Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế

26 2 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn này nhằm tổng quan những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn QLNN đối với công tác quản lý chi thường xuyên từ nguồn ngân sách Nhà nước để: Phân tích, đánh giá chính sách liên quan đến quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trong khu vực Hành chính Nhà nước; Khái quát bức tranh về quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước một cách trung thực, khách quan;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ THU HƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỔNG CỤC THUẾ - BỘ TÀI CHÍNH Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Phản biện 1: TS PHẠM THỊ THANH VÂN Phản biện 2: PGS.TS HOÀNG THỊ THÚY NGUYỆT Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 314, Nhà 3B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h20 ngày 20 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, có chức thực thi cơng tác quản lý Nhà nước, hoạch định thực sách phát triển kinh tế, xã hội Chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) cho quan nhà nước tất yếu khách quan, điều kiện quan trọng để đảm bảo trì hoạt động quan Nhà nước, để tăng cường công tác quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước Trong năm qua, kinh phí chi thường xuyên NSNN dành cho quan nhà nước ngày tăng số tuyệt đối tỷ trọng tổng chi NSNN Tuy nhiên, chi thường xuyên NSNN chưa đáp ứng nhu cầu chi tiêu thực tế phát sinh quan Nhà nước để đảm bảo thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ giao, mặt khác tình trạng sử dụng lãng phí kinh phí chi thường xuyên NSNN quan nhà nước phổ biến Đây mâu thuẫn bất cập công tác quản lý quan nhà nước Việt Nam Để giải mâu thuẫn thực biện pháp tăng chi thường xuyên NSNN cho quan nhà nước, mà vấn đề đặt phải xây dựng chế quản lý sử dụng kinh phí hợp lý, có hiệu nguồn kinh phí chi thường xun NSNN dành cho lĩnh vực hành để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, đồng thời thực tiết kiệm, chống lãng phí chi tiêu kinh phí chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế quan quản lý nhà nước lĩnh vực Thuế với đơn vị thuộc trực thuộc phạm vi toàn quốc, từ Trung ương đến địa phương Chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế ln Quốc hội, Chính phủ Bộ Tài quan tâm, dành nguồn kinh phí lớn tỷ trọng chi ngân sách ngành Thuế Để đảm bảo cho việc sử dụng kinh phí chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế hợp lý, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN đạt hiệu cao địi hỏi Tổng cục Thuế phải bước hồn thiện, tăng cường công tác quản lý sử dụng tiết kiệm hiệu kinh phí chi thường xuyên NSNN Tuy nhiên, năm qua công tác Tổng cục Thuế số bất cập cần phải hồn thiện tăng cường quản lý, chọn đề tài “Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Tổng cục Thuế” làm đề tài để nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Qua tìm hiểu quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng, kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài sau: - Nguyễn Bá Trì (2016), Hồn thiện quản lý Nhà nước chi NSNN qua kho bạc Nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội Nguyễn Bá Trì hệ thống hố phân tích rõ vấn - Lê Chi Mai, 2006 "Phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam - thực trạng giải pháp".Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia.NXB Chính trị Quốc gia - Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Hoàn thiện phân cấp quản lý thu chi ngân sách Nhà nước quyền địa phương qua thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Văn Lâm (2009), Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách địa phương góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội - Đỗ Thị Xuân (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 98 (8/2010) - Phan Thái Nam (2010), “Kiến nghị cơng tác rà sốt chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN tỉnh Bình Định”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 98(8/2010) - Lê Toàn Thắng (2011), “Phân cấp quản lý ngân sách số Quốc gia”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 113(11/2011) - Hoàng Thị Hiền (2012), Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Hoài Thu, 1991.” Một số vấn đề đổi hoạt động Ngân sách Nhà nước điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường” Luận án tiến sĩ Luận án đưa số lí luận Ngân sách Nhà nước đánh giá số thay đổi cần thiết Ngân sách giai đoạn đất nước chuyển sang kinh tế thị trường … Từ vấn đề nêu học viên nghiên cứu đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tổng cục Thuế- Bộ tài Chính”, với kết nghiên cứu thực tiễn từ năm 2016- 2018 phương hướng đến năm 2025 năm góp phần làm phong phú thêm tình hình nghiên cứu khoa học lĩnh vực có ý nghĩa thực tế Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm tổng quan sở lý luận khoa học thực tiễn QLNN công tác quản lý chi thường xuyên từ nguồn ngân sách Nhà nước để: - Phân tích, đánh giá sách liên quan đến quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước khu vực Hành Nhà nước; - Khái quát tranh quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cách trung thực, khách quan; - Thông qua việc nghiên cứu đề tài để tìm phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN * Nhiệm vụ: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước ngành Thuế - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế - : tập trung nghiên cứu Tổng cục Thuế- Bộ tài - 2016-2018 25 Không gian: Đề tài nghiên cứu Tổng cục Thuế bao gồm đơn vị dự Toán cấp cấp Thời gian: 6-2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: so sánh, biểu đồ, bảng, biểu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế tiết kiệm, có hiệu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng Những vấn đề chi thường xuyên ngân sách nhà nước công tác quản lý chi thường xuyên quan nhà nước; Chƣơng Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế; Chƣơng Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 1.1 Chi thƣờng xuyên đặc điểm chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước: 1.1.1.1 Khái niệm chi thường xuyên NSNN: Chi thường xuyên trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài nhà nước nhằm trang trải nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà nhà nước phải cung ứng 1.1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên NSNN: Thứ nhất: Đại phận khoản chi thường xuyên mang tính ổn định rõ nét Thứ hai: Xét theo cấu chi NSNN niên độ mục đính sử dụng cuối vốn cấp phát đại phận khoản chi thường xuyên NSNN có hiệu lực tác động khoảng thời gian ngắn mang tính chất tiêu dùng xã hội Thứ ba: Phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSNN gắn chặt với cấu tổ chức máy nhà nước lựa chọn Nhà nước việc cung ứng hàng hố cơng cộng 1.2 Quản lý chi thƣờng xun ngân sách nhà nƣớc quan nhà nƣớc: 1.2.1 Xây dựng, hướng dẫn, cụ thể hóa chế độ, sách chi thường xuyên ngân sách nhà nước Đây nội dung quan trọng làm tảng cho cơng tác quản lý sử dụng kinh phí đơn vị, Nhà nước ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức theo quy định Các quan nhà nước, đặc biệt đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm chủ động nghiên cứu, tiếp tục hướng dẫn, cụ thể hóa ngành, lĩnh vực, đảm bảo theo quy định Nhà nước, phù hợp với đặc điểm, đặc thù ngành lĩnh vực cụ thể làm để đơn vị trực thuộc triển khai thực 1.2.2 Cơng tác lập kế hoạch, dự tốn, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cơng việc khởi đầu có ý nghĩa định đến tồn khâu cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước lập kế hoạch (dự toán) khoản chi thường xuyên ngân sách năm ngân sách Kết khâu dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền định 1.2.2.1 Căn lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015 Thông tư số 342/2016/TT-BTC Bộ Tài : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước Thông tư số 71/2017/TT-BTC ngày 13 tháng năm 2017 Bộ Tài yêu cầu bộ, quan trung ương địa phương cần nhiệm vụ trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm 2018, xây dựng dự toán chi thường xuyên cho lĩnh vực chi theo mục tiêu, nhiệm vụ giao năm 2018, đảm bảo sách, chế độ, định mức chi NSNN 1.2.2.2 Quy trình lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước: Quy trình lập dự tốn chi thường xun ngân sách nhà nước: Hàng năm, vào văn hướng dẫn lập dự toán chi ngân sách nhà nước số kiểm tra dự toán chi ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền, Phân bổ giao dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước: Sau Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách, quan nhà nước Trung ương địa phương, đơn vị dự toán cấp tiến hành phân bổ giao dự toán chi thường xuyên ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc 1.2.3 Công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước: Theo hướng dẫn Bộ Tài thực dự toán năm ngân sách 2018, bộ, quan trung ương địa phương phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên cho đơn vị sử dụng ngân sách phải đảm bảo khớp dự toán giao 1.2.4 Cơng tác tốn chi thường xun ngân sách nhà nước Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc nhà nước (KBNN) trực thuộc Bộ Tài (Quyết định 26), từ ngày 01/10/2015 KBNN nhận nhiệm vụ tổng hợp, lập Báo cáo toán ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng năm trình Bộ Tài để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn theo quy định pháp luật 1.2.5 Công tác kiểm tra chi thường xuyên ngân sách nhà nước: Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành theo quy định pháp luật chế, sách quản lý tài - ngân sách, định mức phân bổ, định mức chi tiêu khơng cịn phù hợp; bãi bỏ chế, sách ban hành trái thẩm quyền trái quy định cấp Đồng thời, quản lý chặt chẽ chi NSNN; tăng cường kiểm tra, tra, kiểm soát chi NSNN đảm bảo chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức; xử lý nghiêm sai phạm quản lý tài ngân sách; thu hồi đầy đủ vào NSNN khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngoài ra, cần tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền; công khai, minh bạch hoạt động tài – NSNN; nâng cao trách nhiệm giải trình quan, đơn vị; tăng cường kiểm tra, giám sát đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp cộng đồng 1.3 Kinh nghiệm nƣớc quản lý chi ngân sách học vận dụng cho Việt Nam 1.3.1.Tình hình quản lý chi kinh phí thường xun ngân sách nhà nước ở: Hàn Quốc, Trung Quốc 1.3.1.1.Tại Hàn Quốc: 1.3.1.2.Tại Trung Quốc: 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Kết luận chƣơng Tóm lại, chương luận văn nghiên cứu hệ thống hóa đề khái niệm, đặc điểm, vai trò chi thường xuyên NSNN, nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN quan nhà nước, bao gồm: Xây dựng, hướng dẫn, cụ thể hóa chế độ, sách chi thường xuyên ngân sách nhà nước; cơng tác lập kế hoạch, dự tốn, phân bổ dự tốn chi thường xun ngân sách nhà nước; cơng tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước; cơng tác tốn chi thường xun ngân sách nhà nước; công tác kiểm tra chi thường xuyên ngân sách nhà nước; công tác tổ chức thực nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN số nước, từ rút học quản lý cho Việt Nam TTg ngày 20/4/2009 chế quản lý tài biên chế ngành Thuế năm 2009 năm 2010 Bộ Tài ban hành Thông tư số 116/2009/TT-BTC ngày 05/6/2009 hướng dẫn thực chế quản lý tài biên chế ngành Thuế năm 2009 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 16/2011/QĐTTg ngày 10/3/2011 việc thực chế quản lý tài biên chế giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 59/2011/TT-BTC ngày 12/5/2011, Quyết định số 1441/QĐ-BTC ngày 14/6/2011 hướng dẫn thực chế quản lý tài biên chế Tổng cục Thuế Tổng cục Hải quan giai đoạn 2011 2015 Căn Nghị số 1094/NQ-UBTVQH13 ngày 18 tháng 12 năm 2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chế quản lý tài biên chế Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2016/QĐTTg ngày 15/3/2016 việc thực chế quản lý tài biên chế Tổng cục Thuế Tổng cục Hải quan giai đoạn 2016-2020; 2.2.1.2 Công tác thực chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 (Luật NSNN số 83/2015/QH13) Quốc hội thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 (thay Luật NSNN năm 2002) Việc chia sẻ thông tin, số liệu công khai ngân sách nhà nước thực theo quy định Điều 15 Luật NSNN 2015, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN (từ Điều 46 đến Điều 52) Trên sở xây dựng qui chế chi tiêu nội Tổng cục Thuế, đơn vị ngành xây dựng qui chế chi tiêu nội đơn vị đảm bảo phù hợp với đặc thù đơn vị, không trái vượt định mức qui định Qui chế Tổng cục Thuế ban hành Hàng năm, vào văn Bộ Tài hướng 10 dẫn cơng tác lập dự tốn, tốn, cơng tác kiểm tra, cơng tác khóa sổ kế tốn cuối năm vào sách chế độ nhà nước ban hành qui định chế quản lý tài định mức chi tiêu nội Tổng cục Thuế ban hành văn hướng dẫn đơn vị thực thống tồn ngành 2.2.2 Cơng tác lập kế hoạch, dự toán, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế - Tổng hợp công tác lập, phân bổ giao dự toán ngành Thuế năm qua tổng hợp Bảng 2.2 cụ thể: BẢNG 2.2.TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GIAO DỰ TOÁN NGÀNH THUẾ NĂM 2016 – 2018 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2016 TT Nội dung Dự toán Số thu nội địa 433.200 Tỷ lệ khoán (%) 1,7 Dự toán số thu theo tỷ lệ khoán Tổng cục 7.797 Thuế lập theo chế QLTC Dự toán BTC giao đầu năm (bao gồm số dư dự 7.489 toán năm trước chuyển sang) Chi thường 4.1 5.488 xuyên Chi TTCN, Chi 4.909 QLHC Chi NVCM đặc 579 thù Chi mua sắm, 4.2 2.000 đầu tư XDCB Tỷ lệ % Năm 2017 Năm 2018 Dự Tỷ lệ Dự Tỷ lệ toán % toán % 541.560 708.000 1,8 1,9 10.288 13.452 8.757 10.828 73,2 5.659 64,6 6.912 63,8 65,5 4.899 55,9 5.784 53,4 7,7 759 8,6 1128 10,4 26,8 3.098 35,4 3.916 36,2 11 6.1 6.2 Dự toán chi thường xuyên giao bổ sung Dự toán giao sau bổ sung Chi thường xuyên Chi TTCN, Chi QLHC Chi NVCM đặc thù Chi mua sắm, đầu tư XDCB Tỷ trọng DT BTC giao so với DT theo chế khoán (4)/(3) 7.489 384 1.363 9.141 12.192 5.488 73,2 6.043 66,1 8.275 67,8 4.909 65,5 5.283 57,8 7.147 58,6 579 7,7 759 8,3 112 9,2 2.000 26,8 3.098 33,9 3.916 32,2 87 85 83 Nguồn: Tổng cục Thuế 2.2.3 Thực trạng công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Bảng 2.3.TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN NGÀNH THUẾ NĂM 2016 – 2018 Đơn vị: tỷ đồng Thực Tỷ Tỷ lệ % trọng % Dự Dự thực cấu STT Nội dung toán toán so chi thực với dự tổng số toán thực A B 4=2/1 7.489 7.117 100 95 Năm 2016 1.1 Chi thường 5.488 5.274 74,2 96 xuyên Chi TTCN, 4.909 4.700 66,2 96 12 2.1 2.2 3.1 3.2 Chi QLHC Chi NVCM đặc thù 1.2.Chi mua sắm, đầu tư XDCB Năm 2017 Chi thường xuyên Chi TTCN, Chi QLHC Chi NVCM đặc thù Chi mua sắm, đầu tư XDCB Năm 2018 Chi thường xuyên Chi TTCN, Chi QLHC Chi NVCM đặc thù Chi mua sắm, đầu tư XDCB 579 573 8,0 98 2.000 1.843 25,8 86,9 9.141 8.611 100 94 6.043 5.942 69 98 5.283 5.268 61 99 759 674 89 3.098 2.668 31 86 12.192 10.959 100 90 8.275 8.001 73 97 7.147 6.921 63 97 1128 1080 96 3.916 2.958 27 76 2.2.4 Thực trạng công tác toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế Kế toán toán chi thường xuyên NSNN khâu quan trọng chu trình ngân sách Đối với đơn vị dự toán cấp - cấp trực tiếp sử dụng ngân sách trình rà soát, chỉnh lý số liệu chi tiêu để phục vụ cho việc lập báo cáo tài Đối với đơn vị dự toán cấp (đơn vị dự toán cấp cấp 2) thơng qua việc kiểm tra giai đoạn toán kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm đơn vị cấp để có biện pháp ngăn ngừa xử lý vi phạm 13 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra nội chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế 2.2.5.1 Công tác tự kiểm tra nội Hình thức tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch quan HCSN lập kế hoạch cho năm tài Kế hoạch lập bao gồm: Nội dung, phạm vi, đối tượng thời gian tiến hành tự kiểm tra Hình thức nhằm mục đích tạo nề nếp, lề lối hoạt động đơn vị 2.2.5.2 Công tác kiểm tra đơn vị cấp với đơn vị cấp Công tác kiểm tra thực Tổ kiểm tra thủ trưởng quan cấp trên, thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp thành lập Hình thức kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch thực theo kế hoạch kiểm tra hàng năm quan quản lý cấp trên, đơn vị dự toán cấp trên, Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt kế hoạch kiểm tra nội đơn vị dự toán cấp II cấp tỉnh trở lên trước 31/12 năm trước Hình thức kiểm tra đột xuất thực theo yêu cầu thủ trưởng đơn vị cấp trên, thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN Tổng cục Thuế 2.3.1 Kết đạt Về chế quản lý chi thường xuyên NSNN ngành Thuế: Công tác lập, phân bổ, giao dự tốn chi thường xun NSNN: Cơng tác chấp hành chi thường xuyên NSNN : Công tác chấp hành tốn chi thường xun NSNN: Cơng tác kiểm tra nội chi thường xuyên NSNN: Bên cạnh kết tích cực đáng ghi nhận triển khai thực theo chế quản lý chi thường xun NSNN, ngành Thuế cịn gặp số khó khăn, hạn chế cần tháo gỡ khắc phục, là: Về chế quản lý chế độ, sách chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế: So với chế quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước mà 14 Thủ tướng Chính phủ quy định văn hướng dẫn chế quản lý chi thường xuyên Bộ Tài Tổng cục Thuế ban hành cịn có khác biệt việc điều hành, quản lý ngân sách Trên sở văn hướng dẫn Bộ Tài Tổng cục Thuế, đơn vị chưa có qui định cụ thể để quản lý chặt chẽ ngân sách nhà nước từ khâu lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN đến khâu chấp hành ngân sách nhà nước toán chi ngân sách nhà nước mà thường thụ động theo hướng dẫn quan cấp Về cơng tác lập, phân bổ dự tốn chi thường xun NSNN: Cơng tác lập dự tốn hàng năm Tổng cục Thuế chưa coi trọng vị trí vốn có Chất lượng dự tốn chi thường xun nhìn chung chưa cao, thuyết minh dự tốn sơ sài Các định mức ngân sách phân bổ đầu năm Bộ Tài tính giao từ đầu năm chưa hợp lý gây khó khăn cho đơn vị thực điều kiện có nhiều biến động giá cả, sách chế độ thay đổi Tính gắn kết với mục tiêu cịn thấp: Do quản lý chi thường xuyên theo kiểu truyền thống, không gắn kết với đặc điểm vùng miền, phân bổ cào bằng, dàn trải dẫn đến hiệu thấp nơi thừa nơi thiếu kinh phí Cơng tác chấp hành dự tốn, kế tốn tốn chi thường xun NSNN: Cơng tác kiểm soát thủ tục, chứng từ toán chấp hành chế độ, định mức chi tiêu đơn vị dự tốn cấp cịn sai sót Do thiếu quan tâm đạo Thủ trưởng đơn vị nên kết khắc phục tồn không nhiều tình trạng sai sót khâu kiểm tra, kiểm sốt chứng từ chi tiêu cịn xẩy nhiều đơn vị Về tổ chức máy, bố trí cán làm cơng tác quản lý chi thường xuyên: - Hiện nay, đơn vị dự toán cấp khơng có phịng kế tốn độc lập mà phận kế tốn trực thuộc Phịng Hành chínhQuản trị- Tài vụ 15 - Do đặc thù cơng việc ngành Thuế, sau năm công tác vị trí, cán cơng chức phải ln chuyển làm việc khác - Công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ kế tốn chưa quan tâm mức thủ trưởng đơn vị chưa có sách khuyến khích cán kế tốn tham gia khóa học nâng cao trình độ 2.3.3.1 Ngun nhân khách quan Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật hướng dẫn chế độ, sách định mức chi Nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế chưa xây dựng đầy đủ, đồng thường xuyên có điều chỉnh thay đổi gây khó khăn cho công tác tra cứu, áp dụng văn vào công tác quản lý chi ngân sách nhà nước đơn vị Bên cạnh văn hướng dẫn thực cấp chưa thống nhất, lại thay đổi thường xuyên, có nội dung chưa phù hợp với thực tế dẫn đến cách hiểu cách làm cịn có khác số đơn vị, nên xảy tượng chi sai so với quy định hành Do cấu chi thường xuyên theo chế tài Chính phủ cho phép chưa đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ chi ngành Thuế Thứ hai, thời gian xây dựng dự toán chưa phù hợp Theo quy định, dự toán chi ngân sách nhà nước năm kế hoạch phải lập báo cáo cấp từ tháng năm trước đến tháng năm trước Bộ Tài giao dự tốn, năm 2017, 2018 Bộ Tài cịn giao bổ sung vào tháng cuối năm Do vậy, đơn vị dự tốn chưa thể đánh giá đầy đủ tình hình thực năm trước để có thực tiễn khoa học cho xây dựng dự toán năm sau nên dự toán chi ngân sách nhà nước năm sau lập thiếu thường khơng xác dẫn đến năm thực phải điều chỉnh, bổ sung dự toán nhiều lần Thứ ba, việc thẩm định, phê duyệt, giao dự toán xét duyệt toán hàng năm Bộ Tài Tổng cục Thuế chưa kịp thời Dự toán giao chi tiết cho nội dung không 16 thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tài theo phân cấp nên khơng tạo tính chủ động điều hành ngân sách Tổng cục Thuế Khi cần điều chỉnh dự toán nội dung phải báo cáo Bộ Tài xem xét, phê duyệt nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ thực nhiệm vụ giao quyền tự chủ ngành Thứ tư, kinh phí chi thường xuyên chưa đủ đáp ứng nhiệm vụ chi hàng năm đơn vị, cấu tỷ lệ nhóm chi chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu phải đề nghị điêù chỉnh, nên chưa tạo chủ động cho đơn vị việc thực nhiệm vụ 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ làm cơng tác tài chính, kế tốn, quản lý chi ngân sách ngành Thuế hạn chế Do đặc thù ngành Thuế cán bộ, công chức đơn vị thường xuyên luân chuyển, thông thường cán Thuế công tác Cục Thuế địa phương sau thời gian cơng tác ví trí từ 03 đến 05 năm luân chuyển sang vị trí Do vậy, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài đơn vị chưa thực chuyên sâu, chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn công tác chưa Thủ trưởng đơn vị quan tâm trọng Vì vậy, cán bộ, công chức thực công tác quản lý tài cịn gặp nhiều lúng túng q trình triển khai thực Khối lượng công việc ngày tăng biên chế bổ sung hạn chế Do vậy, chuyên viên quản lý đơn vị dự toán cấp Tổng cục Thuế khơng có thời gian để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thứ hai, Thủ trưởng đơn vị dự toán chưa thực quan tâm đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Nhiệm vụ Ngành thực thu ngân sách, vậy, Thủ trưởng đơn vị chủ yếu tập trung điều hành mảng thu ngân sách, công tác chi hậu cần phục vụ nhiệm vụ trị chung Ngành Bên cạnh đó, quan tâm đạo Lãnh đạo cấp Ngành công tác lập kế hoạch, triển khai nhiệm vụ chi đến công tác kế hoạch tài cịn hạn chế Có lúc đạo bị động, chưa thực linh hoạt Chưa có định hướng rõ ràng dài hạn 17 cho đơn vị trình triển khai nhiệm vụ, q trình lập dự tốn triển khai dự toán nội dung chi thường xuyên nhiều thay đổi, điều chỉnh nhiều lần dẫn đến đơn vị bị động công tác triển khai thực Chưa thực tốt việc phối hợp quản lý, cịn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý đơn vị, dễ buông lỏng quản lý Thứ ba, cấp quản lý chi ngân sách nhà nước chưa thực việc kiểm tra, giám sát thường xuyên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đơn vị dự tốn; việc tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm tốn chưa thực chun nghiệp, chưa có phận chuyên môn, độc lập để làm nhiệm vụ dẫn đến hiệu công tác kiểm tra nội yếu kém, không phát kịp thời nội dung sai phạm để kịp thời chấn chỉnh Đơn vị dự toán chưa tự giác việc thực tốt nguyên tắc cơng khai tài chính, dân chủ quản lý chi ngân sách nhà nước Công tác kiểm tra thực tế địa phương cịn khơng thường xuyên nên chưa giúp cho đơn vị tháo gỡ khó khăn vướng mắc kịp thời Thứ tư, chưa có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý thống từ khâu lập dự toán, thẩm định, phân bổ, giao dự toán đến khâu chấp hành dự toán toán chi ngân sách nhà nước Hiện nay, ngành Thuế áp dụng phần mềm kế toán Bộ Tài xây dựng nhằm hỗ trợ kế tốn việc hạch tốn kế tốn; khâu cịn lại trình quản lý chi ngân sách phải làm thủ cơng excel, chưa có phần mềm chun dụng nên nhiều nội dung chưa quản lý 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, Chương tác giả giới thiệu khái quát Tổng cục Thuế sâu vào phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên Tổng cục Thuế từ khâu xây dựng, hướng dẫn, cụ thể hóa sách chế độ chi thường xuyên NSNN, công tác lập kế hoạch, phân bổ, chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN đến khâu toán, kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức thực công tác chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế Từ đó, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên tất khâu, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân để từ tác giả vào tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế 19 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 3.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển công tác quản lý sử dụng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Ngành Thuế đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Định hướng 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Tổng cục Thuế 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cơng tác xây dựng, hướng dẫn cụ thể hóa chế độ sách chi thường xuyên NSNN 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, dự tốn, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xun ngân sách nhà nước: Cơng tác giao dự tốn: Cơng tác điều chỉnh dự tốn: 3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước: Cải tiến công tác toán chi ngân sách cho Tổng cục Thuế cần xác định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt tốn quan tài chính, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị thuộc Tổng cục Thuế Cụ thể là: + Thực nguyên tắc người duyệt chi sai chế độ, sai dự tốn duyệt người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật + Việc đánh giá thực ngân sách không chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, mà phải đánh giá kết hiệu thực nhiệm vụ chuyên môn giao Do vậy, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị cấp trên, đơn vị quyền giao dự toán chi ngân sách nhiệm vụ cho đơn vị sử dụng ngân sách thực 20 nhiệm vụ kiểm tra, phê duyệt việc chi tiêu, sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ chuyên môn giao + Thể tính chất nhiệm vụ quan tài đảm nhận, kiểm tra tính đắn, hợp lệ nguồn tài chính, sử dụng tài - ngân sách cơng tác thực chế độ kế tốn… 3.2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra nội tổ chức quản lý công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước 3.2.5.1 Về công tác kiểm tra nội 3.2.5.2.Về hồn thiện cơng tác tổ chức thực nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Thứ nhất, xây dựng hồn thiện hệ thống sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ Thứ hai, tổ chức, biên chế, quản lý cán 3.3.2 Đối với Bộ Tài Thứ nhất, sở chủ trương Quốc hội, Chính phủ chế độ định mức chi tiêu, quy chế quản lý tài quan hành nhà nước, Bộ Tài cần có văn hướng dẫn kịp thời để ngành Thuế thống thực hiện, tránh tình trạng hiểu sai, làm sai, tạo khe hở cho hành vi vi phạm Thứ hai, trường hợp đơn vị cấp có khó khăn phát sinh cần giải quyết, đề nghị Bộ Tài sớm nghiên cứu để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho đơn vị Thứ ba, bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN Thứ tư, đề nghị Bộ Tài thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, để có dịp trao đổi vướng mắc văn bản, chế độ ban hành công tác quản lý tài chính, cơng tác đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ, xây dựng nhằm cụ thể hóa văn hướng dẫn, đồng thời giải khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực qua nâng cao trình độ, kỹ làm việc 21 cán tài chính, kế tốn góp phần nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nhà nước 3.3.3 Đối với Kho bạc Nhà nước Thứ nhất, đề nghị Kho bạc Nhà nước đổi chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN phù hợp với xu hướng cải cách hành quản lý chi NSNN phù hợp với phương thức cấp phát ngân sách chi theo dự toán, tự chủ biên chế kinh phí hoạt động, khốn chi đơn vị khốn Thứ hai, hồn thiện chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN theo hướng quản lý chặt chẽ, kịp thời rõ ràng tất hợp đồng đơn vị sử dụng NSNN với nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ theo hướng thực cam kết chi Thứ ba, áp dụng quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN theo kết đầu 3.3.4 Đối với Tổng cục Thuế 3.3.4.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý 3.3.4.2.Khắc phục tồn công tác quản lý tài đơn vị KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, chương tác giả nêu định hướng, mục tiêu phát triển công tác quản lý sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng Cục Thuế đến năm 2025 Trên sở định hướng chung Tổng Cục Thuế, tác giả đề biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế Tác giả đề xuất số kiến nghị điều kiện thực giải pháp 22 KẾT LUẬN Chi ngân sách nhà nước nói chung chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng Tổng Cục Thuế khoản chi lớn, cần phải quản lý khoản chi thật chặt chẽ có hiệu Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài sâu giải vấn đề sau: i) Khái quát vấn đề NSNN chi thường xuyên NSNN, qua tìm hiểu cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN; ii) Đưa thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng Cục Thuế qua năm 2016, 2017 2018 iii) Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN Tổng Cục Thuế Trong năm gần đây, thực đạo Chính phủ, Bộ Tài chính, ngành Thuế thực đổi tồn diện để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp thu hút đầu tư nước Ngành Thuế đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin, thực đổi nhiều quy trình nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực Thuế làm cho tổng số chi ngân sách nhà nước ngày lớn nhiệm vụ quản lý chi ngân sách nhà nước Ngành ngày nặng nề Mặt khác, thực yêu cầu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan hành nhà nước Chính phủ; tập trung kinh phí cho cơng tác đại hoá sở vật chất để nâng cao hiệu lực, hiệu đại hố cơng nghệ quản lý Thuế nhằm thực tốt chức nhiệm vụ nhà nước giao, đặt yêu cầu cấp thiết ngành Thuế phải không ngừng nghiên cứu, tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tất cấp ngành Thuế Trên sở đó, với việc sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, gắn liền sở lý luận thực tiễn, luận văn “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính” hồn thành Nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà 23 nước lĩnh vực rộng phức tạp Tôi cố gắng đề cấp đến vấn đề nhất, hình thành nên tranh tồn cảnh công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói chung có cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế Song, hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn nên có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy cô bạn đọc quan tâm đến vấn đề để luận văn tiếp tục hoàn thiện, đem lại hiệu cao lý luận thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập nghiên cứu đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo, TS Nguyễn Hữu Dũng giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! 24 ... tốn chi thường xun ngân sách nhà nước; cơng tác kiểm tra chi thường xuyên ngân sách nhà nước; công tác tổ chức thực nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước kinh nghiệm quản lý chi thường. .. chế quản lý chế độ, sách chi thường xuyên NSNN Tổng cục Thuế: So với chế quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước mà 14 Thủ tướng Chính phủ quy định văn hướng dẫn chế quản lý chi thường xuyên. .. vấn đề chi thường xuyên ngân sách nhà nước công tác quản lý chi thường xuyên quan nhà nước; Chƣơng Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tổng cục Thuế; Chƣơng Một số

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan