1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng hấp phụ ni2+ trong nước bằng than bèo tây

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - Lê Thị Xuân Thái Đánh giá khả hấp phụ Ni2+ nước than bèo tây KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường nước vấn đề toàn giới quan tâm Nước có vai trị quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân Nước xem yếu tố sống Nếu thiếu nước người tồn Nhưng nay, môi trường nước ngày xuống cấp ô nhiễm nghiêm trọng Ở nước ta với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển cơng nghiệp thu hút đầu tư nước ngồi làm cho khu cơng nghiệp, công ty mọc lên ngày nhiều Nhưng hầu hết cơng ty nhà máy chưa có hệ thống xử lí nước thải có mà khơng vận hành chưa có quản lí chặt chẽ nhà nước nên nước thải thường trực tiếp xả sông hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao ý thức người siết chặt công tác quản lí mơi trường việc tìm phương pháp nhằm loại bỏ ion kim loại nặng, hợp chất hữu độc hại khỏi mơi trường có ý nghĩa to lớn Cùng với phát triển công nghiệp lượng nước thải, chất thải thải mơi trường ngày tăng tác động tiêu cực đến người hệ sinh thái, khí hậu tồn cầu Các hoạt động khai khống, cơng nghiệp luyện kim, sản xuất hóa chất, giấy thải nhiều loại chất độc hại khác có kim loại nặng thủy ngân, đồng, chì, kẽm, các-đi-mi Những kim loại này hàm lượng vượt mức cho phép gây biến đổi gen, ung thư, tử vong làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Nhiều phương pháp nghiên cứu để loại kim loại nặng khỏi nước đông tụ, keo tụ, tác nhân hóa học, hấp phụ Trong đó, phương pháp hấp phụ lựa chọn nhiều mang lại hiệu cao Ưu điểm phương pháp từ nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có, qui trình đơn giản khơng cần đưa vào mơi trường hóa chất độc hại Nước ta nước nông nghiệp nên phụ phẩm nông nghiệp nghiên cứu nhiều để sử dụng xử lí chúng rẻ tiền, có sẵn, tái tạo thành phần polimer dễ biến tính, có khả hấp phụ trao đổi ion cao Với lí trên, tơi thực đề tài: “Đánh giá khả hấp phụ Ni 2+ nước than bèo tây” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Môi trường nước 1.1.1 Khái niệm môi trường nước Môi trường nước ba thành phần cấu tạo nên mơi trường vơ sinh, có vai trị quan trọng trì sống, trao đổi chất, cân hệ sinh thái trái đất Nó gồm nước thành phần tồn nước chất hịa tan, chất khí, cặn lắng Môi trường nước bao gồm dạng nước: nước biển, nước đóng băng, nước ngầm, nước, nước ao hồ, nước sơng ngịi Chu trình nước tự nhiên Nước trái đất tuần hoàn theo chu trình thủy văn Theo chu trình này, nước chuyển từ nơi đến nơi khác, từ dạng sang dạng khác nên bảo tồn Tùy theo nguồn nước chu trình kéo dài vài ngàn năm ngắn vài ngày, vài tuần Hình 1.2 Vịng tuần hồn nước 1.1.2 Tài ngun nước vai trò nước sống 1.1.2.1 Tài nguyên nước Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích đại dương (chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất) Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1.5 tỷ km3, nước nội địa chiếm 91 triệu km3 (6.1%), 93.9% nước biển đại dương Tài nguyên nước chiếm 28.25 triệu km3 (1.88% thủy quyển), phần lớn lại dạng đóng băng hai cực trái đất (hơn 70% lượng nước ngọt) Lượng nước thực tế người sử dụng 4.2 triệu km2 (0.28% thủy quyển) Ở Việt Nam, nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Tài nguyên nước mặt nước ta phong phú, gần 90% lượng nước tiếp nhận từ quốc gia khác tập trung hệ thống sông Mê Công Nước mặt nước ta phân bố không đồng theo không gian thời gian Nguồn nước mặt dồi làm cho nước ngầm phong phú theo Theo ước tính, tổng lượng nước ngầm toàn lãnh thổ đạt 1515 m3 Một phần nước ngầm nước mặt đồng sông Hồng sông Cửu Long bị nhiễm phèn nhiễm mặn 1.1.2.2 Vai trò nước Nước cần thiết cho hoạt động sống người sinh vật Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55% đến 60% thể nam trưởng thành, 50% thể nữ trưởng thành Nước cần thiết cho tăng trưởng trì thể liên quan đến nhiều q trình sinh hoạt quan trọng Muốn tiêu hóa, hấp thu tốt lương thực, thực phẩm cần có nước Nhiều nghiên cứu giới cho thấy người sống nhịn ăn năm tuần nhịn uống nước khơng q năm ngày nhịn thở khơng q năm phút Khi đói thời gian dài, thể tiêu thụ hết lượng glycogen, toàn mỡ dự trữ, nửa lượng protein để trì sống Nhưng thể cần 10% nước nguy hiểm đến tính mạng 20-22% nước dẫn đến tử vong Theo nghiên cứu viện dinh dưỡng quốc gia: Khoảng 80% thành phần mô não cấu tạo nước, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tinh thần, khả tập trung trí nhớ Nếu thiếu nước, chuyển hóa protein enzim để đưa chất dinh dưỡng đến phận khác thể gặp khó khăn Ngồi ra, nước cịn có nhiệm vụ lọc giải phóng độc tố xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa hơ hấp cách hiệu Nhiều nghiên cứu cho thấy: nước thành phần chủ yếu lớp sụn chất hoạt dịch, phận cung cấp đủ nước, va chạm trực tiếp giảm đi, từ giảm nguy viêm khớp Uống đủ nước làm cho hệ thống tiết hoạt động thường xuyên, thải độc tố thể, ngăn ngừa tồn đọng lâu dài độc tố gây bệnh ung thư: uống nước nhiều ngày giúp làm loãng gia tăng lượng nước tiểu tiết góp phần thúc đẩy lưu thơng tồn thể, từ ngăn ngừa hình thành loại sỏi: đường tiết niệu, bàng quang, niệu quản Cũng không khí ánh sáng, nước khơng thể thiếu đời sống người Trong trình hình thành sống Trái đất nước mơi trường nước đóng vai trị quan trọng Nước tham gia vào vai trò tái sinh giới hữu (tham gia trình quang hợp) Trong trình trao đổi chất nước đóng vai trị trung tâm Những phản ứng lý hóa học diễn với tham gia bắt buộc nước Nước dung mơi nhiều chất đóng vai trò dẫn đường cho muối vào thể Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho dân (một ngơi nhà đại khơng có nước khác thể khơng có máu) Nước đóng vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp nông nghiệp Đối với trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất…Nước nguyên liệu thiếu tất ngành cơng nghiệp [1], [5] 1.1.3 Ơ nhiễm nguồn nước 1.1.3.1.Khái niệm ô nhiễm nguồn nước Môi trường nước xem ô nhiễm nồng độ chất độc hại gây nhiễm vượt q mức an tồn cho phép Ơ nhiễm nguồn nước sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt người Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy loại hoá chất độc hại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ nguồn thải khác chất thải công nghiệp từ nhà máy sản xuất, loại rác thải bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt bình thường người hay hố chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu sử dụng sản xuất nông nghiệp đẩy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà không qua xử lí với khối lượng lớn vượt khả tự điều chỉnh tự làm loại ao, hồ, sông, suối 1.1.3.2 Các nguồn gây nhiễm nguồn nước Có nhiều tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước kim loại nặng, dầu mỡ, vi khuẩn, thuốc trừ sâu, dầu mỏ, chất dinh dưỡng (N,P) hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thải Nhưng nhiễm kim loại nặng hoạt động công nghiệp bao gồm: khai thác mỏ, công nghệ sản xuất hợp chất vơ cơ, q trình sản xuất sơn, mực; thuốc nhuộm công nghiệp mạ điện Có nhiều hoạt động sản xuất cơng nghiệp gây ô nhiễm nước, chủ yếu là:  Do hoạt động sản xuất: Hiện tổng số 134 khu công nghiệp, khu chế xuất vào hoạt động nước ta có 1/3 khu cơng nghiệp, chế xuất có hệ thống xử lý nước thải Nhiều nhà máy dùng cơng nghệ cũ, có khu công nghiệp thải 500.000 m3 nước thải ngày chưa qua xử lý Nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp vượt nhiều lần giới hạn cho phép Đặc biệt nước thải ngành công nghiệp nhuộm, thuộc da, chế biến thực phẩm, hóa chất có hàm lượng chất gây nhiễm cao, không xử lý thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng  Do khai thác khoáng sản: Trong việc khai khống cơng nghiệp khó khăn lớn xử lý chất thải dạng đất đá bùn Trong chất thải có hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá Trong chất thải mỏ thường có hợp chất sunfit kim loại, chúng tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng gây hại đồng ruộng nguồn nước xung quanh Bùn từ khu mỏ chảy sơng suối gây ùn tắc dịng chảy từ gây lũ lụt Một lượng chất thải lớn bao gồm chất thải rắn, nước thải bùn thải hàng năm, không quản lý xử lý, gây ô nhiễm môi trường  Hiện tượng ô nhiễm lắng đọng trầm tích sơng biển khai thá khống sản đe dọa đến đa dạng sinh học thủy vực, đe dọa đến sức khỏe người dân xa làm ảnh hưởng đến cộng đồng sống phụ thuộc vào nguồn nước Các chất thải làm bẩn nguồn nước dự trữ khác túi nước ngầm Xói lở từ mái dốc khơng có rừng bao phủ làm sông đầy ắp bùn phù sa làm tăng khả lũ lụt Khai thác khống sản gần lưu vực sơng, đặc biệt mỏ than hầm lò làm tăng thêm nguy tai nạn bị ngập lụt  Từ lò nung chế biến hợp kim: Trong trình sản xuất chế biến loại kim loại đồng, niken, kẽm, bạc, coban, vàng cadimi, môi trường bị ảnh hưởng nặng nề Hydro flo, nitơ oxit, khói độc kim loại nặng chì, asen, crom, cadimi, niken, đồng kẽm bị thải mơi trường Một lượng lớn axít sunfuric sử dụng để chế biến Chất thải rắn độc hại gây hại đến mơi trường Thơng thường người hít thở chất độc hại chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm Bụi mịn gây hại nặng nề ảnh hưởng tới nguồn nước  Công nghệ sản xuất hợp chất vô sản xuất acquy, bột màu, gốm sứ, thủy tinh thuộc da sử dụng nhiều kim loại độc hại crom, chì, thủy ngân Theo tính tốn nhà nghiên cứu sở sản xuất xút clo trung bình sử dụng 50 thủy ngân trình vận hành sản xuất Thủy ngân sử dụng bóng đèn điện, pin khơ, ac- quy Trong lĩnh vực dân dụng nhiệt kế, rơ le Hàm lượng nước thải ngành công nghiệp có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Điều nguy hiểm số cở sở sản xuất cơng nghiệp, khu chế xuất đa phần chưa có trạm xử lý nước thải, khí thải hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường 1.2 Tác dụng sinh hóa kim loại nặng người môi trường Kim loại nặng nguyên tố vi lượng sinh vật hàm lượng chúng vượt ngưỡng chúng trở thành chất nhiễm, gây độc ảnh hưởng xấu môi trường đời sống sinh vật Độc tính kim loại nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tất sinh vật chúng thường tồn chuyển hóa thành dạng tác nhân khác môi trường Một nguyên nhân khác làm cho người khó tránh khỏi ảnh hưởng kim loại nặng chúng chuyển hóa tích lũy thể người sinh vật khác thông qua chuỗi thức ăn Quá trình bắt đầu nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng tích tụ dần lớp cặn lắng, sau chúng tích tụ sinh vật nước, luân chuyển qua mắc xích chuỗi thức ăn đến sinh vật bậc cao người Khi nồng độ kim loại thể tích lũy đến ngưỡng định gây rối loạn thể dần đến bệnh da, bệnh ung thư, tử vong Đối với enzim: ion kim loại phát hợp chất kìm hãm ezyme mạnh Chúng tác dụng lên phối tử nhóm -SCH3 -SH methionin xystein Các kim loại nặng nguyên tố vi lượng tối cần thiết thể người sinh vật Hầu hết kim loại nặng đồng, kẽm, sắt kim loại cofactor enzim 1.3 Niken 1.3.1 Đặc điểm niken Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, ngun tố niken nằm số 28, nguyên tố kim loại chuyển tiếp thuộc phân nhóm phụ VIIIB, chu kì Co Cu Nguyên tử Niken có obitan d chưa bão hịa Cấu hình electron Niken 3d84s2 Niken kim loại có ánh kim, màu trắng bạc, dễ rèn dát mỏng Trong thiên nhiên Niken có đồng vị bền: 58 Ni(67.7%), 60 Ni, 61 Ni, 62 Ni, 64 Ni Niken dạng thù hình α lục phương bền ở t < 250 C Ni β lập phương tâm diện bền nhiệt độ > 250 0C Niken kim loại khơng bị ăn mịn Một số số vật lí quan trọng niken thể bảng 1.3 Bảng 1.3 Một số số vật lí quan trọng niken Kim loại Niken Nhiệt Nhiệt độ độ sơi nóng chảy (0 C) (0 C) 3185 1453 Nhiệt thăng hoa Tỉ Độ cứng Độ dẫn (kJ/mol) khối (thang Moxo) điện 424 8.9 14 Niken kim loại có tính chất hóa học trung bình Ở điều kiện thường khơng có ẩm, niken khơng tác dụng rõ rệt với phi kim điển oxy, clo, brom, lưu huỳnh có màng oxit bảo vệ Khi đun nóng phản ứng xảy mãnh liệt  Niken tác dụng với phi kim Khi đun nóng niken tác dụng với oxy nhiệt độ 500 0C Ni + O2 NiO Niken bền với flo nhiệt độ cao Niken tác dụng với niken nhiệt độ khơng cao 10 Hình 3.2a Hình ảnh than đốt 3.2.2 Than biến tính Chọn điều kiện tạo than biến tính sau: cho ml H2SO4 đậm đặc vào gam bèo tây (đã rửa sạch, phơi khô, xay thành bột mịn), ngâm mẫu thời gian Sau rửa nước cất nhiều lần cho hết ion sunfat, nước lọc khơng có kết tủa trắng với Ba(NO3)2 0.5 M Mẫu hong khô ngồi khơng khí sấy 60 0C Than thu có màu đen nhánh, nặng hạt lớn Hình ảnh than đốt thể qua hình 3.2b 33 Hình 3.2b Hình ảnh than biến tính 3.3 Kết ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí niken Tiến hành khảo sát loại than, loại mẫu Đối với loại than, mẫu 100 ml dung dịch Ni2+ 2.0 ppm, điều chỉnh pH = 7, thêm vào mẫu 0.2 g than biến tính, thay đổi thời gian tiếp xúc từ 15 phút đến 75 phút Mẫu lọc xác định mật độ quang để tính hiệu suất xử lí Kết thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí Ni2+ 15 30 45 60 75 Than đốt 34 53 58 60 60 Than biến tính 80 83 87 87 87 Thời gian hấp phụ (phút) Hiệu suất H (%) 34 Hình 3.3 Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí Kết cho thấy thời gian hấp phụ tăng hiệu suất xử lí tăng, đến thời gian hiệu suất xử lí gần đạt cân bằng, thời gian hấp phụ tiếp tục tăng hiệu suất gần khơng đổi Q trình hấp phụ đạt cân bằng, tối độ hấp phụ tốc độ di chuyển nguợc lại pha mang Hiệu suất hấp phụ than biến tính cao so với ta sử dụng than đốt, thời gian hấp phụ chọn để khảo sát ảnh hưởng khác trình hấp phụ Ni2+ than đốt 60 phút than biến tính 45 phút 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí niken Tiến hành khảo sát loại than, loại mẫu Đối với loại than, thể tích dung dịch Ni2+ 2.0 ppm lấy 100 ml, điều chỉnh pH từ đến 7, thêm vào mẫu 0.2 g than Các mẫu hấp phụ than đốt khuấy 60 phút, mẫu hấp phụ than biến tính khuấy 45 phút Mẫu sau lọc xác định mật độ quang để tính hiệu suất xử lí Kết thể qua bảng 3.4 35 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí Ni2+ pH Than đốt 35 45 53 55 60 41 53 62 86 87 Hiệu suất H (%) Than biến tính Hình 3.4 Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí niken Từ số liệu cho thấy hai loại than pH tăng từ đến hiệu suất xử lí tăng lên Trong mơi trường có pH nhỏ Ni2+ H+ tồn tại, nồng độ H+ lớn dung dịch Do có cạnh tranh Ni2+ H+ trình hấp phụ làm hiệu suất hấp phụ thấp Khi pH lớn hơn, nồng độ H+ giảm dần thuận lợi cho Ni2+ bị hấp phụ lên vật liệu tốt Từ kết thu hiệu suất xử lí niken cao pH mẫu Vì ta chọn pH = pH tối ưu cho trình xử lí khảo sát 36 3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ni 2+ đến hiệu suất xử lí niken Tiến hành khảo sát loại than, loại mẫu Đối với loại than, thể tích dung dịch Ni2+ lấy 100 ml có nồng độ thay đổi, điều chỉnh pH = Các mẫu sử dụng than đốt có thời gian hấp phụ 60 phút, mẫu sử dụng than biến tính có thời gian hấp phụ 45 phút Mẫu sau lọc đo mật độ quang để tính hiệu suất xử lí Kết thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ni2+ đến hiệu suất xử lí Nồng độ (ppm) Than đốt 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 68.00 69.33 60.00 58.00 50.00 80.00 85.33 87.00 84.00 82.00 Hiệu suất H (%) Than biến tính Hình 3.5.Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ niken đến hiệu suất xử lí 37 Nói chung, sử dụng hai loại than để hấp phụ niken có chung qui luật: hiệu suất hấp phụ đạt cực đại nồng độ ta tăng nồng độ hiệu suất hấp phụ giảm Đối với than đốt, hiệu suất hấp phụ cao 69.33% nồng độ Ni2+ 1.5 ppm Đối với than hoạt tính, hiệu suất hấp phụ cao 87% nồng độ Ni2+ 2.0 ppm 3.6 Kết đánh giá sai số thống kê Tiến hành phân tích loại than, loại mẫu Theo kết đo mục 2.3, 2.4 2.5, điều kiện đo loại than sau: Đối với than đốt: Thời gian hấp phụ 60 phút pH = Nồng độ Ni2+ 1.5 ppm Đối với than hoạt tính: Thời gian hấp phụ 45 phút pH = Nồng độ Ni2+ 2.0 ppm Mẫu tiến hành đo mật độ quang tính hiệu suất xử lí Tính đại lượng thống kê Kết đánh giá sai số thể qua bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết đánh giá sai số thống kê  X (%) S Cv (%)  % 69.47 0.56 0.81 0.70 1.018 Than biến tính 86.80 0.45 0.51 0.60 0.696 Loại than Than đốt (α = 0.95, k = 4, t α,k =2.78) 3.7 So sánh khả xử lí Ni 2+ nước than đốt than hoạt tính 38 Từ kết thí nghiệm thu được, ta thấy rằng: sử dụng than biến tính xử lí Ni2+ nước có hiệu suất cao sử dụng than đốt Vật liệu biến tính nhiều tác nhân khác axit citric, axit photphoric, axit sunfuric Khi biến tính, vật liệu hấp phụ có hiệu suất xử lí cao có bề mặt riêng lớn hơn, xốp 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua q trình nghiên cứu tơi thu kết sau:  Lập đường chuẩn xác định Ni2+ cực tiểu phát  Điều chế thu loại than với hiệu suất xử lí Ni2+ nước khác Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất xử lí Niken than đốt than hoạt tính từ bèo tây: + Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất xử lí Niken + Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí Niken + Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Niken đến hiệu suất xử lí Niken  Hiệu suất xử lí bèo tây phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Nhưng phần này, khảo sát yếu tố: + Đối với than đốt: hiệu suất xử lí đạt gần 70 % thời gian hấp phụ 60 phút, pH = nồng độ Ni2+ ban đầu 1.5 ppm + Đối với than hoạt tính: hiệu suất xử lí đạt gần 87 % thời gian hấp phụ 45 phút, pH = nồng độ Ni2+ ban đầu 2.0 ppm Hiệu suất xử lí Niken loại than khác hiệu suất xử lí than hoạt tính cao hiệu suất xử lí than đốt Bèo tây lợi thực vật tận dụng để điều chế than hấp phụ kim loại nặng với giá thành rẻ Với kết ban đầu khảo sát được, để sử dụng bèo tây hấp phụ kim loại nặng nước, tơi có đề xuất sau: + Tiếp tục khảo sát sâu khả hấp phụ Ni2+ bèo tây biến tính + Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu phương pháp xử lí kim loại khác than từ bèo tây + Phân tích phương pháp xử lí khác để so sánh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Bảng, giảng chuyên đề các phương pháp xử lí nước, nước thải, ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội (2004) [2] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học kĩ thuật trường Đại học bách khoa Hà Nội (1999) [3] Đặng Ngọc Dục-Đặng Cơng Hanh-Thái Xn Tiên, lí thuyết xác suất thống kê toán, Tp Đà Nẵng (1996) [4] Lê Tự Hải, Bài giảng vật liệu hấp phụ xử lí mơi trường, TP Đà nẵng [5] Trần Tứ Hiếu-Nguyễn Văn Nội-Phạm Việt Hùng, Hóa môi trường sở, ĐHKHTN -ĐHQG Hà Nội (1999) [6] Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích định lượng, TP Đà Nẵng [7] Từ Vọng Nghi -Hoàng Văn Trung -Trần Tứ Hiếu, Phân tích nước, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [8] Hồ Viết Quí, Các phương pháp phân tích hóa học hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2004) [9] Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Tùng – Nguyễn Phước Dân, Xử lí nước thải thị cơng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2004) [10] G Saclo, các phương pháp hóa phân tích (tập 1, tập 2), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [11] http://www.chem.vn.net/chem.vn/showthreat.php?t=10609 [12] http://www.danang.gov.vn [13] http://www.enwikipedia.com/nikel [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bèo_tây 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3 Một số số vật lí quan trọng niken Bảng 1.4 So sánh hấp phụ vật lí hấp phụ hóa học 14 Bảng 3.1 Bảng kết đường chuẩn Ni2+ .30 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí Ni2+ Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí Ni2+ 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ni2+ đến hiệu suất xử lí 35 Bảng 3.6 Kết đánh giá sai số thống kê 37 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Vịng tuần hồn nước Hình 1.5 Hình ảnh bèo tây .12 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo máy AAS 19 Hình 3.1 Đờ thị biễu diễn đường chuẩn Niken .31 Hình 3.2a Hình ảnh than đốt 32 Hình 3.2b Hình ảnh than biến tính 33 Hình 3.3 Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí .33 Hình 3.4 Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí niken .35 Hình 3.5.Đờ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ niken đến hiệu suất xử lí 36 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hường – hướng dẫn, bảo tận tình bảo em suốt thời gian làm viết khóa luận Em xin cảm ơn Lê Thị Tuyết Anh thầy cô khác khoa tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ việc tìm tài liệu, đóng góp ý kiến tận tình trao đổi với em suốt q trình hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Xuân Thái ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc Lập - Tự - Hạnh phúc -*** - -*** - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Lê Thị Xuân Thái Lớp : 09CHP Tên đề tài : “Đánh giá khả hấp phụ niken nước than bèo tây” Thiết bị, dụng cụ hóa chất 2.1 Thiết bị dụng cụ - Máy AAS - Máy khuấy từ - Phễu hút chân không - Máy đo pH - Tủ sấy, lò nung - Cân phân tích Precisa XT 220 – A - Các dụng cụ thủy tinh: bình định mức, loại pipet, loại cốc 2.1 Hóa chất Các loại hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích Trung Quốc sản xuất - H2 SO4 - Ba(NO3)2 - HNO3 - NaOH - Dung dịch chuẩn Ni2+ 1000 ppm - Nước cất lần Nội dung nghiên cứu Dựng đường chuẩn xác định giới hạn cực tiểu phát niken Chuẩn bị vật liệu hấp phụ Khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất xử lí niken Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lí niken Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ni2+ đến hiệu suất xử lí niken Đánh giá sai số thống kê phương pháp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hường Ngày giao đề tài: 01/12/2012 Ngày hoàn thành: 20/05/2013 Chủ nhiệm khoa (Kí ghi rõ họ tên) TS LÊ TỰ HẢI Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Th.S NGUYỄN THỊ HƯỜNG Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày .tháng năm 2013 Kết điểm đánh giá Chủ tịch hội đồng (kí ghi rõ họ tên) ... Hấp phụ đa lớp Hấp phụ đơn lớp chủ yếu 1.4.3 Cân hấp phụ tải trọng hấp phụ Cân hấp phụ q trình chất khí chất lỏng hấp phụ bề mặt chất hấp phụ trình thuận nghịch Các phần tử hấp phụ bề mặt chất hấp. .. liệu hấp phụ 2.3.2.1 Than đốt Bèo tây rửa sạch, phơi khô, xay thành bột mịn Sau than hóa bếp điện đến than đen, tro hóa lị nung 550 0C 30 phút Than thu dùng để khảo sát khả hấp phụ Ni2+ nước. .. kim loại nặng với giá thành rẻ Với kết ban đầu khảo sát được, để sử dụng bèo tây hấp phụ kim loại nặng nước, tơi có đề xuất sau: + Tiếp tục khảo sát sâu khả hấp phụ Ni2+ bèo tây biến tính + Tiếp

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình Bảng, bài giảng chuyên đề các phương pháp xử lí nước, nước thải, ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng chuyên đề các phương pháp xử lí nước, nước thải
[2] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học kĩ thuật trường Đại học bách khoa Hà Nội (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật trường Đại học bách khoa Hà Nội (1999)
[3] Đặng Ngọc Dục-Đặng Công Hanh-Thái Xuân Tiên, lí thuyết xác suất thống kê toán, Tp. Đà Nẵng (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: lí thuyết xác suất thống kê toán
[6] Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích định lượng, TP. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích định lượng
[7] Từ Vọng Nghi -Hoàng Văn Trung -Trần Tứ Hiếu, Phân tích nước, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nước
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
[10] G. Saclo, các phương pháp hóa phân tích (tập 1, tập 2), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: các phương pháp hóa phân tích (tập 1, tập 2)
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w