ? +Con cần làm gì để cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh ? * Hát. + 2- 3 Hs trả lời. + 2-3 Hs trả lời. + Hs nhận xét. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Nhận biết các vật xung quanh + Trò chơi Nhận biết các vật xung quanh + Gv nêu cách chơi + Gv yêu cầu 4 hs tham gia chơi. Gv dùng khăn sạch che mắt Hs, Gv lần lợt đặt vào tay từng Hs một số vật ( bông hoa, quả cam, quả dứa ) và yêu cầu Hs đó phải đoán xem đó là cái gì ? Ai đoán đúng là thắng cuộc. *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát hình vẽ SGK và vật thật để mô tả đ ợc các vật xung quanh. + GV giới thiệu tranh 8 yêu cầu Hs quan sát để tìm câu trả lời. +Gọi tên các vật. + Đặc điểm của các vật. +Hình dáng, các vật. +Màu sắc của các vật. +Mùi vị của các vật. + Hs tham gia chơi + 3 Hs nhắc lại đầu bài. + 2- 3Hs: Các vật trong tranh: tivi, quả mít, con mèo, cốc n- ớc lạnh (kem), + 2- 3 Hs: Quả mít: vỏ sần sùi;, . +2- 3 Hs: quả bóng bay hình tròn, +Gv chỉ vào từng vật và yêu cầu Hs nhắc lại tên, đặc điểm của từng vật. Hoạt động dạy học 2: Thảo luận theo nhóm để Hs nhận biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. - Làm việc theo nhóm 4.(hoặc tổ) + Gv yêu cầu Hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận: + Nhờ đâu bạn biết màu sắc của một vật ? + Nhờ đâu bạn biết đợc hình dáng của1 vật ? +Nhờ đâu bạn biết đợc mùi vị của 1 vật ? +Nhờ đâu bạn biết đợc vị của thức ăn ? +Nhờ đâu bạn biết vật đó là cứng hay mềm, là nóng hay lạnh ? +Nhờ đâu bạn biết đó là tiếng chim hót hay tiếng gà gáy ? -Gv nêu tiếp các câu hỏi cho Hs thảo luận +Điều gì sẽ xảy ra khi mắt của chúng ta bị hỏng ? +Điều gì sẽ xảy ra khi tai chúng ta bị điếc ?. - Gv yêu cầu một số Hs lên bảng nêu câu hỏi và một số Hs khác trả lời. +Gv kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lỡi, da mà ta phân biệt đợc các vật xung quanh. Nếu những cơ quan đó bị hỏng thì chúng ta không thể biết đợc đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ các cơ quan đó. Gv tiếp tục cho Hs thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể. 4- Củng cố. *Gv hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết các vật xung quanh ? Cho ví dụ? *Gv nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò. Gv nhắc Hs: Các con thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ các cơ quan đó. +2- 3 Hs: Bông hoa màu trắng, . +2- 3Hs: Bông hoa có mùi thơm, +Hs và Gv nhận xét, bổ sung (nếu có ) + Hs nêu tên các vật + Hs thảo luận sau thay nhau đứng lên trả lời. + 2- 4 Hs đại diện lên bảng hỏi Hs dới lớp trả lời. - +Hs tham gia thảo luận. Một số bạn đại diện trong nhóm lên trình bày. + Hs và Gv nhận xét, bổ sung (nếu cần ) +Hs lắng nghe. + 2- 3 Hs trả lời + Hs lắng nghe Môn tự nhiên x hộiã Tiết 4 Bảo vệ mắt và tai I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: + Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. + Nêu ra đợc cách sử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai Ví dụ: bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai II- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS). 1, ổn định. 2-Bài cũ: Nhận biết các vật xung quanh * Gv gọi Hs trả lời:. Nhờ có những bộ phận nào mà chúng ta nhận biết đợc các vật xung quanh ? Cho ví dụ ? * Hát. + 2- 3 Hs trả lời. + Hs nhận xét. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Bảo vệ mắt và tai + Hs hát bài Rửa mặt nh mèo *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. -Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn. + GV treo tranh vẽ trang 10, + GV yêu cầu Hs quan sát để thực hiện hỏi - đáp cùng nhau: - Gv gợi ý một số câu hỏi để Hs trong nhóm hỏi và trả lời nhau qua mỗi hình. + Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn đó làm gì ?Bạn có nên học tập bạn đó không ? + Khi xem vô tuyến bạn gái ngồi nh thế nào ? Theo bạn ngồi xem nh vậy đúng hay sai ? Vì sao ? +Gv theo dõi và giúp đỡ các cặp để hai em đều đợc hỏi và đợc nói. +Hs hát + 3 Hs nhắc lại đầu bài. +HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn 1 bạn hỏi , bạn kia trả lời. Và ngợc lại. +Gv yêu cầu một số Hs lên chỉ tranh và nói về những điều đã trao đổi trong nhóm. + Gv kết luận:Cần bảo vệ mắt và tránh ánh sáng chói, vật cứng , nhọn vào mắt . Hoạt động dạy học 2: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ tai. - Làm việc theo cặp. + Gv treo tranh trang 11 - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh để đặt câu hỏi và bạn bên cạnh trả lời. +H1:Hai bạn đang làm gì ?Theo bạn việc làm đó đúng hay sai ?Vì sao chúng ta không nên dùng vật cứng ngoáy tái cho nhau ? +H2: Bạn gái đang làm gì ? làm nh vậy có tác dụng gì ? + H3: Bác sĩ đang làm gì ? Khi nào thì cần phải đi khám tai ? Khám bệnh để làm gì ? + H4: Các bạn đang làm gì ? Việc làm nào đúng ? Việc làm nào sai ? Nếu bạn ở gần bạn sẽ nói gì với bạn đó ? GV bổ sung (nếu cần). + Gv kết luận: *Hoạt động dạy học 3: Đóng vai nhằm tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. +Gv giao nhiệm vụ tổ 1, 2 đóng vai theo tình huống sau: Hùng vừa đi học về thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ làm gì ? + Tổ 3, 4 đóng vai theo tình huống sau:Mẹ Lan đang dỗ em thì Lan rủ Hằng về chơi. Lan mở ti vi rất to. Nếu là Hằng em sẽ xử lí nh thế nào ? + Hs và Gv nhận xét cách ứng xử của các bạn và nêu xem em đã học đợc gì ? 4- Củng cố. *Gv hỏi: Con hãy kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ? +Con hãy kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai ? *Gv nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò. Gv nhắc Hs: Các con cần thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ mắt, tai. +Hs nhận xét. + Hs làm việc theo yêu cầu của Gv. + 4- 7 cặp Hs đại diện lên bảng chỉ vào tranh và thực hành hỏi đáp. + Hs nhận xét, +Hs lắng nghe. + Các tổ thực hiện theo yêu cầu của Gv. Sau đó đại diện 3- 4 nhóm lên thể hiện. + Hs và Gv nhận xét + 2- 3 hs. + 2 3 Hs. + HS lắng nghe Môn tự nhiên x hộiã Tiết 5 Vệ sinh thân thể I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: + Biết việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. + Nêu đợc cảm giác khi bị mẩn , ngứa, ghẻ, chấy giận, đau mắt, mụn nhọt. +Biết cách đề phòng các bệnh về da. II- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to, xà phòng, khăn mặt, bấm ngón tay IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS). 1, ổn định. 2-Bài cũ: Bảo vệ mắt và tai * Gv gọi Hs trả lời:. +Gv hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ? +Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai ? + GV nhận xét và đánh giá * Hát. + 2- 3 Hs trả lời. + 2-3 Hs trả lời. + Hs và Gv nhận xét. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Vệ sinh thân thể + Hs hát bài Khám tay + Gv yêu cầu 2 hs xem và nhận xét bài tay ai sạch và cha sạch. *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung: * Hoạt động dạy học 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. Hs tự liện hệ về những việc mỗi Hs đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. - GV yêu cầu Hs nhớ lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể, quần áo Sau đó nói với bạn bên cạnh. + Gv kết luận: Hoạt động dạy học 2: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. - Làm việc theo cặp . + Gv giới thiệu tranh trang 12, 13 và yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi: + Gv hỏi:Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? +Hs hát làm theo yêu cầu của Gv. + 3 Hs nhắc lại đầu bài. +HS làm theo yêu cầu của GV. + 3- 6Hs nói về những việc mình đã làm. +Hs nhận xét + 3- 5 hs + Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ? + Gv kết luận: Tắm, gội đầu bằng xà phòng, nớc sạch, thay quần áo, rửa chân tay là những việc nên làm. Không nên tắm ở ao, hồ. *Hoạt động dạy học 3: Thảo luận cả lớp để biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh. +Gv hỏi: Kh tắm chúng ta cần làm gì ? - Gv nghe và ghi lại trên bảng theo thứ tự: + Chuẩn bị nớc tắm, xà phòng, khăn tắm. +Khi tắm: dội nớc, xát xà phòng, kì cọ. +Tắm xong lau khô ngời. +Mặc quần áo sạch. +Gv chú ý: Nên tắm ở nơi kín gió. +Gv hỏi: Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào? +Hãy kể những việc không nên làm nhng nhiều ng- ời còn mắc phải ? + Hãy liện hệ bản thân và nêu lên sẽ sửa chữa nh thế nào ? + Gv nhắc nhở các Hs phải có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. 4- Củng cố. *Gv hỏi: Con cần làm gì để giữ da luôn sạch sẽ ? +Giữ da sạch sẽ có tác dụng gì ? *Gv nhận xét tiết học. 5 - Dặn dò. Gv nhắc Hs: Hàng ngày các con cần tắm, gội th- ờng xuyên bằng nớc sạch để giữ da luôn sạch sẽ. + 3- 5 Hs + Hs nhận xét, bổ sung nếu cần. + 2- 5 Hs + Hs nhận xét. +2 4 Hs + 4- 5 Hs + 4- 5 Hs +Hs lắng nghe. + 2- 4 hs + 3- 5 hs + hs lắng nghe Môn tự nhiên x hộiã [...]... hàm răng; Hs và Gv: bàn chải, cốc, thuốc đánh răng, khăn mặt và chậu nớc sạch IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng * Gv gọi Hs trả lời: +Gv hỏi: Hàng ngày ta nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào ? +Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo ? + Gv nhận xét và đánh giá 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt + Trò chơi Cô bảo .... giáo dục trong bài - Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh, kẹo không đúng lúc - Phát triển kĩ năng t duy phê phán III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to, một số tranh về các loại thực phẩm IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ:Thực hành:Đánh răng và rửa mặt +Gv hỏi: Hằng ngày con thờng rửa mặt, đánh răng vào lúc nào ? +Con hãy nêu cách đánh răng đúng... khi ăn và đánh răng hàng ngày để bảo vệ hàm răng chắc khoẻ Môn tự nhiên xã hội Tiết 7 Thực hành: Đánh răng và rửa mặt I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: + Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách II- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự phục vụ bản thân Tự đánh răng , rửa mặt - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách - Phát triển kĩ năng t duy phê phán thông... tốt túng: +Buổi sáng con thức dậy vào lúc mấy giờ ? + 2- 3 Hs + Buổi tra con thờng ăn gì ? Có đủ no không ? +2- 3Hs + Con có đánh răng, rửa mặt trớc khi đi ngủ không ? + Gv nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng + 2- 4 hs ngày để hs khắc sâu và có ý thức thực hiện buổi sáng cần dây lúc 6 giờ đánh răng , rửa mặt , ăn + Hs lắng nghe sáng rồi đến trờng Cần ăn đủ chất , đúng bữa , đánh răng trớc khi... Hát 1, ổn định 2 -Bài cũ: Hoạt động dạy học và nghỉ ngơi + 2- 3 Hs trả lời +Gv hỏi: Tại sao cần phải nghỉ ngơi ? + 2-3 Hs trả lời +Con hãy nêu t thế đi, đứng, ngồi học đúng ? + Hs và Gv nhận xét 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ + Trò chơi Chi chi chành chành + Hs tham gia chơi + Gv nêu cách chơi: *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng + 3 Hs nhắc lại đầu bài b- Nội dung:... miền núi + Giáo dụcc BVMT cho HS II-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ: Gia đình +Gv hỏi: Gia đình con gồm mấy ngời ? Đó là những ai ? + Mọi ngời trong gia đình chăm sóc con nh thế nào ? + Hs và Gv nhận xét 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Nhà ở *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để Hs... thờng làm để giúp đỡ gia đình ? +Gv nhận xét 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để Hs biết cách phòng tránh đứt tay - Hoạt động dạy học theo cặp + Gv yêu cầu hs quan sát tranh tr 30 SGK để trả lời câu hỏi: Chỉ và nói xem các bạn đang làm gì ? + Em hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn trong mỗi hình... đồ dùng trong lớp học III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ: An toàn khi ở nhà +Gv hỏi:kể tên một số vật nhọn, dễ gây đứt tay, chảy máu ? +Con đã làm gì để phòng cháy bỏng ? +Gv nhận xét 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Lớp học + Hs hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để Hs biết các thành viên... SGK nh : học vi tính, học đàn II-Đồ dùng: Tranh trong bài phóng to III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ: Lớp học +Gv hỏi: Hãy nói cô giáo chủ nhiệm và tên các bạn trong lớp học của mình ? + Trong lớp có những đồ dùng gì ? +Gv nhận xét 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Hoạt động dạy học ở lớp *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b- Nội dung: * Hoạt dộng 1: Quan sát tranh... sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình - Kĩ năng giao tiếp : thể hiện sự cảm thông chia sẻ với vất vả của bố mẹ - Phát triển kĩ năng hợp tác : cùng tham gia với các thành viên trong gia đình - Kĩ năng t duy phê phán: nhà cửa bề bộn III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy (GV) 1, ổn định 2 -Bài cũ: Nhà ở +Gv hỏi:Con hãy nói . định. 2 -Bài cũ: * Đây là tiết học đầu tiên. Gv kiểm tra SGK của Hs. * Hát. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta *GV giới thiệu và ghi tên bài lên. trả lời. + Hs nhận xét. 3- Bài mới: a - Giới thiệu bài: Bảo vệ mắt và tai + Hs hát bài Rửa mặt nh mèo *GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b- Nội dung:

Ngày đăng: 03/12/2013, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan