1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM BETALACTAM PHỔ RỘNG CỦA VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI KHỎE MẠNH TẠI MỘT XÃ, TỈNH HÀ NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 898,76 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG - TRẦN ĐẮC TIẾN THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM BETALACTAM PHỔ RỘNG CỦA VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI KHỎE MẠNH TẠI MỘT XÃ, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Y tế cơng cộng Mã số: 62.72.03.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2021 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Như Dương TS Nguyễn Thị Phương Liên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Vào hồi … …., ngày … tháng …năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Đắc Tiến, Nguyễn Thị Phương Liên, Trần Huy Hoàng, Trần Thị Vân Phương, Nguyễn Thanh Dương, Phạm Văn Thắng, Phạm Duy Thái, Trần Như Dương (2017), “Tình trạng vi khuẩn đường ruột người khỏe mạnh kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015”, Tạp chí Y học Dự phịng, tập 28, số 11-2018, tr 11-19 Trần Đắc Tiến, Nguyễn Thị Phương Liên, Trần Huy Hoàng, Đoàn Thị Ngân, Nguyễn Thanh Dương, Phạm Văn Thắng, Phạm Duy Thái, Trần Như Dương (2019), “Một số yếu tố liên quan đến tình trạng VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng người khỏe mạnh xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 ”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 29, số 10 - 2019, tr30- 37 Trần Đắc Tiến, Nguyễn Thị Phương Liên, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Thanh Dương, Nguyễn Minh Thái, Phạm Duy Thái, Trần Như Dương (2020), “Một số đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng phân lập cộng đồng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2015 ’’, Tạp chí Y học dự phòng, tập 30, số 7-2020 vào tháng 11 năm 2020 MỞ ĐẦU Kháng kháng sinh vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng gây nguy hiểm cho sức khỏe người động vật kỷ 21 Tổ chức Y tế giới cảnh báo vấn đề kháng kháng sinh đe dọa lớn tới khả điều trị bệnh nhiễm trùng phổ biến cộng đồng bệnh viện Kháng kháng sinh dự đoán nguyên nhân khoảng 10 triệu trường hợp tử vong hàng năm vào năm 2050 gây thiệt hại 100 nghìn tỷ la tồn giới Tình trạng không vấn đề cấp bách bệnh viện mà cộng đồng việc sử dụng kháng sinh không dúng định người nông nghiệp Họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae họ lớn có tầm quan trọng bậc y học có nhiều lồi có khả gây bệnh người Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn lại có khả kháng với kháng sinh mạnh, đặc biệt với nhóm kháng sinh βlactam phổ rộng chúng có khả sinh enzyme phân huỷ kháng sinh phổ rộng (Extended spectrum beta-lactamases - ESBL) Kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng có cephalosporin họ kháng sinh sử dụng rộng rãi từ xưa đến nay, chiếm nửa loại kháng sinh sử dụng điều trị người vật nuôi Tại Việt Nam hệ thống giám sát kháng kháng sinh cộng đồng chưa thiết lập có khơng mang tính liên tục; kế hoạch, hoạt động số nghiên cứu gần kháng kháng sinh tập trung nhiều sở điều trị cộng đồng chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ, tồn diện đặc biệt tình trạng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng số vi khuẩn đường ruột người khỏe mạnh Việc có hiểu biết chuyên sâu vấn đề bao gồm : dịch tễ học, yếu tố liên quan, đặc điểm vi sinh sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng có cephalosporin hệ III cần thiết giai đoạn nay; nghiên cứu tiến hành: Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 Xác định số đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng phân lập điểm nghiên cứu Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng vi khuẩn đường ruột người khỏe mạnh cộng đồng số đặc điểm sinh học phân tử chủng vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh phân lập từ mẫu khác nhau: mẫu phân người khỏe mạnh, mẫu phân động vật nuôi loại mẫu môi trường lấy từ hộ gia đình điểm nghiên cứu Nghiên cứu có tính kết nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, chứng khoa học cho quan quản lý nhà chuyên môn Ngành y tế, ngành Nơng nghiệp quyền cấp xây dựng chiến lược giám sát sử dụng kháng sinh người dân, tính kháng kháng sinh vi khuẩn kế hoạch can thiệp, tuyên truyền phòng chống kháng kháng sinh cộng đồng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 129 trang khơng kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 36 bảng, 14 hình biểu đồ Mở đầu: trang; tổng quan: 36 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu: 20 trang; kết nghiên cứu: 38 trang; bàn luận: 29 trang; kết luận: trang kiến nghị: trang Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁNG KHÁNG SINH VÀ VẤN ĐỀ Y TẾ CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm kháng kháng sinh Kháng kháng sinh (KKS) tình trạng vi sinh vật kháng lại kháng sinh (KS) nhạy cảm trước đây, dẫn đến việc điều trị đặc hiệu trở nên khơng hiệu quả, nhiễm khuẩn kéo dài (thậm chí gây tử vong) lây lan cho người khác KKS hậu tất yếu trình sử dụng KS điều trị đặc biệt gia tăng việc lạm dụng KS ngày phổ biến 1.1.2 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn: (1) Làm thay đổi đích tác động; (2) Tạo enzym; (3) Làm giảm tính thấm màng nguyên sinh chất (4)Tạo isoenzym 1.1.3 Tác động kháng kháng sinh tới sức khỏe cộng dồng Tình trạng KKS không mối lo ngại bác sỹ điều trị mà mối quan tâm toàn xã hội sức khỏe cộng đồng như: Tác động đến chi phí điều trị gánh nặng bệnh tật, quản lý giám sát, quản lý kinh doanh sản xuất kháng sinh sử dụng KS người nông nghiệp 1.2.THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM PHỎ RỘNG CỦA NHÓM VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT 1.2.1 Thực trạng kháng kháng sinh chung giới Việt Nam - Trên giới: Theo nghiên cứu cho vi khuẩn kháng kháng sinh (VK KKS) thường xuất nhanh sau KS đưa vào sử dụng - Tại Việt Nam: Điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển vi sinh vật Do việc kiểm sốt nhiễm khuẩn quản lý sử dụng KS kiểm soát VK KKS vấn đề quan tâm xã hội Các nghiên cứu tỷ lệ VK KKS tăng cao theo thời gian kháng nhiều loại kháng sinh; không KKS người mà sản phẩm trọng nông nghiệp phát vi khuẩn mang gen KKS Bảng 1.1 Sự phát triển đề kháng KS vi khuẩn Kháng sinh Sulfonamid Penicillin Streptomycin Chloramphenicol Tetracyclin Erythromycin Vancomycin Methicillin Ampicillin Cephalosporin Năm sử dụng 1930 1943 1943 1947 1948 1952 1956 1960 1961 1960 Năm phát đề kháng KS 1940 1946 1959 1959 1953 1988 1988 1961 1973 1960 1.2.2 Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng nhóm vi khuẩn đường ruột - Họ vi khuẩn đường ruột: Họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae họ lớn, phân bố rộng người, động vật, thực vật ngồi mơi trường Nơi thường gặp ruột người loài động vật Chúng có tầm quan trọng bậc y học có nhiều lồi có khả gây bệnh người, có lồi gây thành dịch - Cơ chế kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng vi khuẩn đường ruột: Sự tổng hợp ESBL xem chế kháng chủ yếu chủng vi khuẩn đường ruột với KS nhóm β-lactam phổ rộng Vòng β-lactam bị Extended spectrum betalactamase (ESBL) phá hủy, kháng sinh tạo thành cephalosporic axit khơng cịn hoạt tính KS - Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng vi khuẩn đường ruột giới: Một nghiên cứu Châu Âu phát chủng vi khuẩn họ Enterobacteriaceae sinh ESBL vào năm 1980 sau khơng lâu phát Mỹ số nước Châu Á với tỷ lệ khác Sự khác tỷ lệ vi khuẩn (VK) sinh ESBL không nước, khu vực mà tỷ lệ khác bệnh viện cộng đồng Một nghiên cứu Đài Loan năm 2010, tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL bệnh viện 45,7% cộng đồng 4,1% Nghiên cứu Ấn Độ cho thấy tỷ lệ VK sinh ESBL bệnh viện 85,4% cộng đồng 53% Một dự báo đáng lo ngại tỷ lệ VK sinh ESBL tăng nhanh theo thời gian đặc biệt gặp nước đông dân cư Trung Quốc, Ấn Độ nguồn lan truyền VK KKS sang vùng dân cư khác - Thực trạng kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng vi khuẩn đường ruột Việt Nam: Một số nghiên cứu cho thấy xu hướng vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh (VKĐR KKS) tăng nhanh theo thời gian Nghiên cứu Võ Chi Mai năm 1998 cho thấy tỷ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL 6,3%; năm 2005 nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Yên cho kết 34%; nghiên cứu De Rosa FG năm 2011 vi khuẩn gram âm vùng Châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh Việt Nam 50% Nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thời gian từ năm 2015- năm 2016 cho thấy tỷ lệ sinh ESBL E.coli K pneumoniae tăng nhanh tỷ lệ sinh ESBL E coli năm 2015 là: 26,86% năm 2016 73,14% tỷ lệ sinh ESBL K pneumoniae năm 2015 là: 32,82% năm 2016 là: 67,18% 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH VÀ LAN TRUYỀN CỦA VI KHUẨN MANG GEN KHÁNG KHÁNG SINH 1.3.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Hình 1.1 Các nhóm liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn 1.3.2 Sự lan truyền vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng Các nghiên cứu lan truyền gen KKS bắt nguồn từ châu Âu sau lan sang châu Mỹ sau châu Á Một nghiên cứu năm 1990 cho thấy châu Á chủ yếu gen SHV ghi nhận Nhật Hàn Quốc Gen CTX - M bắt đầu xuất châu Âu vi khuẩn Enterobacteriacea từ năm 1989 đến nghiên cứu gen CTX-M thay đổi phân bố ESBL toàn giới ngày chiếm ưu chủng gram âm đặc biệt E coli K pneumoniae Một nghiên cứu Trung Quốc năm 2009 VK E coli K pneumoniae cho thấy có chủng vi khuẩn mang lúc 06 gen mã hóa β-lactam chủ yếu TEM, SHV, CTX-M, OXA, chúng dễ ràng truyền từ vi khuẩn qua vi khuẩn khác thông qua tiếp hợp 1.3.3 Đặc điểm gen mã hóa vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β - lactam phổ rộng Ngày nghiên cứu tìm thấy 300 chủng VK sinh men ESBL phổ rộng, chủng VK sinh men ESBL phổ rộng mang gen mã hóa TEM, SHV, CTX- M OXA chủ yếu Các gen đa kháng thuốc truyền chủ yếu qua plasmid, transposons intergrons Các gen truyền họ VK gram âm dẫn đến lan truyền nhanh chóng đặc tính đề kháng kháng sinh 1.4 CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG KHÁNG KHÁNG SINH HIỆN NAY Tổ chức Y tế giới (WHO) nhận định vấn đề KKS tình trạng khẩn cấp y tế mức độ toàn cầu, gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tiến y học đại Do đó, cần thiết có đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển loại thuốc KS Nội dung chiến lược WHO: (1)Sử dụng kháng sinh hợp lý, (2) Tiếp cận với KS có chất lượng cao, (3) phịng chống bệnh dịch, kiểm sốt tốt nhiễm khuẩn bệnh viện, (4) khảo sát tốt tỷ lệ VK KKS quốc gia Việt Nam: Nước ta vào mục tiêu nội dung triển khai chiến lược WHO để xây dựng chiến lược phịng chống VK KKS tồn quốc gia với giải pháp sau: (1)Nâng cao nhận thức cộng đồng kháng kháng sinh, (2) Giảm áp lực chọn lọc gây kháng kháng sinh cho vi khuẩn, (3) Tăng cường cơng tác phịng chống 10 nhiễm khuẩn, (4) Sử dụng kháng sinh nhông nghiệp theo quy định, (5) Xân dựng hệ thống giám sát vi khuẩn kháng kháng sinh, (6) phát triển kinh tế bền vững tăng đầu tư cho phát triển y tế Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Là người dân khỏe mạnh sinh sống cộng đồng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Các chủng VKĐR KKS nhóm -lactam phổ rộng chủng VKĐR KKS nhóm cephalosphorin hệ phân lập từ mẫu phân người khỏe mạnh, phân vật ni hộ gia đình, mẫu thức ăn chế biến, mẫu nước ăn uống/sinh hoạt thu thập điểm nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2014 đến tháng 9/2016; thời gian tiến hành điều tra đối tượng tham gia nghiên cứu thu thập mẫu điểm nghiên cứu tháng 3/2015 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Cỡ mẫu - Cỡ mẫu nghiên cứu mục tiêu Trong đó: - n: số người khỏe mạnh sống cộng đồng cần điều tra - p = 0,76, tỷ lệ bệnh nhân không mắc hội chứng tiêu hóa đến khám bệnh viện Chợ Rẫy có mang vi khuẩn đường ruột nhóm β-lactam phổ rộng - Ɛ: độ xác tương đối, nghiên cứu chọn Ɛ= 10% 15 Bảng 3.2 Phân bố người khỏe mạnh cộng đồng mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh theo giới tính VKĐR KKS nhóm VKĐR KKS β-lactam phổ rộng cephalosprin hệ Giới tính Tỷ lệ Tỷ lệ Số lượng Số lượng (%) (%) Nam 107 46,1 43 43,9 Nữ 125 53,9 55 56,1 Tổng 232 100 98 100 Kết nghiên cứu cho thấy có 232 người có VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng; nữ giới có tỷ lệ (53,9%) cao so với nam giới Kết tương tự thấy 98 trường hợp có VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ 3, nữ giới (56,1%) chiếm tỷ lệ cao so với nam giới (43,9%) Bảng 3.3 Phân bố người khỏe mạnh cộng đồng mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh theo nhóm tuổi VKĐR KKS nhóm VKĐR KKS β-lactam phổ rộng cephalosprin hệ Nhóm tuổi Tỷ lệ Tỷ lệ Số lượng Số lượng (%) (%) Từ 1-10 34 14,7 11 11,2 Từ 11-20 46 19,8 19 19,4 Từ 21-30 25 10,8 13 13,3 Từ 31-40 23 9,9 9,2 Từ 41-50 41 17,7 19 19,4 Từ 51-60 43 18,5 18 18,4 Trên 60 20 8,6 9,2 Tổng 232 100 98 100 Tình trạng VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng gặp tất nhóm tuổi nghiên cứu; nhóm tuổi từ 11-20 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 19,8%; nhóm tuổi 60 chiếm tỷ lệ thấp với 8,6% Xu hướng tương tự người có VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ 3; nhóm tuổi từ 11-20 từ 41-50 chiểm tỷ lệ cao với 19,4%; nhóm tuổi 51-60 tuổi với 18,4%; nhóm tuổi 60 nhóm từ 31- 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp với 9,2% 16 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh theo nghề nghiệp VKĐR KKS nhóm VKĐR KKS β-lactam phổ rộng cephalosprin hệ Nghề nghiệp Số Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) lượng Trẻ em/học sinh 77 33,2% 26 26,5% Nông dân 108 46,5% 50 51,0% Công nhân, viên chức 38 16,4% 20 20,4% Khác (buôn bán ) 3,9% 2,0% Tổng 232 100% 98 100% Kết nêu Bảng 3.4 cho thấy trường hợp VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng phát nhiều nhóm nghề nghiệp, nhóm nơng dân chiếm tỷ lệ cao với 46,5%; nhóm trẻ em/học sinh với 33,2%; nhóm nghề nghiệp khác (buôn bán, lao động tự do…) chiếm tỷ lệ thấp với 3,9% Trong số 98 trường hợp VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ phát cộng đồng dân cư, nhóm nghề nghiệp nơng dân chiếm tỷ lệ cao với 51,0%; nghề nghiệp trẻ em/học sinh nhóm nghề cơng nhân/cán nhà nước với 26,5% 20,4%; nhóm nghề nghiệp khác có tỷ lệ thấp với 2,0% Bảng 3.5 Phân bố tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh theo trình độ học vấn VKĐR KKS nhóm VKĐR KKS Trình độ học vấn β-lactam phổ rộng Số lượng Tỷ lệ (%) cephalosprin hệ Số lượng Tỷ lệ (%) Từ THCS trở xuống 174 75,0% 77 78,6% Từ THPT trở lên 58 25,0% 21 21,4% 232 100% 98 100% Tổng 17 Nhóm có trình độ học vấn THCS trở xuống chiếm tỷ lệ cao với 75% so với nhóm có trình độ từ THPT trở lên (25%) Phân bố tương tự thấy 98 trường hợp có VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ với 78,6% trường hợp có trình độ THCS trở xuống 21,4% nhóm có trình độ học vấn từ THPT trở lên Bảng 3.6 Mức độ KKS vi khuẩn đường ruột phân lập người khỏe mạnh cộng đồng (n=232) Nhạy (S) Tên kháng sinh Kháng trung gian (I) Kháng (R) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Ampicilin 0,0 0,0 232 100,0 Cephalothin 0,0 0,0 232 100,0 Cefuraxim 0,4 0,9 229 98,7 Ceftazidim 109 47,0 52 22,4 71 30,6 Ciprofloxacin 70 30,2 1,3 159 68,5 Imipenem 228 98,3 1,3 0,4 Kết nêu Bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ người khỏe mạnh mang VKĐR kháng hoàn toàn (100%) với ampicilin cephalothin, kháng cefuraxim: 98,7%, kháng ciprofloxacin là: 68,5%, kháng ceftazidim là: 30,65% imipenem là: 0,4% Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ VKĐR sinh ESBL nhạy cảm với imipenem 98,3%, ceftazidim là: 47,0% ciprofloxacin là: 30,2% 18 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NGƯỜI KHỎE MẠNH MANG VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM β- LACTAM PHỔ RỘNG TẠI XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM, 2015 Bảng 3.7 Phân tích đa biến mối liên quan số yếu tố đến tình trạng người khoẻ mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng điểm nghiên cứu Có mang Khơng mang VKĐR KKS VKĐR KKS Yếu tố liên quan aOR 95%CI Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Dưới 58 92,1 7,9 2,15 PTTH Trình độ (0,15-6,17) học vấn Từ PTTH 174 86,1 28 13,9 trở lên Hộ nghèo 71,4 28,6 5,9 Kính tế hộ 0,73 - 47,7 Khơng gia đình 227 88,0 31 12,0 nghèo 20 95,2 4,8 7,16 Tiền sử Có bệnh bệnh mạn Khơng tính bệnh Tiền sử sử Có dụng KS điều trị 06 Khơng tháng qua Hộ gia Có đình ni Khơng vật ni Sử dụng Có KS Khơng chăn nuôi 0,57 - 90,38 212 86,9 32 13,1 116 95,1 4,9 4,78* 1,83 - 12,43 116 81,1 27 18,9 212 89,1 26 10,9 3,26* 20 74,1 25,9 157 90,2 17 9,8 2,34* 75 82,4 16 17,6 1,13 - 9,47 1,05 - 5,22 Kết phân tích đa biến với yếu tố phân tích đơn biến có p 0,25 để phân tích yếu tố đặc trưng cá nhân: giới, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng nhân; yếu tố điều kiện sống như: tình trạng kinh tế, tình trạng nhà tắm, nhà vệ sinh, nguồn nước sử dụng, điều kiện chăn nuôi; yếu tố đặc trưng sử dụng KS cá nhân như: tình trạng sức khoẻ, sử dụng KS, loại KS sử dụng, cách sử dụng nhóm người mang VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng với nhóm người khơng mang VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng; nhóm người người mang VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ nhóm người khơng mang Kết cho thấy tiền sử sử dụng KS tháng qua (aOR=4,78; 95% CI: 1,83-12,43), tình trạng hộ gia đình có ni gia súc (aOR=3,26; 95%CI: 1,13-9,47) hộ gia đình dùng KS chăn nuôi (aOR= 2,34; 95%CI:1,05-5,22) yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố nghề nghiệp nông dân aOR = 3,95( 95%CI: 1,18 - 13,17) yếu tố liên quan làm tăng khả người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ cộng đồng nghiên cứu; Kết tương tự với kết nghiên cứu Dyar OJ cộng nhóm trẻ sống vùng nơng thơn Việt Nam năm 2007 nghiên cứu Ruh cộng phía Bắc đảo Síp năm 2019 4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM β- LACTAM PHỔ RỘNG PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu ra, mẫu thu thập từ phân người khỏe mạnh cho thấy chủng VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng mang gen mã hóa TEM chiếm tỷ lệ cao nhất, CTX-M, OXA thấp SHV Kết phù hợp với nghiên cứu Karen Bush cộng năm 2010 vi khuẩn E.coli sinh ESBL mang gen mã hóa TEM chiếm cao tiếp CTX-M, OXA, SHV 27 Các kết nghiên cứu tỷ lệ VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng phân lập từ mẫu phân động vật nuôi, mẫu thức ăn chế biến, mẫu nước ăn uống/sinh hoạt có kết tỷ lệ mang gen mã hóa TEM CTX- M chiếm tỷ lệ cao, tiếp gen SHV OXA; vấn đề nhóm nghiên cứu cho có lan truyền gen KKS chủng VKĐR người dân có thói quen dùng số loại KS định kéo dài Hiện nay, kỹ thuật PFGE kỹ thuật sinh học phân tử được nhiều nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu đánh giá lây truyền vi khuẩn kháng kháng sinh bệnh viện cộng đồng, cụ thể coi tiêu chuẩn vàng để phân tích độ tương đồng kiểu gen Kỹ thuật cho phép đánh giá tương đồng kiểu gen chủng VK phân lập từ mẫu thu thập từ bệnh nhân, động vật mắc bệnh,… phân tích dịch tễ học truyền thống khó xác định Kết nghiên cứu cho thấy có tới 14 genotype khác hình thành, genotype thường bao gồm đến chủng vi khuẩn Điều lý giải việc sử dụng KS rộng rãi người động vật nuôi cộng đồng dẫn đến áp lực chọn lọc tự nhiên vi khuẩn, khiến chúng kháng lại với kháng sinh Đáng ý nhóm genotype I gồm 02 chủng phân lập từ phân chó từ phân gà 01 hộ gia đình, nhóm genotype VI gồm 02 chủng phân lập từ phân người 02 hộ gia đình thơn Mậu Chử nhóm genotype XI gồm 02 chủng phân lập từ phân người 01 chủng từ phân gà thơn Hịa Ngãi Đặc biệt nhóm genotype V có tới 28 chủng vi khuẩn đường ruột có kiểu gen tương đồng 80% từ mẫu phân người khỏe mạnh hộ gia đình, phân động vật ni chó gà, mẫu nước ăn uống/sinh hoạt mẫu thực phẩm; mẫu phân lập chủ yếu thơn Dương Xá thơn Hịa Ngãi; phân lập 01 mẫu phân người 01 mẫu phân chó thơn Ứng Liêm có nhóm gennotype V Kết nghiên cứu ghi nhận nhóm gennotype có độ tương đồng 80% chủng vi khuẩn phân lập từ người, động vật nuôi, thực phẩm nước hộ gia đình, thơn, khu vực địa lý gần nhau, bước đầu cho thấy có mối liên hệ kiểu gen chủng VKĐR KKS cephalosporin hệ người, động vật, môi trường điểm nghiên cứu Điều cho thấy nhiều khả có lan truyền chủng VKĐR kháng cephalosporin hệ cộng đồng 28 KẾT LUẬN Thực trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 Thực trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm βlactam phổ rộng cộng đồng xã Thanh Hà mức cao (87,5%) đặc biệt kháng lại KS cephalosprin hệ (37,0%); Phần lớn (67,5%) hộ gia đình nghiên cứu có tất thành viên mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng Tính kháng kháng sinh vi khuẩn số loại kháng sinh phổ biến nhóm betalactam nghiêm trọng: ampicillin cephalothin 100%, cefuraxim 98,7% Duy có kháng sinh imipenem nhạy cảm cao với vi khuẩn (98,3%) Phân bố tình trạng người khỏe mạnh cộng đồng mang VKĐR KKS nhóm β-lactam phổ rộng khơng có khác biệt theo giới, nhóm tuổi, nghề nghiệp Một số yếu tố liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang VKĐR KKS nhóm β- lactam phổ rộng xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, 2015 Tiền sử sử dụng kháng sinh tháng qua đối tượng nghiên cứu (aOR=4,78), tình trạng hộ gia đình có ni gia súc (aOR=3,26) sử dụng kháng sinh chăn nuôi (aOR= 2,34) yếu tố làm tăng nguy đến tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng Ngồi yếu tố làm nghề nơng liên quan đến tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh riêng với nhóm cephalosporin hệ (aOR = 3,95) Chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng người khỏe mạnh mang vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β - lactam phổ rộng với nhóm yếu tố nhân học, điều kiện sống kinh tế hộ gia đình mẫu phân động vật nuôi, mẫu nước ăn uống/sinh hoạt mẫu thức ăn qua chế biến có nhiễm vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β - lactam phổ rộng lấy hộ gia đình Một số đặc điểm sinh học phân tử vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β-lactam phổ rộng phân lập điểm nghiên cứu 29 Tất chủng VKĐR KKS nhóm β - lactam phổ rộng phân lập từ phân người khỏe mạnh cộng đồng VK E coli VK mang gen mã hóa TEM chiếm tỷ lệ cao 04 nhóm kiểu gen mẫu phân người (47,6%); mẫu nước ăn uống/sinh hoạt (14,8%); mẫu thức ăn chế biến (4,4%); tiếp gen CTX-M, OXA chưa phát gen SHV vi khuẩn đường ruột phân lập từ mẫu thức ăn chế biến Cịn mẫu phân động vật tỷ lệ vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh nhóm β- lactam phổ rộng có gen mã hóa CTX-M chiếm tỷ lệ cao (55,6%) Đã phát 14 nhóm kiểu gen VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ 3, nhóm kiểu gen V phổ biến Phát liên quan kiểu gen VKĐR KKS nhóm cephalosporin hệ mẫu nghiên cứu: phân người khỏe mạnh, phân động vật nuôi, mẫu thức ăn chế biến mẫu nước ăn uống/sinh hoạt hộ gia đình địa dư (thơn Mậu Chử) nhóm kiểu gen số V KIẾN NGHỊ Các quan quản lý chuyên môn ngành Y tế, Nơng nghiệp quyền cấp - Xây dựng chiến lược giám sát sử dụng kháng sinh, thực trạng kháng kháng sinh phịng chống tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh cộng đồng đặc biệt quan tâm tới tình trạng vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh chủng E Coli kháng kháng sinh -Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng phòng chống bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa quản lý chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh theo quy định ban hành Các sở nghiên cứu Tiếp tục thực nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu yếu tố nguy lây truyền vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh cộng đồng dân cư Người dân cộng đồng - Sử dụng kháng sinh cho người nông nghiệp phải theo hướng dẫn cán Y tế cán Thú Y hướng dẫn Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Thực tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh hộ gia đình, thực an tồn vệ sinh thực phẩm, sử dụng nước để ăn uống/sinh hoạt

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w