Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

5 10 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường dưới đây.

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I ­ MƠN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC: 2020­2021 A. LÝ THUYẾT Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu các dạng chuyển động cơ học ­ Chuyển động cơ  học là sự  thay đổi vị  trí của một vật theo thời gian so với vật   khác (vật mốc) ­ Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động   cong Câu 2: a/ Vận tốc là gì? Độ lớn của vật tốc cho biết điều gì và được xác định  như thế nào? ­ Quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc ­ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được  xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian b/ Viết cơng thức tính vận tốc.   v    Trong đó  v : Vận tốc (m/s hay km/h)                                                                     s : Qng đường đi được (m hay km)                  t : Thời gian đi hết qng đường (s hay h) Câu 3: a/ Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động khơng đều? Cho ví dụ ­ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời  gian VD: chuyển động trịn của đầu kim đồng hồ ­ Chuyển động khơng đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời  gian VD: chuyển động của xe đạp khi xuống dốc b/Viết cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều vtb =     Trong đó : s là qng đường đi được (km hay m)                     t là thời gian để đi hết qng đường đó (h hay s)         vtb là vận tốc trung bình (km/h hay m/s) Câu 4:  a/Tại sao lực là một đại lượng vectơ?    ­ Lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều nên lực là một đại lượng vectơ.   b/ Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực.  ­ Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên trong đó:      + Gốc mũi tên là điểm đặt của lực      + Phương, chiều của mũi tên trùng với phương, chiều của lực.       + Độ dài của mũi tên biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.  Câu 5:   Trình bày lực ma sát trượt, ma sát lăn,  lực ma sát nghỉ. Mỗi trường  hợp cho một ví dụ ­ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động  chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh là lực ma sát trượt ­ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác Ví dụ: Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực   do mặt sân tác dụng lên quả bóng là lực ma sát lăn ­ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt khi vật bị tác dụng của lực khác Ví dụ: Nhờ có lực ma sát nghỉ tay ta có thể cầm, nắm được mọi vật Câu 6:   Thế  nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả  tác dụng của các lực cân  bằng lên một vật ­ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có độ  lớn bằng nhau, phương   nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau ­ Dưới kết quả của các lực cân bằng, một vật đang đứng n thì sẽ tiếp tục đứng  n; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi  là chuyển động theo qn tính Câu 7: a/ Áp suất chất rắn phụ thuộc vào mấy yếu tố? Muốn làm tăng hoặc   giảm áp suất ta làm cách nào? Áp suất chất rắn phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép Từ cơng thức:  Do đó, để tăng áp suất thì ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để  giảm  diện tích bị ép, tăng áp suất Để  giảm áp suất thì ta phải giảm áp lực và tăng diện tích bị  ép. Ví dụ: bánh xe  tăng, xe máy xúc có bản xích to,rộng b/Viết cơng thức tính áp suất chất rắn (nêu rõ các đại lượng và đơn vị  của   các đại lượng có trong cơng thức).             Trong đó: F là áp lực (N); S là diện tích mặt bị ép (m2); p là áp suất (N/ m2 hay Pa) Câu 8: Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng. Viết cơng thức tính áp suất của  chất lỏng ­ Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật  ở  trong lịng nó ­ Cơng thức tính áp suất chất lỏng:    p = d . h   Trong đó : p là áp suất chất lỏng (N/m2 hoặc Pa ).                                                     d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N /m3 )                    h là chiều cao của cột chất lỏng ( m ) Câu 9: Nêu đặc điểm của áp suất khí quyển.  Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo   mọi phương Nêu các ví dụ chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất khí quyển VD1: Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị  bẹp theo nhiều phía vì khi hút bớt khơng khí thì áp suất khơng khí bên trong hộp   sữa sẽ  nhỏ hơn áp suất khơng khí bên ngồi. Khi đó vỏ  hộp chịu tác dụng của áp  suất khơng khí tác dụng từ bên ngồi vào làm cho nó bị bẹp đi theo mọi phía VD2: Trên nắp các bình nước lọc, nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ thơng với  khí quyển để rót nước ra dễ dàng hơn Câu 10: Trình bày lực đẩy Ác­si­mét. Viết cơng thức tính lực đẩy Ác­si­mét ­ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một   lực có độ  lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này  gọi là lực đẩy Ac­si­mét ­ Cơng thức :  FA = d.V       Trong đó:  FA  là lực đẩy  Ác­si­mét (N)                   d  là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)                   V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Câu 11: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ­ Khi một vật nhúng trong lịng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P)   của vật và lực đẩy Ác­si­mét (FA) thì:  + Vật chìm xuống khi:  P > FA           + Vật nổi lên khi:  P 

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan