1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số đề THI học SINH GIỎI

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 73,24 KB

Nội dung

MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu 1 (12,0 điểm): Bàn về quan điểm nghệ thuật của Nam Cao, có ý kiến cho rằng: “Có thể nói, chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam ra đời từ đầu thế kỉ XX, đến Nam Cao mới thật sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tác của nó” (SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007, trang 211). Từ truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao), anhchị hãy làm rõ nhận xét trên. Yêu cầu về kĩ năng: Đảm bảo một văn bản nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, hợp lý; tổ chức sắp xếp ý một cách logic, chặt chẽ; hành văn trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; không có quá 3 lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt…(0,5 điểm) Yêu cầu về kiến thức: Trình bày cách hiểu về nhận xét: “Có thể nói, chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam ra đời từ đầu thế kỉ XX, đến Nam Cao mới thật sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tác của nó”: Chủ nghĩa hiện thực trong văn học là khái niệm dùng để chỉ: – Những sáng tác văn học gần gũi, gắn bó với cuộc sống và mang tính chân thực sâu sắc (0,5 điểm) – Một phương pháp hay một khuynh hướng, một trào lưu văn học có những nguyên tắc sau: + Mô tả cuộc sống bằng hình tượng tương ứng với bản chất những hiện tượng của chính cuộc sống bằng điển hình hóa các sự kiện, nhân vật thực tế của đời sống. + Thừa nhận sự tác động qua lại giữa môi trường sống và con người, giữa tính cách và hoàn cảnh, các hình tượng nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa hướng tới việc tái hiện chân thực các mối quan hệ của con người và hoàn cảnh. + Coi trọng những chi tiết cụ thể và thái độ chính xác của chúng trong việc mô tả con người và cuộc sống, coi trọng việc khách quan hóa những điều được mô tả, làm chúng tự “nói” lên tiếng nói của mình. (1,0 điểm) Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam (theo đúng nghĩa của nó): – Thực sự hình thành từ đầu thế kỉ XX. Đó là những tác phẩm của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh… Tuy nhiên, những sáng tác này mới chỉ tập trung đi vào đả kích những thói hư tật xấu trong xã hội: cờ bạc, rượu chè, lừa bịp…, ít phản ánh về cuộc sống quằn quại của nhân dân trong chế độ thực dân. Về mặt nghệ thuật cũng còn non nớt, cái chủ quan của nhà văn còn bộ lộ nhiều trong sáng tác…(0,5 điểm) – Đến giai đoạn 1930 – 1945, chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam (còn được gọi là chủ nghĩa hiện thực phê phán) thực sự phát triển. Có nhiều tác giả, tác phẩm, thể loại phong phú, đạt thành tựu. Những nhà văn tiêu biểu như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đã đạt tới mức tương đối hoàn chỉnh của nguyên tắc sáng tác này. Các nhà văn thừa nhận và tôn trọng thực tế khách quan. Họ quan sát những chi tiết có thực trong đời sống, từ những sự việc riêng lẻ, rời rạc nhà văn bao quát lấy cái chung để xây dựng thành những bức tranh đời sống chân thực, cô đọng. Ngoài ra, nhà văn không chỉ biết phản ánh mà còn biết cách giải thích hiện tượng bằng nguyên nhân xã hội, nhìn ra sự tác động giữa hoàn cảnh và tính cách, họ nhận thấy tính cách con người tồn tại và phát triển trong những quan hệ xã hội nhất định cho nên nhà văn hiện thực xây dựng nên những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình để phản ánh bản chất xã hội. (1,0 điểm) Nam Cao và chủ nghĩa hiện thực: – Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam, trong đó phải kể đến việc đưa những nguyên tắc sáng tác của chủ nghĩa hiện thực trở thành ý thức tự giác qua những phát ngôn của nhà văn, trong khi các nhà văn hiện thực cùng thời không phát ngôn quan điểm. Chủ yếu trên các mặt: + Nam Cao quan niệm hiện thực phải là “tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng), nghĩa là phải phản ánh chân thực cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo. + Đối với Nam Cao, văn học hiện thực không chỉ mô tả cuộc sống hiện thực mà còn phải phân tích, giải thích cuộc sống theo quy luật: hoàn cảnh xã hội quyết định tâm lý, tính cách con người (Tư cách mõ, Sao lại thế này…) + Nam Cao nêu cao vấn đề “đôi mắt” và yêu cầu nhà văn phải nhìn người bằng đôi mắt của tình thương mới thấu hiểu được bản chất tốt đẹp của con người, dù bề ngoài có vẻ cục cằn, xấu xí, thô lỗ.(1,5 điểm) Làm rõ nhận định qua tác phẩm “Chí Phèo”: Giới thiệu đôi nét về tác phẩm “Chí Phèo”: là một kiệt tác hiện thực của Nam Cao cũng như của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Đây là một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, đồng thời chứng tỏ được trình độ nghệ thuật già dặn, điêu luyện của nhà văn. (0,5 điểm) Phân tích tác phẩm để làm rõ nhận định trên, chủ yếu trên các phương diện: – Tác phẩm “Chí Phèo” là bức tranh chân thực và sâu sắc về cuộc sống. Nam Cao không chỉ dừng lại ở phản ánh bề ngoài, mà còn đi sâu vào bên trong để nhận ra bi kịch tinh thần đau đớn của người nông dân: bị tàn phá hủy hoại về nhân hình, nhân tính, bị tước đoạt đi quyền làm người (0,5 điểm ) – Xây dựng được những điển hình nghệ thuật: Chí Phèo, Bá Kiến. (1,0 điểm) – Chí Phèo là nạn nhân, là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội thực dân phong kiến tàn bạo, chà đạp lên số phận con người. Từ một người nông dân hiền lành, lương thiện, Chí Phèo đã bị biến thành kẻ lưu manh và bị đẩy vào con đường tha hóa, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. (Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo). (2,0 điểm) – Song, bằng đôi mắt của tình thương, Nam Cao đã nhận ra được bản chất tốt đẹp, lương thiện của người nông dân: + Dù mang vẻ bề ngoài của một kẻ lưu manh, một con quỷ dữ nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn là khát khao sống, khát khao hoàn lương. (Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở, việc Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người, cái chết bế tắc, đớn đau của Chí để chứng tỏ điều đó). (2,0 điểm)

MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu (12,0 điểm): Bàn quan điểm nghệ thuật Nam Cao, có ý kiến cho rằng: “Có thể nói, chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đời từ đầu kỉ XX, đến Nam Cao thật tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác nó” (SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007, trang 211) Từ truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao), anh/chị làm rõ nhận xét * Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, hợp lý; tổ chức xếp ý cách logic, chặt chẽ; hành văn trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt…(0,5 điểm) *Yêu cầu kiến thức: Trình bày cách hiểu nhận xét: “Có thể nói, chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đời từ đầu kỉ XX, đến Nam Cao thật tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác nó”: * Chủ nghĩa thực văn học khái niệm dùng để chỉ: – Những sáng tác văn học gần gũi, gắn bó với sống mang tính chân thực sâu sắc (0,5 điểm) – Một phương pháp hay khuynh hướng, trào lưu văn học có nguyên tắc sau: + Mơ tả sống hình tượng tương ứng với chất tượng sống điển hình hóa kiện, nhân vật thực tế đời sống + Thừa nhận tác động qua lại môi trường sống người, tính cách hồn cảnh, hình tượng nghệ thuật thực chủ nghĩa hướng tới việc tái chân thực mối quan hệ người hoàn cảnh + Coi trọng chi tiết cụ thể thái độ xác chúng việc mơ tả người sống, coi trọng việc khách quan hóa điều mơ tả, làm chúng tự “nói” lên tiếng nói (1,0 điểm) * Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam (theo nghĩa nó): – Thực hình thành từ đầu kỉ XX Đó tác phẩm Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh… Tuy nhiên, sáng tác tập trung vào đả kích thói hư tật xấu xã hội: cờ bạc, rượu chè, lừa bịp…, phản ánh sống quằn quại nhân dân chế độ thực dân Về mặt nghệ thuật non nớt, chủ quan nhà văn lộ nhiều sáng tác…(0,5 điểm) – Đến giai đoạn 1930 – 1945, chủ nghĩa thực văn học Việt Nam (còn gọi chủ nghĩa thực phê phán) thực phát triển Có nhiều tác giả, tác phẩm, thể loại phong phú, đạt thành tựu Những nhà văn tiêu biểu Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đạt tới mức tương đối hoàn chỉnh nguyên tắc sáng tác Các nhà văn thừa nhận tôn trọng thực tế khách quan Họ quan sát chi tiết có thực đời sống, từ việc riêng lẻ, rời rạc nhà văn bao quát lấy chung để xây dựng thành tranh đời sống chân thực, cô đọng Ngồi ra, nhà văn khơng biết phản ánh mà cịn biết cách giải thích tượng ngun nhân xã hội, nhìn tác động hồn cảnh tính cách, họ nhận thấy tính cách người tồn phát triển quan hệ xã hội định nhà văn thực xây dựng nên tính cách điển hình hồn cảnh điển hình để phản ánh chất xã hội (1,0 điểm) * Nam Cao chủ nghĩa thực: – Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam, phải kể đến việc đưa nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa thực trở thành ý thức tự giác qua phát ngôn nhà văn, nhà văn thực thời không phát ngôn quan điểm Chủ yếu mặt: + Nam Cao quan niệm thực phải “tiếng kêu đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” (Trăng sáng), nghĩa phải phản ánh chân thực sống lập trường chủ nghĩa nhân đạo + Đối với Nam Cao, văn học thực không mơ tả sống thực mà cịn phải phân tích, giải thích sống theo quy luật: hồn cảnh xã hội định tâm lý, tính cách người (Tư cách mõ, Sao lại này…) + Nam Cao nêu cao vấn đề “đôi mắt” yêu cầu nhà văn phải nhìn người đơi mắt tình thương thấu hiểu chất tốt đẹp người, dù bề ngồi cục cằn, xấu xí, thơ lỗ.(1,5 điểm) Làm rõ nhận định qua tác phẩm “Chí Phèo”: * Giới thiệu đơi nét tác phẩm “Chí Phèo”: kiệt tác thực Nam Cao văn xuôi Việt Nam đại Đây truyện ngắn có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ, đồng thời chứng tỏ trình độ nghệ thuật già dặn, điêu luyện nhà văn (0,5 điểm) * Phân tích tác phẩm để làm rõ nhận định trên, chủ yếu phương diện: – Tác phẩm “Chí Phèo” tranh chân thực sâu sắc sống Nam Cao khơng dừng lại phản ánh bề ngồi, mà sâu vào bên để nhận bi kịch tinh thần đau đớn người nông dân: bị tàn phá hủy hoại nhân hình, nhân tính, bị tước đoạt quyền làm người (0,5 điểm ) – Xây dựng điển hình nghệ thuật: Chí Phèo, Bá Kiến (1,0 điểm) – Chí Phèo nạn nhân, sản phẩm hoàn cảnh xã hội thực dân phong kiến tàn bạo, chà đạp lên số phận người Từ người nông dân hiền lành, lương thiện, Chí Phèo bị biến thành kẻ lưu manh bị đẩy vào đường tha hóa, trở thành quỷ làng Vũ Đại (Phân tích trình tha hóa Chí Phèo) (2,0 điểm) – Song, đơi mắt tình thương, Nam Cao nhận chất tốt đẹp, lương thiện người nơng dân: + Dù mang vẻ bề ngồi kẻ lưu manh, quỷ sâu thẳm tâm hồn khát khao sống, khát khao hồn lương (Phân tích q trình thức tỉnh Chí Phèo sau gặp Thị Nở, việc Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người, chết bế tắc, đớn đau Chí để chứng tỏ điều đó) (2,0 điểm) Đánh giá chung: – Truyện ngắn “Chí Phèo” chứng tỏ nghệ thuật viết truyện điêu luyện Nam Cao, biểu cho độ chín nhà văn thực ý thức sâu sắc nguyên tắc sáng tác Nam Cao (0,5 điểm) – Nhờ đó, tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Bên cạnh việc phản ánh nỗi đớn đau đến cực người nông dân, tố cáo tàn ác xã hội số phận người, Nam Cao phát khẳng định chất tốt đẹp họ: dù nào, người nông dân mang chất lương thiện, khát khao hướng thiện để sống tốt đẹp có ý nghĩa (0,5 điểm) Câu (12 điểm ) : Từ chi tiết: “Dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào” nhân vật Quản ngục trước lời khuyên Huấn Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tn Chí Phèo thấy mắt “hình ươn ướt” trước chăm sóc Thị Nở “Chí Phèo” Nam Cao, anh/chị suy nghĩ giá trị chi tiết tác phẩm văn học I Giới thiệu chung Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm Hai chi tiết nói dòng nước mắt – Dòng nước mắt nhân vật nhận tình thương, quan tâm – Dòng nước mắt đánh dấu thay đổi, thức tỉnh tâm hồn II Cảm nhận hai chi tiết Dòng nước mắt nhân vật Quản ngục trước lời khuyên Huấn Cao a Quản ngục vốn người biết quí trọng đẹp, tài Nhưng tại, Quản ngục phải sống với lũ quay quắt, đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ Vì sống hồn cảnh nên Quản ngục nhiều có ảnh hưởng Huấn Cao xuất tác động lớn đến Quản ngục, đặc biệt lời khuyên chân thành Huấn Cao b Lời khuyên Huấn Cao dành cho Quản ngục vào đêm cho chữ: (học sinh nhắc nội dung lời khuyên) c Dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào – Nước mắt xúc động + Là khắc thiêng liêng, ngày mai Huấn Cao pháp trường Thời khắc dễ gây xúc động cho người nghe + Đây lời khuyên mực chân thành, lời cuối mà Huấn Cao muốn gửi lại đời + Lời khuyên dành riêng cho người thân, dành cho người tri kỉ – Nước mắt tiếc nuối, nước mắt tỉnh ngộ + Tiếc nuối, đau xót Huấn Cao, tài đẹp + Ân hận xót xa nhận chọn nhầm nghề Con người yêu đẹp lại chọn nơi xấu xa, nghề tầm thường + Nhận đẹp, thiên lương khó giữ lành vững nơi xấu xa, tàn ác + Nhận trách nhiệm trước lời ủy thác Huấn Cao Nước mắt Chí nhận bát cháo hành Thị Nở a Chí Phèo người nơng dân hiền lành lương thiện bị đẩy đến đường tha hóa b Hình ảnh nước mắt Chí Phèo – Đây thời khắc đặc biệt Vì lần Chí Phèo tỉnh rượu kể từ bước vào cõi say triền miên – Nhận bát cháo hành Thị Nở, Chí Phèo ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt + Là giọt nước mắt nỗi buồn, nỗi cô đơn Tỉnh dậy, nghe âm đời, Chí nhớ lại mơ ước xa xơi, Chí nghĩ mình: tuổi già, đói rét, ốm đau độc + Là giọt nước mắt ngạc nhiên, vui sướng Bởi lần người đàn bà đem cho Lần Chí nhận tình người ấm áp Chí sung sướng có người xem người + Và ăn năn Có phải ánh sáng lương tri thức dậy khiến Chí hối hận tháng ngày qua c Ý nghĩa – Giọt nước mắt khẳng định chất lương thiện người nơng dân – Tiếng khóc Chí án kết án xã hội bất lương cướp nhân hình lẫn nhân tính người – Tấm lịng nhân đạo Nam Cao Ơng khơng cảm thơng với nỗi bất hạnh người nơng dân mà cịn phát chất lương thiện ẩn sâu họ bị tha hóa 3 Đánh giá chung chi tiết – Mỗi nhà văn có cách thể khác nhau, nhân vật đặt cảnh ngộ khác Nhưng hai nhân vật Chí Phèo Quản ngục có hồn cảnh éo le Họ xúc động có thức tỉnh trước quan tâm người khác – Cả hai nhà văn thể trân trọng trước đẹp, trước tình thương người III Suy nghĩ giá trị chi tiêt tác phẩm văn học – Chi tiết tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng – Với nhà văn: Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Chi tiết giúp nhà văn xây dựng nhân vật, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm “Qua chi tiết người ta thấy đại dương, giọt sương thấy bầu trời” (Gorki) đồng thời chi tiết khẳng định tài nghệ thuật nhà văn, tác giả tài ba có phong cách nghệ thuật độc đáo dồn chứa cảm xúc, tư tưởng tác phẩm chi tiết – Với bạn đọc: trình đọc tác phẩm giải mã chi tiết tác phẩm chi tiết làlát cắt thân để thấy đời thảo mộc (Nguyễn Minh Châu).Một chi tiết dù nhỏ mang chứa thông điệp giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, nắm bắt thông điệp tác giả Những chi tiết độc đáo, bất ngờ cịn tạo hứng thú cho người đọc q trình tiếp nhận tác phẩm Câu : Trong viết đôi điều truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: " Cuối truyện ngắn tiểu thuyết, điều yếu qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời" ( Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Qua số truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 11 bình luận làm sáng tỏ Giải thích (1.5 điểm): - Truyện ngắn: thể loại tự cỡ nhỏ giống tiểu thuyết ( thể loại tự cỡ lớn), truyện ngắn có khả đề cập khái quát vấn đề lớn xã hội nhân sinh Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ sức chứa lớn - Nhân vật: hình tượng nghệ thuật nhà văn xây dựng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng - Người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời: qua hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí người xã hội => Nguyễn Minh Châu khẳng định nhân vật có vai trò quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, quan điểm tiếng nói đối thoại nhà văn, đặc biệt thể loại truyện ngắn Bình luận (1.5 điểm ) - Xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn Truyện ngắn có dung lượng câu chữ giới hạn địi hỏi yếu tố tác phẩm đầu phải có giá trị, có sức khái quát khả biểu cao - Nhân vật cốt tử truyện ngắn Nhân vật tập trung thể nhìn, tư tưởng, quan niệm nhà văn đời Với truyện ngắn, xây dựng nhân vật đặc sắc điều thiết yếu người nghệ sĩ Nhân vật đối tượng để nhà văn phát biểu suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến người Nhân vật đồng thời thể tiếng nói đối thoại nhà văn, nhà văn muốn trao đổi với người đọc quan điểm, tư tưởng qua nhân vật - Xuất phát từ đặc trưng văn học, đối tượng phản ánh văn học sống người Chứng minh (7.0 điểm): - Học sinh chọn lựa, phân tích số nhân vật truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng tỏ vấn đề: Liên An ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam), Chí Phèo ( Chí Phèo - Nam Cao), Hộ ( Đời thừa - Nam Cao), - Học sinh triển khai theo nhiều hướng khơng phân tích chung chung mà phải có định hướng bám sát vấn đề bàn luận - Sự cảm thụ, phân tích, bình luận học sinh phải tinh tế, sâu sắc, thuyết phục Đánh giá, mở rộng vấn đề (2.0 điểm): - Là nhà văn tài năng, có sở trường truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo Nguyễn Minh Châu rút kinh nghiệm sáng tác quý báu: xây dựng nhân vật để gửi gắm tư tưởng nhà văn Ý kiến Nguyễn Minh Châu khái quát đặc trưng thể loại truyện ngắn - Từ đưa yêu cầu với người nghệ sĩ người đọc Người nghệ sĩ phải thể nhìn, thái độ, tư tưởng sống người thông qua nhân vật tác phẩm Người đọc cần đọc tác phẩm cách nghiêm túc, khám phá, suy ngẫm vấn đề xã hội có ý nghĩa mà người nghệ sĩ gửi gắm qua nhân vật Tuy nhiên, tư tưởng, nội dung tác phẩm không gửi gắm qua nhân vật mà qua yếu tố khác truyện ngắn tình huống, chi tiết, kiện, Vì vậy, đọc truyện ngắn cần phải ý toàn diện yếu tố hình thức để nắm bắt nội dung tác phẩm Câu (12,0 điểm) Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “Sứ mệnh thể loại truyện ngắn đặt lên vai chi tiết nghệ thuật Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ” Anh chị bình luận làm sáng tỏ ý kiến qua vài truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.Giải thích - Chi tiết nghệ thuật: “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Theo Từ điển thuật ngữ văn học) - Truyện ngắn: Thể loại tự cỡ nhỏ, “thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” (Từ điển thuật ngữ văn học) Truyện ngắn coi “lát cắt đời sống” - Sứ mệnh thể loại truyện ngắn: Qua việc tái khoảnh khắc đời sống, tượng nhân sinh, cảnh quan hệ người với người, truyện ngắn khái quát lên vấn đề có ý nghĩa sâu sắc người xã hội; qua lát cắt đời sống mà người đọc thấy đời, qua khoảnh khắc mà nói mn thuở cõi người - Những người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ: Chi tiết nghệ thuật đơn vị nhỏ cấu thành tác phẩm mang trọng trách lớn lao: làm bật tính cách, phẩm chất nhân vật; chủ đề tác phẩm; quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng nghệ thuật, phong cách nghệ thuật nhà văn; tạo nên chiều sâu sức hấp dẫn cho tác phẩm… Ý kiến khẳng định vai trò then chốt, tầm quan trọng thiếu chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Bình luận: Đây ý kiến đắn, “bắt mạch” phương diện đặc trưng truyện ngắn Sở dĩ chi tiết nghệ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng truyện ngắn vì: + Truyện ngắn có dung lượng nhỏ; số lượng nhân vật, kiện không nhiều; cốt truyện diễn thời gian, không gian hạn chế, thường xoay quanh tình có tính chất chủ đạo Nhưng điều quan trọng phản ánh phải có sức khái qt, có chiều sâu, vượt ngồi khn khổ câu chữ Truyện ngắn “tác phẩm có bề sâu lại không dài” + Để giải mâu thuẫn trên, cần phải có chi tiết nghệ thuật đắt giá tác phẩm Đó điểm sáng hội tụ chiều sâu nội dung vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm, đúc điều nhà văn muốn nói dung lượng câu chữ khiêm tốn, tạo nên trang văn hàm súc, nói gợi nhiều Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn phải gánh vác nhiệm vụ nặng nề, có ý nghĩa then chốt việc thực sứ mệnh thể loại Dù tiểu tiết tác phẩm làm thật lớn lao Chứng minh: - Thí sinh chọn phân tích vài chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận Mở rộng: - Đề cao vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn khơng có nghĩa đẩy vai trò lên địa vị độc tôn Bên cạnh chi tiết nghệ thuật, yếu tố khác có ý nghĩa khơng nhỏ truyện ngắn: tình truyện, nhân vật, ngơn ngữ… - Chi tiết nghệ thuật không quan trọng thể loại truyện ngắn mà tất thể loại văn học, sức nặng nghệ thuật tác phẩm tăng lên nhiều chủ thể sáng tạo sản sinh chi tiết “có tầm” Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận - Những người gắn đời văn với nghiệp viết truyện ngắn cần nhận thức sâu sắc vai trò chi tiết nghệ thuật thể loại này, không ngừng khổ luyện để nâng cao nội lực, mài sắc tài năng, từ cho đời chi tiết đặc sắc, độc đáo, có khả “đóng đinh” vào lòng người đọc - Người đọc đến với truyện ngắn cần phải sống với tác phẩm, cần cảm thụ tinh tế để phát hiện, giải mã chi tiết đặc sắc – “huyệt đạo” làm bừng sáng nội dung nghệ thuật tác phẩm Câu ( 12 điểm ) Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc mà biết rồi” (Trích “Nhà văn nói tác phẩm”, NXB Văn học, 1998) Anh/ chị hiểu điều nào? Bằng hiểu biết tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao, anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến trên? Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi: – “Cách nhìn nhận mới” (cịn gọi nhìn): thái độ, lập trường người nghệ sĩ trước thực sống Cái nhìn mẻ, độc đáo ln coi dấu hiệu chất phong cách nghệ thuật – “Tình cảm mới” cảm xúc mãnh liệt, thể theo cách riêng người nghệ sĩ trình sáng tác – Ý kiến Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh: Chỉ có khám phá thể mẻ người, đời nhà văn tạo nên tác phẩm lớn, làm phong phú thêm cho văn học tác phẩm tìm chỗ đứng lịng độc giả Phân tích, bình luận tác phẩm “Chí Phèo”: – Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm – Phân tích nhìn mới, tình cảm Nam Cao người nông dân VN trước cách mạng đề tài khơng cịn mẻ: + Nhà văn phát nỗi đau nhức nhối chuyện “bần cùng”, bi kịch người nơng dân bị lưu manh hóa Để đến “Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách … người đọc thấy kẻ khốn nông thôn ta ngày trước” + Với tình cảm nhân đạo sâu sắc, nhà văn cịn trân trọng, tin tưởng vào lửa lương tri với trình hồi sinh kì diệu để bùng cháy thành khát khao mãnh liệt Chí Phèo: Khao khát trở sống lương thiện mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt Đánh giá khái quát ý kiến – Đánh giá giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật, vị trí đóng góp tác giả với văn học Câu (12 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hãy chọn hai chi tiết đặc sắc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định Giải thích “Chi tiết” gì? – Ở khơng phải muốn nói đến chi tiết thông thường cấu thành cốt truyện mà muốn nói đến chi tiết nghệ thuật tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) Vì “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò chi tiết tác phẩm văn học thể tài nhà văn) + Chi tiết nghệ thuật nhỏ có ý nghĩa vô quan trọng tác phẩm Chi tiết có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm + Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định > Do đó, “chi tiết nhỏ” có khả tạo nên “nhà văn lớn” Phân tích chứng minh a Khái quát: Tác giả, tác phẩm: tác giả Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” Chọn chi tiết đặc sắc tác phẩm: chọn chi tiết “Chí Phèo”: chi tiết tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện, chi tiết Chí Phèo tỉnh rượu sau gặp gỡ với Thị Nở bờ sông, chi tiết bát cháo hành Thị Nở, chi tiết Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức bị thị Nở từ chối… Với “Chữ người tử tù” chọn chi tiết cảnh cho chữ cuối tác phẩm… Đánh giá vị trí quan trọng chi tiết tác phẩm việc thể tài nhà văn b Cảm nhận, phân tích cụ thể chi tiết: HS chọn phân tích hai số chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao Bám sát vai trò ý nghĩa chi tiết tác phẩm văn học nhà văn, đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò chi tiết với tác phẩm cụ thể Trong trình phân tích cần đối sánh để làm bật ý nghĩa chi tiết chọn Bình luận, đánh giá Hai chi tiết chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công cho tác phẩm nhà văn, thể khả khái quát thực sáng tạo nghệ thuật hai nhà văn Quá trình lao động nghệ thuật nhà văn trình lao động công phu, chắt lọc chi tiết nhỏ đời sống để tạo nên chi tiết nghệ thuật sáng giá Bởi vậy, nhận định hoàn toàn đắn Câu (12 điểm): Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng… tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật/ Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007; trang 395) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao Giải thích: (4.5 điểm) a Mỗi nghệ sĩ… riêng (1.5 điểm) : Câu nói đề cập đến cách tiếp cận, cắt nghĩa, lí giải đời sống văn chương người nghệ sĩ: người có đường riêng Vì sao? + Vì đời sống đối tượng khám phá NT, văn chương Cuộc đời nơi xuất phát văn học + Đứng trước HT sống phong phú, nhà nghệ sĩ có cảm xúc, suy ngẫm, lí giải khác nhau, lựa chọn mảng đề tài khác nhau, cách xử lí đề tài khác để đặt vấn đề khác Và đường riêng họ tạo cho Đó yêu cầu xuất phát từ đặc trưng VHNT: lĩnh vực sáng tạo Đó lương tâm, trách nhiệm người nghệ sĩ Nam Cao tâm niệm: “Văn chương không cần người thợ khéo tay…” Nếu không tạo đường riêng sao? Tác phẩm họ trở thành chép, chết, dẫm lên vết chân người trước Nghĩa chẳng mang đến chút lạ cho văn chương + Tác dụng: Tạo đường riêng người nghệ sĩ tạo đa dạng sáng tạo nghệ thuật, khẳng định sức sống tác phẩm, vị trí, phong cách nhà văn, lí để nhà văn đứng với đời Có thể lấy ví dụ: Cùng đề tài, cách xử lí khác nhà văn a Tư NT… quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân (1.5 điểm) Đây vấn đề đổi tư nghệ thuật – vấn đề đặt nhu cầu thiết, sống nghệ thuật Nhà văn ln phải tự làm góp phần đổi nghệ thuật Đổi gì? Đổi đề tài, chủ đề, cảm hứng, văn phong… Quan trọng đổi tư duy, cách nhìn nhận nhà văn trước đời Nhưng đổi không vượt quy luật chân, thiện, mĩ Cái chân, thiện, mĩ, nhân đích hướng đến khám phá, sáng tạo nghệ thuật Quy luật chân thiện mĩ, nhân giống sợi dây neo giữ, giới hạn mà bán kính sáng tạo nhà văn quay chiều vượt qua Nói cách khác, tâm điểm khám phá sáng tạo nghệ thuật Văn học nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu người, lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sống người Văn học có nhiều chức (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, giải trí…); có nhiều quan niệm cổ kim đông tây, điểm giao thoa gặp gỡ chân thiện mĩ, vấn đề mang tính nhân nhân văn đời sống người Cái chân, muốn nói đến chức nhận thức văn học; văn học phải chân thực Cái thiện nói đến chức giáo dục, cảm hóa văn học Cái mĩ, nói đến chức thẩm mĩ, chức nhất, chất keo kết dính chức khác Khi đạt tới chân thiện mĩ văn học đạt tới chiều sâu nhân bản, hướng người, người b Sứ mệnh nhà văn chân chính… đại dương nhân mênh mơng (1.5 điểm) Đây vấn đề trăn trở nhiều viết Chữ dùng khác nhau, thực chất Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân nhiều nhà văn khác có phát biểu vấn đề Đó vấn đề tâm người cầm bút Ở người nói đặt vấn đề: “khơi nguồn dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông” – ý tưởng độc đáo Mọi dịng sơng đổ biển rộng, khám phá sáng tạo có đích hướng về, vấn đề thuộc người, nhân sinh, nhân Bởi lẽ, người trung tâm khám phá văn học nghệ thuật Văn học viết vấn đề đời sống, hình thức sáng tạo, hướng tới để đặt cắt nghĩa vấn đề nhân sinh Văn học chân phải thứ văn chương vị đời, nhà văn chân phải nhà văn người, tác phẩm đạt tới tầm nhân Chứng minh qua vài tác phẩm (6.0 điểm) Cách đến với sống Thạch Lam qua truyện “Hai đứa trẻ”: Chuyện phố huyện buồn, đứa trẻ nghèo với tâm hồn nhân ái, giàu mơ ước Qua nhà văn đặt nhiều vấn đề sâu sắc mang tính nhân văn, nhân bản: vấn đề khát vọng sống người; vấn đề quyền sống trẻ em; vấn đề số phận người khát vọng đổi thay sống… Tác phẩm lấp lánh tư tưởng nhân văn theo cách viết Thạch Lam (3.0 điểm) Cách đến với sống Nam Cao qua truyện “Chí Phèo”: Chuyện số phận bi thảm người nông dân, khát vọng lương thiện người – quỷ Dù đến muộn văn đàn, Nam Cao tạo dấu ấn sâu đậm lịng bạn đọc nhờ hướng khám phá phát đời sống riêng Chí Phèo trở nên bất hủ nhờ tài tâm huyết phong cách Nam Cao Cả hai tác phẩm chạm tới vấn đề mang tính nhân văn, nhân bản: khám phá vẻ đẹp người, chất người, tức đạt tới chân thiện mĩ… Tuy nhiên tác giả tác phẩm lại có khám phá nghệ thuật riêng, hướng riêng; làm nên giá trị riêng cho tác phẩm khẳng định vị trí nhà văn văn học (3.0 điểm) Kết luận (1.5 điểm): khẳng định vai trò hướng riêng khám phá sáng tạo; đặc biệt đích mn đời văn chương Câu (12 điểm) Nghệ thuật miêu tả tâm lí người thước đo tài người nghệ sĩ Hãy phân tích đối sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên Hai đứa trẻ (Thạch Lam) để thấy nét riêng nhà văn vấn đề nói (theo Ngữ Văn 11, Nâng cao, tập 1) Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận (0,5 điểm ) Giải thích (2,0 điểm) Tâm lí, tính cách người đối tượng phản ánh văn học Lịch sử văn học dân tộc xét cho lịch sử tâm hồn nhân dân Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật để tái giới tâm lí phong phú, phức tạp người tác phẩm Thước đo tiêu chuẩn đánh giá vật, tượng Tài người nghệ sĩ khả sáng tạo nghệ thuật, sở để hình thành phong cách nhà văn > Nhận định thừa nhân chân lí sáng tạo nghệ thuật: tài người nghệ sĩ không phụ thuộc vào điều nói mà xem miêu tả tâm lí nhân vật sao? Người nghệ sĩ lớn bậc thầy việc mêu tả tâm lí Phân tích a Tác giả: Thạch Lam nhà văn thuộc khuynh hướng văn học lãng mạn Nam Cao nhà văn thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán *Cảm hứng sáng tác: Thạch Lam: Cảm thương vô hạn trước mảnh đời vô danh, vô nghĩa xã hội cũ Nam Cao: Thông cảm sâu sắc trước bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng người tri thức nghèo xã hội cũ *Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật hai nhà văn - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên nhà văn Thạch Lam +Tác giả miêu tả cảm xúc, cảm giác mong manh, tinh tế: lúc chiều tàn đêm xuống, Liên lắng nghe lịng phát cảm giác mơ hồ không hiểu +Sự nhịp nhàng ngoại cảnh tâm hồn nhân vật : buổi chiều, cửa hàng tối đơi mắt Liên ngập đầy dần bóng tối; đêm xuống, tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn đêm phố huyện yên tĩnh đến mức nghe thấy tiếng hoa bàng rơi khe khẽ; đến đêm khuya, tàu đến từ xa, Liên đánh thức An dậy; tàu đến qua, Liên dắt tay em đứng lên ngắm nhìn; tàu vào đêm tối khơng cịn nghe thấy tiếng xe lửa Liên nghỉ chìm vào giấc ngủ tĩnh mịch đầy bóng tối,… + Thủ pháp đối lập, thủ pháp nhà văn lãng mạn ưa dùng: Đối lập khứ rực rỡ buồn chán Liên; đối lập thống qua đồn tàu rực rỡ, tráng lệ bóng tối bền vững +Lựa chọn hệ thống hình ảnh thi vị nhẹ nhàng, giàu sức gợi, câu văn có nhịp điệu êm mượt, góp phần làm bật vẻ đẹp tâm hồn sáng, nhạy cảm nhân vật Câu 7: (12 điểm) Bằng kiến thức anh (chị) số tác phẩm có chương trình Ngữ văn 11 làm sáng tỏ ý kiến sau Sêkhốp “Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà nhăn Nếu anh khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ" 1/ Giải thích ý kiến: Lối riêng: Hướng khai thác, phản ánh đời sống in đậm dấu ấn cá nhân tác giả Có thể nét riêng phạm vi đề tài, chủ đề, cách tiếp cận, nhìn riêng biệt… Giọng điệu riêng: Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có “giọng điệu” riêng Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” [1] thì“Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.” > Ý kiến Sêkhốp thực chất bàn phong cách nghệ thuật với cấp độ khác Để trở thành nhà văn, người cầm bút cần tìm cho hướng tiếp cận, khai thác, phản ánh đời sống cách độc đáo, để trở thành nhà văn tài năng, người cầm bút cần tạo cho giọng điệu riêng không lẫn với nhà văn khác 2/ Bình luận * Khẳng định ý kiến hồn toàn xác đáng, sâu sắc đắn *Chứng minh kiến thức lý luận văn học: + Phong cách nghệ thuật nét độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Với tác giả, phong cách tạo nên từ lặp lại tương đối liên tục nét độc đáo + Phong cách nghệ thuật thể nhìn, phạm vi đề tài, chủ đề, biện pháp nghệ thuật, giọng điệu… + Vai trò phong cách: Làm nên sức sống cho tác phẩm khẳng định tài tác giả * Chứng minh kiến thức văn học Học sinh có quyền lựa chọn tác phẩm văn xuôi học để chứng minh cần tập trung làm rõ: Lối riêng tác giả: vd Thạch Lam chọn giao thoa thực lãng mạn, tự trữ tình; Nguyễn Tn ln khai thác đời sống phương diện văn hóa thẩm mĩ: Nam Cao ln khai thác người nơng dân mối quan hệ tính cách hoàn cảnh để làm bật lên nhân phẩm… Giọng điệu riêng tác giả: VD Thạch Lam ln có giọng nhỏ nhẹ, thâm trầm, thấm đẫm chất thơ; Vũ Trọng Phụng ln có giọng đả kích, châm biếm, sâu cay; Nam Cao có hịa trộn giọng điệu để tác phẩm có tính đa thanh, đa giọng… Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị phong cách nghệ thuật Câu : Nhà văn I.X Tuocghenhev khẳng định: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác.” Anh/ chị hiểu quan niệm nào? Phân tích truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam để làm sáng tỏ quan niệm Giải thích quan niệm I.X Tuocghenhev : Ý tưởng I.X Tuocghenhev rõ Nhà văn khẳng định yếu tố quan trọng làm nên tài nhà văn cách viết, cách thể riêng đầy cá tính sáng tạo (mà I.X Tuocghenhev diễn đạt đầy ấn tượng tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác) Ở quan niệm mình, I.X Tuocghenhev đề cao phong cách nghệ thuật người viết văn (tính độc đáo sáng tạo nghệ thuật nhà văn gắn liền với quan niệm định người đời, kéo dài thành vệt đậm đầy cảm hứng chuỗi sáng tác họ) Chứng minh giọng riêng biệt (phong cách) Thạch Lam qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” - Thể việc chọn loại truyện “khơng có chuyện” (khơng giàu tình, khơng thiên cốt truyện, hành động mà sâu vào tâm trạng, khơng khí) Cốt truyện “Hai đứa trẻ” (như nhiều truyện ngắn khác Thạch Lam) nhẹ nhàng, gần khơng có cốt truyện khó qn Dưới ngịi bút Thạch Lam, người, nhịp điệu sống đều không thay đổi, khơng có khiến bạn đọc phải hồi hộp chờ đợi Tất thoang thoảng, man mác vẩn vơ theo tâm trạng nhân vật Liên Chính điều lại làm nên nét riêng tác phẩm - Thể tài miêu tả nét tinh tế, nhẹ nhàng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm: tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều về, đêm xuống, canh khuya (lúc chuyến tàu đêm băng qua phố huyện nghèo) Liên vừa nhận nét nên thơ, thân thuộc lẫn nét lặng lẽ, man mác buồn cảnh chiều đêm; mong ngóng chuyến tàu đổ xuống bao khát khao ảnh hình chút giới mơ tưởng (học sinh biết so sánh Thạch Lam với Nam Cao Nguyễn Tuân, hai tác giả thời với Thạch Lam thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, từ làm bật lên nét riêng Thạch Lam phương diện này) - Thể câu văn miêu tả giàu chất thơ: Thạch Lam người vừa thực vừa lãng mạn Chất thi vị đời sống có mặt “Hai đứa trẻ” qua trang viết chiều tà, đêm tối - Thể nhân vật khơng có phức tạp nội tâm, dường khơng có tính cách sắc nét khơng phân tuyến diện phản diện tác phẩm nhà văn thời, mà người lặng lẽ đắm chìm tăm tối, buồn bã với tâm trạng không rõ ràng, ranh giới tình cảm mong manh Liên “Hai đứa trẻ” nhân vật Đánh giá ; Quan niệm I.X Tuocghenhev quan niệm hoàn toàn đắn mặt lý thuyết thực hành sáng tạo văn học Quan niệm phù hợp với quy luật muôn đời hoạt động nghệ thuật mà Nam Cao tâm đắc: người nghệ sĩ phải “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Câu (12 điểm) : Giáo sư Lê Đình Kỵ cho rằng: “Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người” Bằng hiểu biết nghiệp sáng tác Nam Cao, anh (chị) làm sáng tỏ nhận định Giải vấn đề ( 11đ) a Giải thích: ( 1.5 đ) - “ mang thật sâu xa đời sống bên ngoài”: Phản ánh chân thực thực khách quan đời sống, bề mà bề sâu - “…mang thật tâm tình người”: Phản ảnh chân thực giới tâm hồn, tình cảm người -> Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp tác phẩm phàn ảnh cách chân thực, sâu sắc thực khách quan khám phá giới tâm hồn, tình cảm người ➔ Tiêu chí quan trọng để đánh giá tác phẩm văn học có giá trị b Phân tích, chứng minh ( 7.5đ) * Cơ sở lí luận - Bản chất văn học phản ảnh thực khách quan thể tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ “Nhà văn người thư kí trung thành cùa thời đại”( Banlzac) - “Văn học nhân học”, khoa học người, khám phá người phương diện tâm hồn, tình cảm Nội tâm người với trạng thái cảm xúc đa dạng, phức tạp đích hướng tới văn học “ Thơ người thư kí trung thành trái tim” > Thước đo giá trị tác phẩm văn học chân thực, sâu sắc phản ánh đời sống với qui luật khách quan giới nội tâm người Lưu ý: Ở phần này, học sinh cẩn đưa số dẫn chứng thật ngắn gọn để chứng minh cho sở lí luận * Chứng minh, làm sáng tỏ nhận định qua nghiệp sáng tác Nam Cao Về quan niệm sáng tác: Nhà văn phê phán, xem nhẹ thứ văn chương nhạt nhẽo, diễn vài ý nhẹ, nơng, quấy lồng thứ văn chương phẳng dễ dãi > Từ quan niệm này, Nam Cao đựơc xem nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực với khả phản ánh chân thực thực đời sống khách quan khám phá bề sâu tâm trạng Về thực tiễn sáng tác Cần phân tích đóng góp tác phẩm Nam Cao hai phương diện - Khả phản ánh bề sâu thực khách quan với qui luật nó, cho người đọc nhìn sâu sắc đời sống (Ví dụ: “Chí Phèo”,“Sống mịn” ) > Nam Cao khơng phản ánh mà cịn phân tích, lí giải thực qui luật - Khả khám phá, phân tích tâm lí người > Bậc thầy nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật ( Ví dụ “Chí Phèo:, “Đời thừa”, “Sống mòn” ) a Đánh giá chung (2.0đ) Với khả phản ánh hiên thực khách quan tâm trạng người, sáng tác Nam Cao khẳng định sức sống lâu bền Nhận định GS Lê Đình Kỵ có ý nghĩa to lớn định hướng sáng tác tiếp nhận, tiêu chí, thước đo giá trị văn học 2.Kết thúc vấn đề ( 0.5 ) Câu 10 Nghị luận văn học (12.0 điểm) “Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” (Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội 1999, tr 597) Hãy trình bày cách hiểu anh/chị ý kiến qua hai tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) a Giải thích ý kiến Thạch Lam – Một chức văn học chức thẩm mĩ Vì vậy, tìm phát đẹp cơng việc, sứ mệnh nhà văn – Cái đẹp rõ đời cảm nhận nên khơng thiết phải cần đến vai trị nhà văn Sứ mệnh nhà văn tìm phát đẹp khuất lấp nơi tưởng tồn đẹp để giúp người đọc có cách nhìn nhận, đánh giá sống, người thưởng thức tác phẩm cách đắn có ý nghĩa – “Cái đẹp kín đáo” “nơi khơng ngờ tới”: + “Cái đẹp kín đáo” đẹp tiềm ẩn đằng sau vẻ bề ngồi xù xì, gai góc, thơ kệch, tầm thường…Đó thường vẻ đẹp nhân cách, tình người, khát vọng, sức sống, tài + “Nơi khơng ngờ tới” hồn cảnh, mơi trường không phù hợp, thuận lợi cho đẹp – Bài học “trơng nhìn thưởng thức”: người đọc tin tưởng, có nhìn tinh tế nhạy cảm với sống, người thấy bất ngờ, thú vị thưởng thức tác phẩm vẻ đẹp sống – Nhà văn phải người khơng ngừng tìm tịi, phát để phản ánh thực cách sâu sắc, tồn diện đóng góp cho văn học giá trị nên phải tìm, phát vẻ đẹp tiềm ẩn đối tượng nơi tưởng chừng tồn đẹp b Chứng minh qua hai tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) * Truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) – Vài nét Thạch Lam Hai đứa trẻ + Thạch Lam gương mặt tiêu biểu Tự lực văn đồn Sáng tác ơng thiên chủ đề tình thương yêu + Hai đứa trẻ rút tập Nắng vườn (1938), tiêu biểu cho kiểu truyện ngắn khơng có cốt truyện đặc biệt, man mác thơ trữ tình đượm buồn – “Cái đẹp kín đáo” Hai đứa trẻ mong manh thấp thống, đẹp cổ điển: đẹp buồn + Hai đứa trẻ đẹp thầm kín trái tim nhân hậu, chan chứa yêu thương tâm hồn nhỏ bé Liên + Cái đẹp hiền hòa người nghèo khổ mà sống với đầy tình thân + Cái đẹp mong manh mơ hồ hi vọng ánh sáng chìm khuất bóng tối … – Bài học “trơng nhìn thưởng thức”: người đọc nhận ra, trân trọng, đồng cảm với khoảnh khắc đẹp, tâm hồn chưa hẳn lụi tàn, đời cố gắng sống hi vọng vào tương lai tốt đẹp, tươi sáng * Truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Vài nét Nguyễn Tuân Chữ người tử tù + Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, ln hướng thiện, hướng mĩ để tìm lưu giữ cho đời vẻ đẹp + Trong nhiều vẻ đẹp Vang bóng thời (1940), lên vẻ đẹp kín đáo, tiềm ẩn Chữ người tử tù – “Vẻ đẹp kín đáo”… + Trong truyện ngắn Chữ người tử tù đẹp lí tưởng tài năng- thiên lương khí phách đặt đối nghịch cảnh ngộ (thí sinh phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao) + Cái đẹp gặp gỡ, hội tụ, tỏa sáng chốn lao tù- nơi mà thơng thường có xấu, ác ngự trị (cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa chưa có) Đó tơn vinh đẹp, thiện nhân cách cao thượng người + Vẻ đẹp tâm hồn “thiên lương” sáng: Huấn Cao dũng cảm, không sợ chết, coi khinh tiền bạc cường quyền, có lịng u mến thiện, “thiên lương” viên quản ngục Viên quản ngục vậy, vẻ đẹp ông ta thể thái độ kính trọng Huấn Cao– thân tài, đẹp, “thiên lương” cao Hai hình tượng thể quan điểm thẩm mĩ tiến Nguyễn Tuân: tài tâm, đẹp thiện tách rời – Bài học “trông nhìn thưởng thức”: trân trọng tài năng, nhân cách tốt đẹp; mối quan hệ nghệ thuật sống, vai trò người nghệ sĩ… c Đánh giá chung + Quan niệm nhà văn Thạch Lam tiểu luận Theo dòng thể đầy đủ trách nhiệm nhà văn- người nghệ sĩ chân việc phát “cái đẹp kín đáo”, cho người đọc học “trơng nhìn thưởng thức”, từ “nâng đỡ tốt”, để “trong đời có nhiều cơng bằng, thương yêu hơn” + Hai đứa trẻ Chữ người tử tù làm bật đẹp tiềm ẩn nơi tưởng khơng thể có đẹp mà tác giả phát hiện, tìm kiếm tác phẩm Điều thể lịng tài nhà văn qua tác phẩm Câu 11 : “Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương mn đời” Bằng việc phân tích hai tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao, anh/ chị bình luận ý kiến Giải thích ý kiến – Giải thích khái niệm: chân, thiện, mĩ + “Chân”: có nghĩa chân thật, xác thực, thật chân lí phản ánh vào tác phẩm văn học Trái ngược với “chân” giả dối, giả tạo, phù phiếm Đi liền với “chân” giá trị nhận thức + “Thiện”: có nghĩa tốt, hay nhà văn thể tác phảm, thuộc phương diện đạo đức nhân cách người, hướng người đến với tốt đẹp sống Trái với thiện ác, ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội Đi liến với “thiện” giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm + “Mỹ”: có nghĩa đẹp, đẹp sống Trong tác phẩm văn học, “mỹ” hiểu đẹp nghệ thuật, kết hợp hài hòa “chân” “thiện”, khả đánh thức, khơi gợi bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ người đọc Đi liền với “mỹ” giá trị giáo dục tình cảm thẩm mỹ – Giải thích ý kiến: “Văn chương hướng đến chân – thiện – mỹ” văn chương hướng đến giá trị toàn diện, vừa phản ánh chân thực vấn đề đời sống người, vừa hướng người đến với tốt, đẹp, đồng thời khơi gợi bồi dưỡng cho người rung cảm thẩm mĩ Văn chương “chân – thiện – mỹ” văn chương đem đến cho người giá trị nhận thức, học tư tưởng đạo lí đẹp Đó thực văn chương chân người Khi đó, tác phẩm văn học đón nhận, lưu truyền trở thành ăn tinh thần tất người thời đại – Khái quát quy luật mối quan hệ giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống tác phẩm văn học qua vận động, phát triển văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng: Những tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” tác phẩm vượt giới hạn thời gian không gian để trở thành tác phẩm chung nhân loại với thời đại (Nêu số tác phẩm tiên biểu lịch sử văn học để minh họa * Khái quát tác giả, tác phẩm : - Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nam Cao phát triển văn học Việt Nam – Khẳng định tác phẩm hai nhà văn tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” Tiêu biểu với Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” Phân tích, chứng minh nhận định qua tác phẩm a Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm: + Phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua tranh phố huyện kiếp người phố (Phân tích chi tiết cụ thể phố huyện đời sống nhân vật) + Thể nhìn, tình cảm nhân ái, yêu thương, đồng cảm với cảnh đời bé nhỏ, tàn lụi phố huyện nghèo; đồng thời mơ ước, niềm hi vọng đổi thay, điều tươi sáng đến (Phân tích biểu cụ thể tinh thần nhân đạo Thạch Lam tác phẩm) + Những sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật, tạo nên tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng b Phân tích truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao: – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm + Phản ánh chân thực sâu sắc tranh thực xã hội Việt Nam Trước CMT8- 1945, số phận người nơng dân bị lưu manh hóa (Phân tích vấn đề Nam Cao phản ánh tác phẩm) + Thể nhìn phát hiện, khám phá, đồng cảm, trân trọng người nông dân (Phân tích tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn qua nhân vật) + Những đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, cách sử dụng ngơn ngữ, xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình… Đánh giá chung – Đánh giá giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Chí Phèo” lòng người đọc đời sống văn học – Đánh giá ý nghĩa lí luận thực tiễn vấn đề nghị luận ... vấn đề thuộc người, nhân sinh, nhân Bởi lẽ, người trung tâm khám phá văn học nghệ thuật Văn học viết vấn đề đời sống, hình thức sáng tạo, hướng tới để đặt cắt nghĩa vấn đề nhân sinh Văn học chân... đặc trưng văn học, đối tượng phản ánh văn học sống người Chứng minh (7.0 điểm): - Học sinh chọn lựa, phân tích số nhân vật truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng tỏ vấn đề: Liên An... gặp gỡ chân thi? ??n mĩ, vấn đề mang tính nhân nhân văn đời sống người Cái chân, muốn nói đến chức nhận thức văn học? ? văn học phải chân thực Cái thi? ??n nói đến chức giáo dục, cảm hóa văn học Cái mĩ,

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:09

w