1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ôn LHC

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 55,58 KB

Nội dung

Lý luận chung QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm QHPLHC dạng cụ thể quan hệ pháp luật, QHXH phát sinh trình quản lý hc nhà nước, điều chỉnh QPPLHC chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định PL, quan hệ quyền lực-phục tùng hay chấp hành-điều hành Đặc điểm QHPLHC dạng cụ thể QHPL nên có đủ đặc điểm QHPL: (1)là QHXH có ý chí; (2)mang tính giai cấp; (3)các bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ nhà nước đảm bảo thực hiện; (4)có tính cụ thể, xác định chặt chẽ Ngồi QHPLHC có đặc điểm riêng biệt là: Thứ nhất, QHPLHC phát sinh theo yêu cầu hợp pháp chủ thể quản lý đối tượng quản lý hành nhà nước điều chỉnh QPPLHC khơng để đảm bảo lợi ích nhà nước (đại diện đối tượng quản lý) mà lợi ích đối tượng quản lý, điều thực có tham gia tích cực hai bên chủ thể quản lý đối tượng quản lý THứ hai, nội dung QHPLHC quyền nghĩa vụ pháp lý hành bên tham gia quan hệ Thứ ba, bên tham gia QHPLHC phải sử dụng quyền lực nhà nước Thứ tư, QHPLHC, quyền bên ứng với nghĩa cụ bên ngược lại Thứ năm, phần lớn tranh chấp phát sinh QHPLHC giải theo thủ tục hành Thứ sáu, bên tham gia QHPLHC vi phạm yêu cầu PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước Phân loại Căn vào tính chất mqh chủ thể QHPLHC nội bộ: phát sinh chủ thể có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức yêu cầu tính thống hiệu hoạt động nhà nước nên Quan hệ quan hệ bên bên việc định thành lập, giải thể, tổ chức bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức QHPLHC liên hệ: phát sinh chủ thể khơng có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức Các quan hệ đa dạng phát sinh lĩnh vực khác đời sống Căn vào tính chất quyền nghĩa vụ cảu chủ thể QHPLHC nội dung: thiết lập để trực tiếp thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ QHPLHC thủ tục: hình thành trình chủ thể thực thủ tục pháp lý cần thiết cho việc thực quyền nghĩa vụ họ quan hệ nội dung Căn vào lĩnh vực phát sinh quan hệ: nhóm quan hệ pháp luật hc quản lý kinh tế, văn hóa, an ninh, trị, trật tự an tồn xh… Hãy chứng minh: Luật Hành ngành luật HCNN (quản lý HCNN) – Xuất phát từ việc QLHCNN việc tổ chức thực quyền hành pháp điều hành hoạt động hành lĩnh vực quan NN mà chủ yếu quan HCNN người ủy quyền, tiến hành sở pháp luật, nhằm thực chức NN đời sống ngày lĩnh vực Như vậy, chất QLHCNN quan hệ chấp hànhđiều hành – Trong đó, LHC ngành luật chứa tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực quyền hành pháp điều hành hoạt động hành lĩnh vực quan NN Đối tượng điều chỉnh LHC quan hệ xã hội phát sinh Đo đó, khẳng định LHC ngành luật tổ chức quản lý nhà nước Tại luật hành sử dụng pp điều chỉnh đặc trưng quyền uy – phục tùng? Đối tượng điều chỉnh LHC QHXH quản lý nhà nước mà chất quan hệ chấp hành-điều hành LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh tương ứng với đối tượng điều chỉnh quyền uy-phục tùng, vì: Thứ xuất phát từ chất quản lý: muốn quản lí phải có quyền uy Đó tính khơng bình đẳng hoạt động quản lý: việc tồn bên có địa cao bên cịn lại sở, mang tính tất yếu để quản lý tồn thực quản lý hiệu Thứ hai là, quan hệ LHC, thường bên tham gia quan hệ trao quyền lực nhà nước; bên cịn lại bắt buộc phải thi hành, phục tùng bên giao quyền lực nhà nước Tương quan luật hành với ngành luật khác hệ thống pháp luật VN: Căn vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để phân chia thành ngành luật khác ngành luật có mối quan hệ mật thiết, tương trợ lẫn nhau, hoàn thiện quy tắc ứng xử hành vi để đảm bảo trật tự an toàn xã hội Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật, tổng thể cá QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Vì vậy, luật hành có quan hệ mật thiết, tương trợ lẫn với ngành luật khác Ví dụ hai ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản góc độ khác nhau: LDS quy định nội dung quyền sở hữu, hình thức chuyển nhượng, quyền định đoạt tài sản…; cịn LHC quy định hình thức thủ tục cấp phát, thu hồi, thẩm quyền quan hc nhà nước tài sản TH đặc biệt Mối qh luật HC với Luật hiến pháp; Luật hình sự; Luật dân sự; Luật Lao động Căn vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để phân chia thành ngành luật khác ngành luật có mối quan hệ mật thiết, tương trợ lẫn a Hành hiến pháp: LHC cụ thể hóa QHXH nhất, quan trọng LHP quy định sở cho việc ban hành quy phạm LHC LHP Hai ngành quy định tổ chức hoạt động quan hành nhà nước quy định trạng thái ĐỘNG không giống LHP quy định trạng thái TĨNH b Hành dân sự: LDS quy định quyền nghĩa vụ dân cá nhân, tổ chức Để thực quyền nghĩa vụ đó, cá nhân tổ chức lại phải tiến hành quy định luật hành c Hành lao động: Hai ngành luật có đối tượng điều chỉnh cán bộ, công chức, viên chức LLĐ điều chỉnh vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhóm lao động đặc Trong LHC xác định thẩm quyền CQHCNN lĩnh vực lao động điều chỉnh quan hệ liên quan đến việc tổ chức trình lao động quy chế công vụ, quy định thủ tục tuyển dụng, thơi việc, khen thưởng,… d Hành hình sự: hai ngành luật có chế định pháp lý điều chỉnh quan hệ cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật nhà nước có quy định chế tài xử lý tương ứng số trường hợp VPHC “chuyển hóa” thành tội phạm Tội phạm có tồn lĩnh vực hành Nên hai ngành có quan hệ mật thiết, số trường hợp phải sd QPPL hai ngành để giải Mọi nghị định CP có phải nguồn LHC ko? Phải Nghị định loại VB QPPL đặc trưng chứa số lượng lớn QPPLHC Nghị định chứa quy phạm tổ chức BMHC, tổ chức HC ngành, lĩnh vực Gồm nghị định tiên phát Nghị định chấp hành luật, pháp lệnh có Nghị định hướng dẫn @8 Khái niệm, đặc điểm, cấu, phân loại QPPLHC: QPPLHC dạng cụ thể QPPL ban hành để điều chỉnh QHXH phát sinh trình quản lý hành theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương QPPLHC dạng cụ thể QPPL nên có đầy đủ đặc điểm chung QPPL: (1)là quy tắc xử chung thể ý chí nhà nước, (2) nhà nước đảm bảo thực hiện, (3) tiêu chuẩn để nhà nước xác định đánh giá hành vi người tính hợp pháp Bên cạnh QPPLHC cịn có đặc điểm sau: Thứ là, có QPPLHC chủ yếu quan hành nhà nước ban hành quan có chức QLHCNN Ở nước ta, QH có quyền ban hành QPPL hành thực tế ban hành chế hoạt động thảo luận tập thể, định theo đa số QH ; số lượng kỳ họp năm ít; QH khơng có chức QLNN nên khó để ban hành QPPLHC kịp thời, cụ thể, phù hợp Thứ hai là, Các QPPL có số lượng lớn có hiệu lực pháp lý khác phạm vi điều chỉnh rộng, tính đa dạng chủ thể ban hành, yêu cầu QLHCNN Thứ ba là, Các QPPLHC hợp thành hệ thống sở nguyên tắc pháp lý định *Cơ cấu QPPLHC: Ba phận giống quy phạm bình thường thể trực tiếp hai phận, phận chế tài ẩn dẫn sang luật khác Giả định: xác định chủ thể nào, hoàn cảnh nào, điều kiện chịu điều chỉnh QPPLHC Quy định quy định cách xử , đặt quy tắc hành vi, trình tự, thủ tục quy định chủ thể làm, phải làm ntn (quy định quyền nghĩa vụ) hoàn cảnh điều kiện nêu giả định Mang tính mệnh lệnh, phần trọng tâm Chế tài: Biện pháp tác động NN chủ thể vi phạm phần quy định quy phạm điều kiện, hoàn cảnh nêu phần qui định thường k có mặt bên cạnh phần giả định quy định mà nằm VB khác * Phân loại QPPLHC: Phân loại: chủ thể ban hành, cách thức ban hành, MQH điều chỉnh, hiệu lực pháp lý thời gian, hiệu lực pháp lý không gian Căn theo chủ thể ban hành: • QPPLHC quan quyền lực nhà nước ban hành • QPPLHC chủ tịch nước ban hành • QPPLHC CQHCNN cá nhân có thẩm quyền CQHCNN ban hành • QPPLHC TANNTC, VKSNDTC ban hành Căn vào cách thức ban hành: • QPPLHC quan người có thẩm quyền độc lập ban hành • QPPLHC liên tịch Căn vào MQH điều chỉnh: • QPPLHC nội dung: quy định nội dung quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ QLHCNN • QPPLHC thủ tục: quy định thủ tục cần thiết mà bên tham gia quan hệ QLHCNN phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ QPPLHC nội dung quy định Căn vào hiệu lực pháp lý thời gian • QPPLHC áp dụng lâu dài: văn ban hành không ghi thời gian áp dụng, hết hiệu lực bị bãi bỏ thay VD luật cán công chức 2008, luật tra… QPPLHC HP • QPPLHC áp dụng có thời hạn: ban hành để điều chỉnh cá quan hệ QLHCNN phát sinh tình đặc biệt tồn thời gian định khơng cịn hiệu lực hết thời gian • QPPLHC tạm thời: ban hành điều chỉnh số loại quanh hệ QLHCNN phạm vi, khoảng thời gian định; làm sở tổng kết ban hành thức phù hợp Căn vào hiệu lực pháp lý khơng gian • QPPLHC có hiệu lực phạm vi nước: quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước trung ương ban hành • QPPLHC có hiệu lực phạm vi địa phương cụ thể: chủ yếu quan nhà nước địa phương ban hành, quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước trung ương ban hành QPPLHC đặc thù địa phương 11 Hiệu lực QPPLHC: - Theo thời gian: thời gian phát sinh, chấm dứt hiệu lực; điều kiện phát sinh - Theo khơng gian: phụ thuộc vị trí quan ban hành; - Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành: quy phạm chung, quy phạm riêng(từng đối tượng riêng theo ngành, lĩnh vực) 12 Thực QPPLHC: - Chấp hành: làm theo điều QPPL HC quy định gồm: tuân thủ, thi hành, sử dụng - Áp dụng: hoạt động quan có thẩm quyền ban hành định cá biệt để giải việc cụ thể phát sinh QHPLHC Mang tính tổ chức quyền lực NN, hoạt động phải tuân theo thủ tục HC PL quy định chặt chẽ Là hoạt động cá biệt, cụ thể Mang tính chủ động, sáng tạo (chủ thể: cqnn, phạm vi: hđhcnn, tính chủ động, sáng tạo cao) 13 Cho ví dụ chứng minh đặc trưng QPPLHC: Đặc trưng: mang tính tổ chức, điều hành VD: luật tổ chức HĐND UBND QH 26/11/2003 Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế – xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương 16 Cơ sở làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành : quy phạm pháp luật, kiện pháp lý lực chủ thể quan, tổ chức cá nhân liên quan Thứ Quy phạm pháp luật quy tắc, hành vi có tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, để thể ý chí nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật hành sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Việc thực quy phạm pháp luật hành tiến hành nhiều hình thức khác quan trọng chấp hành áp dụng chúng Thứ hai Năng lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan: Năng lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể quan hệ Năng lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành Tùy thuộc vào tư cách quan, tổ chức cá nhân mà lực chủ thể họ có điểm khác nội dung, thời điểm phát sinh yếu tố chi phối Nhìn chung lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân xem xét khía cạnh chủ yếu sau: + Năng lực chủ thể quan nhà nước phát sinh quan thành lập chấm dứt quan bị giải thể.Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý hành nhà nước + Năng lực chủ thể cán bộ, công chức phát sinh cá nhân nhà nước giao đảm nhiệm công vụ,chức vụ định máy nhà nước chấm dứt khơng cịn đảm nhiệm cơng vu chức vụ Năng lực pháp luật hành quy định phù hợp với lực chủ thể quan vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức + Năng lực chủ thể tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hành – nghiệp …phát sinh nhà nước quy định quyền nghĩa vụ tổ chức quản lý hành nhà nước chấm dứt khơng cịn quy định tổ chức bị giải thể + Năng lực chủ thể cá nhân biểu tổng thể lực pháp luật hành lực hành vi hành -Năng lực pháp luật hành cá nhân khả cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lý hành định nhà nước quy định Năng lực pháp luật hành cá nhân thuộc tính pháp lý hành cá nhân -Năng lực hành vi hành cá nhân khả cá nhân nhà nước thừa nhận mà với khả họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành vi mang lại Thư ba là, Sự kiện pháp lý hành kiện thực tế mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp luật hành Cũng kiện pháp lý khác,sự kiện pháp lý hành chủ yếu phân loại thành: 18 Chủ thể luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành khác điểm nào? Chủ thể Luật hành cá nhân, tổ chức có lực chủ thể pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Như vậy, Chủ thể luật hành có khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành Điều kiện để Chủ thể luật hành trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành chủ thể phải có lực chủ thể phù hợp với quan hệ pháp luật hành mà họ tham gia 26 Khái niệm CQHCNN Cơ quan hành phận hợp thành máy hành nhà nước, thành lập để chuyên thực hoạt động hành chính, vậy, chúng chủ thể luật hành 27 Đặc điểm chung: Là loại tổ chức xã hội, nên tập hợp người – cán bộ, cơng chức nhà nước; Có tính độc lập tương đối tổ chức – cấu nội hệ thống máy hành độc lập tương quan nhà nước khác; Có thẩm quyền pháp luật quy định 28 Những đặc điểm riêng Là loại quan nhà nước chuyên thực hoạt động hành chính, tức hoạt động mang tính luật, tiến hành sở để thi hành luật Các quan hành chủ yếu (Chính phủ, quan ngang bộ, UBND cấp) quan dân cử tương ứng thành lập Do đó, chúng trực thuộc, chịu lãnh đạo, giám sát quan dân cử tương ứng chịu trách nhiệm, báo cáo cơng tác trước quan Các quan hành tạo thành hệ thống thống nằm quan hệ trực thuộc theo chiều dọc chiều ngang theo thứ bậc chặt chẽ có trung tâm đạo Chính phủ Đó quan hành chủ thể chủ yếu thực quyền hành pháp, thực loại hoạt động đặc thù phức tạp, đa dạng lại biến động có chất quyền uy – phục tùng, địi hỏi tính hệ thống, tính thống cao, nhanh nhạy, hiệu lực, hiệu lãnh đạo, huy Các quan hành nhiều số lượng quan tất cấp (từ trung ương đến sở), có biên chế lớn, lớn gấp nhiều lần số lượng quan biên chế tất quan nhà nước khác cộng lại Hạt nhân quan hành nhà nước cơng chức Các quan hành nhà nước nước ta thường có nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp trực thuộc Hoạt động quan hành bảo đảm trực tiếp ngân sách nhà nước sở vật chất khác Nhà nước Chúng chủ thể trực tiếp quản lý ngân sách nguồn tài khác, tài sản, tài nguyên thiên nhiên chủ yếu quốc gia 29 Phân loại CQHCNN: Theo phạm lãnh thổ Ở Trung ương: Chính phủ; Các bộ, quan ngang Ở địa phương: UBND cấp; Sở, phòng, ban – quan chuyên mơn thuộc UBND cấp tỉnh cấp huyện Theo tính chất thẩm quyền quan Cơ quan thẩm quyền chung (Chính phủ UBND): Là quan mà quyền hạn có hiệu lực ngành, lĩnh vực, đối tượng tương ứng phạm vi nước địa phương Cơ quan thẩm chuyên môn(Bộ,cơ quan ngang bộ): quản lý hành nhà nước ngành lĩnh vực cơng tác phạm vi nước Theo nguyên tắc tổ chức hoạt động Cơ quan tập thể lãnh đạo: CP, UBND cấp, địnhvde quan trọng nhiều lĩnh vực nên cần nhiều ng góp ý,bàn bạc tập thể Cơ quan thủ trưởng lãnh đạo: Như bộ, quan ngang bộ, tổng cục, sở, phòng, ban đòi hỏi phải giải nhanh chóng Theo quan thành lập Do quan dân cử trực tiếp thành lập (Chính phủ, quan ngang bộ, UBND); Do Chính phủ thành lập (một số tổng cục, cục, viện, phòng …); Do bộ, quan ngang thành lập (xem mục tổ chức- cấu bộ); Do UBND thành lập (sở, phòng, ban, … thuộc UBND) Theo sở pháp lý việc thành lập Cơ quan hiến định: quan Hiến pháp quy định việc thành lập, gồm Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, UBND cấp; quan có dịa vị pháp lý ổn định phù hợp với ổn định Hiến pháp Cơ quan pháp định: quan thành lập sở đạo luật văn luật, như: tổng cục, cục, chi cục, vụ, sở, phòng ban, … , chúng ổn định quan hiến định Theo trình tự thành lập quan Bầu (như UBND cấp) Bổ nhiệm (như giám đốc sở, trưởng phòng thuộc UBND cấp huyện …); Lập (Chính phủ, quan ngang v.v.): “Lập” trình tự phức tạp kết hợp bầu, bổ nhiệm, đề nghị danh sách để phê chuẩn 30 Phân biệt quan ngang bộ, quan phủ quan thuộc phủ Cơ quan ngang phủ thành lập, Thủ trưởng phủ lựa chọn bổ nhiệm Cơ quan CP H thành lập, thủ trưởng Thủ tướng trình quốc hội phê duyệt CQ CP CP thành lập, thủ trưởng Thủ tướng phê duyệt, địa vị pháp lý thấp 39 Tại nói quan hành nhà nước chủ thể Luật hành Nói quan hành nhà nước chủ thể Luật hành vì: HC chất mệnh lệnh Và mệnh lệnh rõ nét máy nhà nước mà Ở ngồi máy nhà nước, phần hoạt động hành bị giảm bớt tính mệnh lệnh Hơn quan NN lại nơi có nhiều hoạt động hành Chính vậy, quan máy nhà nước tâm điểm luật hành 58 Bản chất định hành Quyết định hành loại định pháp luật, kết thể ý chí quyền lực – nhà nước (hay kết hành động mang tính pháp lý – quyền lực) thơng qua hành vi quan chủ thể có quyền hành pháp máy hành nhà nước tiến hành theo trình tự, hình thức định theo quy định pháp luật nhằm đưa chủ trương, biện pháp, quy tắc xử áp dụng ngun tắc giải cơng việc cụ thể để thực chức quản lý hành nhà nước 59 Phân loại định hành nhà nước Phân loại theo tính pháp lý  Quyết định chủ đạo: Đặt sở cho thay đổi quy phạm pháp luật hành Chủ yếu nghị Quốc hội, Chính phủ  Quyết định quy phạm: Trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật hành +, Đặt quy phạm pháp luậ hành +, Đình thi hành có thời hạn khơng có thời hạn quy phạm hành +, Sửa đổi quy phạm pháp luật hành hành +, Bãi bỏ quy phạm pháp luật hành hành +, Áp dụng quy phạm pháp luật hành quan dân cử hành cấp ban hành +, Thay đổi phạm vi hiệu lực quy phạm pháp luật hành hành  Nghị định tiên phát: Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh mà chưa luật, pháp lệnh điều chỉnh  Quyết định cá biệt: Các định giải việc cá biệt , cụ thể ban hành sở định chủ đạo, định quy phạm hay định cá biệt quan cấp trên, có hiệu lực đối tượng cụ thể áp dụng 1lần  Phân loại theo quan ban hành Nghị quyết, nghị định Chính phủ: +, Nghị Chính phủ mang tính chủ đạo +, Nghị định Chính phủ tập thể Chính phủ thơng qua mang Quy phạm Đặc biệt nghị định tiên phát  Quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ +, Quyết định Thủ tướng: Quy phạm cá biệt +, Chỉ thị Thủ tướng: Chủ yếu cá biệt  Quyết định, thị, thông tư trưởng: Thông tư định đặc trưng Bộ trưởng dùng để hướng dẫn thi hành định cảu quan nhà nước cấp trên, thường hướng dẫn thi hành nghị định  Quyết định, thị UBND định, thị Chủ tịch UBND: Có hiệu lực phạm vi địa phương  Quyết định sở, phòng thuộc UBND: vấn đề đặt việc sở phòng định hành cịn gây nh tranh cãi  Quyết định, thị quan thẩm quyền nội +, Quyết định: tính quy phạm nội bộ,đa phần cụ thể – cá biệt +, Chỉ thị: cụ thể – cá biệt   Quyết định hành liên tịch Phân loại theo trình tự ban hành Trình tự tập thể: Nghị quyết, nghị định Chính phủ; định, thị UBND; định liên tịch  Trình tự cá nhân: Quyết định, thị Thủ tướng; định, thị, thông tư Bộ trưởng; định, thị Chủ tịch UBND; thủ trưởng quan thẩm quyền nội nhà nước  Theo trình tự khác: Cơ quan cấp ban hành phải quan cấp phê chuẩn có hiệu lực đầy đủ  Phân loại theo hình thức định Hình thức thể hiện: +, Văn +, Lời nói, điện thoại, điện tín +, Dấu hiệu, ký hiệu, ám hiệu  Hình thức pháp lý: Quy định pháp luật  Phân loại theo khác: Theo vị trí quan ban hành  Theo ngành lĩnh vực quản lý Câu 104: Khái niệm, đặc điểm thủ tục hành Phân loại thủ tục hành nước ta *Khái niệm Thủ tục hành trình tự cách thức thực hoạt động hành nói chung trình tự cách thức thực hoạt động cụ thể ngành lĩnh vực hoạt động hành luật hành quy định Ba quan điểm khái niệm thủ tục hành : Quan điểm thứ cho trình tự cách thức mà luật hành quy định Theo quan nhà nước phải giải tranh chấp quyền xử lý vi phạm pháp luật Quan điểm thứ hai trình tự cách thức luật hành quy định Theo quan hành nhà nước giải vụ việc cá biệt cụ thể Quan điểm thứ ba trình tự cách thức luật hành quy định nhằm thực hình thức hoạt động quan hành chính, tức bao gồm khơng trình tự cách thức thực hai hoạt động theo hai quan điểm trên, mà trình tự cách thức thực hoạt động sáng tạo pháp luật (ban hành định quy phạm pháp luật định chủ đạo ) => xét ba quan điểm ta thấy quan điểm thứ hai bao hàm quan điểm thứ quan điểm thứ ba bao hàm quan điểm thứ hai Quan điểm thứ ba rộng hợp lý phù hợp thực tiễn nước ta cải cách thủ tục hành **) Đặc điểm thủ tục hành Thủ tục hành luật hành quy định chặt chẽ Do tính chất ‘là hình thức sống luật vật chất “nên thủ tục hành có vai trị quan trọng có đặc điểm Từ đó, hoạt động không quy phạm thủ tục luật hành quy định khơng phải thủ tục hành Thủ tục hành thực chủ yếu ngồi trình tự tịa án Vì ngun tắc Chủ thể có quyền xem xét định thực thủ tục hành quan hành nhà nước => đặc điểm để phân biệt thủ tục hành với thủ tục tố tục tòa án Hoạt động tố tụng tòa án có mục đích thực phần chế tài quy phạm vật chất hình sự, dân sự, kinh tế lao động vv Nhưng thủ tục hành nhằm thực phần chế tài, phần quy định quy phạm vật chất luật hành nhiều ngành luật khác Đặc điểm không loại trừ khả quan quan nhà nước khác, kể tổ chức trị xã tiến hành số thủ tục hành để giải cơng việc mang tính chất chấp hành điều hành Các quy phạm thủ tục hành khơng quy định thủ tục thực quy phạm vật chất nghành luật hành mà quy phạm vật chất nghành luật khác => đặc điểm nói lên vai trị to lớn thủ tục hành luật hành nói chung Có nghĩa thủ tục hành phương tiện đưa luật vật chất khơng nghành luật hành chính, mà hầu hết ngành luật khác vào đời sống Rõ loại thủ tục quản lý giải tranh chấp ngành lĩnh vực, áp dụng cải cách hành xử lý loại vi phạm ***) Phân loại thủ tục hành nước ta Việc phân loại thủ tục hành có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Thơng qua phân loại trước hết tìm hiểu sâu sắc đặc điểm vai trị loại thủ tục hành chính, sở đưa phương pháp hướng nhằm hoàn thiện chúng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động hành a) Phân loại quy phạm thủ tục hành theo nội dung – Các khái niệm thủ tục hành – Các nguyên tắc thủ tục hành – Thẩm quyền trách nhiệm quy định, quản lý (đăng ký, lập sở liệu, kiểm tra, rà sốt, đánh giá,…) thủ tục hành – Thẩm quyền trách nhiệm thực thủ tục hành – Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia chủ thể tham gia thủ tục hành – Các bước tiến hành loại thủ tục hành với nội dung ,hình thức giấy tờ thích ứng b) Phân biệt quy phạm thủ tục hành theo mục đích – Thủ tục xây dựng ban hành định chung định quy phạm hành – Thủ tục giải công việc cá biệt –cụ thể mang tính tích cực cơng tác quản lí nội – Thủ tục giải yêu cầu ,kiến nghị công dân ,các quan tổ chức lĩnh vực hoạt động hành – Thủ tục tra – Thủ tục khiếu nại ,tố cáo giải khiếu nại tố cáo hành – Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế hành ,trong có biện pháp trách nhiệm hành – Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế kỷ luật – Thủ tục hành bồi thường thiệt hại tài sản – Thủ tục giải cá vụ án hành v v => Căn vào hai cách phân loại chủ yếu ,trên thực tiễn người ta phân loại quy phạm thủ tục hành thân thủ tục hành theo ngành, lĩnh vực hay vấn đề cụ thể ví dụ như: thủ tục hải quan, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất … Câu 105: Các loại thủ tục hành Việt nam Nội dung, ý nghĩa giai đoạn chung thủ tục giải công việc cá biệt- cụ thể  Các loại thủ tục hành chính: a) Thủ tục xây dựng ban hành định chung định quy phạm hành chính; b) Thủ tục giải c/việc cá biệt – cụ thể mang tính tích cực trg cơng tác quản lý nội bộ; c) Thủ tục giải yêu cầu, kiến nghị công dân, quan, tổ chức lĩnh vực hoạt động hành chính; d) Thủ tục tra; đ) Thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo hành chính; e) Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính, có biện pháp trách nhiệm hành chính; g) Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế kỷ luật; h) Thủ tục hành bồi thường thiệt hại tài sản; i) Thủ tục giải vụ án hành chính; v.v  Nội dung,ý nghĩa giai đoạn thủ tục giải công việc cá biệt –cụ thể: Khởi xướng thủ tục Để bắt đầu thủ tục phải khởi xướng Có hai trường hợp khởi xướng: + Chủ thể thực thủ tục hành đơn phương khởi xướng + Các chủ thể tham gia thủ tục hành khởi xướng Chuẩn bị – YN: Đây giai đoạn xem xét, điều tra, thu thập chứng để có sở đánh giá khách quan tồn diện tính chất việc Vì thế, có ý nghĩa định cho việc giải đắn thủ tục hành – ND: + Thực chất, giai đoạn thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin Cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, có trách nhiệm phải bảo đảm tham gia tích cực bên có liên quan Với mục đích đó, pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể bảo đảm pháp lý chúng Trong trình điều tra, xem xét, chủ thể thực thủ tục hành có quyền u cầu đối tượng có liên quan cung cấp văn bản, tài liệu bổ sung; áp dụng biện pháp cưỡng chế hành ngăn chặn bảo đảm việc xử lý thủ tục xử lý vi phạm hành chính; kiểm tra, niêm phong, kê biên tài sản, tạm đình thi hành định bị tra, v.v., thủ tục tra; kể áp dụng chế tài luật định người có hành vi cản trở việc điều tra + Để bảo đảm nguyên tắc khách quan, vô tư, người điều tra vụ việc phải người khơng có quyền, lợi ích liên quan, phải mời người làm chứng người chứng kiến, v.v Ngoài ra, chủ thể tham gia khác (người bị hại, người làm chứng, người chứng kiến, đại diện quan tổ chức xã hội đại diện cho nguyên đơn bị đơn…) có quyền làm quen với hồ sơ vụ việc, đưa chứng cứ, khiếu nại Trong giai đoạn này, biên pháp lý ghi nhận chứng thu thập được, có ý nghĩa quan trọng Nội dung hình thức, thời hạn thực biện pháp nói giai đoạn này, nội dung hình thức loại biên bản, giấy tờ khác pháp luật quy định chặt chẽ Ra định giải – YN: Đây giai đoạn trung tâm, có ý nghĩa định mặt pháp lý thủ tục hành – ND:Căn cứ, thời hạn định, trình tự nội dung hình thức định, trình tự công bố định tương ứng với thủ tục hành giải loại việc định quy định chi tiết, chặt chẽ luật pháp Quyết định ban hành định hành cá biệt, vậy, việc ban hành phải thoả mãn đầy đủ yêu cầu hợp pháp hợp lý đề Ở đây, địi hỏi ngun tắc khách quan, vơ tư quan hệ người định giải thủ tục hành đương Thi hành định – YN: Đây giai đoạn kết thúc thủ tục tiến hành bình thường, mà định phù hợp không bị khiếu nại, chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh định giải – ND:Trong giai đoạn pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan chịu trách nhiệm tổ chức thi hành định áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, quyền nghĩa vụ đối tượng phải trực tiếp thi hành định theo trình tự, thời hạn Đối với thủ tục đặc biệt pháp luật quy định hai giai đoạn thi hành: thi hành tự nguyện cưỡng chế thi hành đương không tự nguyện thi hành 5 Khiếu nại, tố cáo xem xét lại định – YN: Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức thủ tục hành – ND:Trong trường hợp sau định giải thủ tục hành bị xem xét lại: + Có khiếu nại, tố cáo thủ tục bên tham gia định giải vụ việc; + Có kháng cáo đương kháng nghị người có thẩm quyền định giải vụ án hành chính; + Theo sáng kiến quan cấp quan ban hành định phạm vi hoạt động kiểm tra nội hệ thống, quan định cơng nhận có sai sót hay phát có tình tiết - Kết giai đoạn phải ban hành định giải khiếu nại, tố cáo định sửa chữa lại định ban hành Câu 109: Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành Trách nhiệm hành hậu vi phạm hành chính,thể áp dụng quan nhà nước,người có thẩm quyền chế tài PL hành chủ thể vi phạm hành theo thủ tục luật hành quy định.Đó phản ứng tiêu cực Nhà nước người thực vi phạm hành chính,kết chủ thể thực vi phạm hành gánh chịu hậu bất lợi ,thiệt hại vật chất tinh thần so với tình trạng ban đầu họ  Đặc điểm:  Cơ sở phát sinh trách nhiệm hành vi phạm hành  Căn áp dụng trách nhiệm hành định xử lí vi phạm hành  Trách nhiệm hành chủ yếu dc áp dụng theo thủ tục hành  Trách nhiệm hành đc áp dụng ngồi quan hệ cơng vụ  Trách nhiệm hành cịn có đặc điểm khác so với hinhd thức trách nhiệm pháp lí khác biện pháp, mục đích ,ý nghĩa hậu pháp lí,tính khắc nghiệt,thời hiệu xử lí,thời hạn “xóa án”, Vi phạm hành gì? Các dấu hiệu yếu tố cấu thành vi phạm hành   Vi phạm hành hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành vi hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, trật tự quản lý, sở hữu Nhà nước, tổ chức cá nhân, xâm phạm quyền, tự lợi ích hợp pháp công dân mà theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành Các dấu hiệu yếu tố cấu thành vi phạm hành chính: Mặt khách quan – bao gồm dấu hiệu: hành vi, tính trái pháp luật hành vi, hậu thiệt hại mà hành vi gây cho xã hội, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm … Hành vi + VPHC thực hành vi Hành vi thực hình thức hành động khơng hành động Tính trái pháp luật hành vi Vi phạm hành phải hành vi trái pháp luật Tính chất thể chỗ thực ngược với yêu cầu quy phạm pháp luật Thời gian, địa điểm, phương tiện, phương pháp thực hành vi Trong trường hợp cần thiết, mặt khách quan vi phạm hành cần phải xem xét tình tiết khác trên, hành vi: gây gổ đánh nhau, hút thuốc nơi cấm hút thuốc, trì hỗn khơng áp dụng biện pháp phịng cháy theo u cầu quan có thẩm quyền v.v Hành vi phải văn pháp luật quy định vi phạm hành hành vi phải chịu trách nhiệm hành Khách thể – Khách thể vi phạm pháp luật mà vi phạm xâm hại Khách thể vi phạm hành quan hệ xã hội quy phạm luật hành bảo vệ., là: trật tự nhà nước xã hội, sở hữu Nhà nước, tổ chức quyền, tự lợi ích hợp pháp công dân, trật tự quản lý.Khách thể vi phạm hành khơng trật tự quản lý hiểu theo nghĩa hẹp khái niệm Tuy nhiên, khơng phải tồn quan hệ quản lý nhà nước khách thể vi phạm hành chính, mà quan hệ bảo vệ biện pháp trách nhiệm hành số mà thơi Bởi vì, đa số trường hợp, khách thể vi phạm hành tội phạm đồng  Khách thể cụ thể vi phạm hành chính, tương tự khách thể tội phạm, ví dụ: quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ trật tự an toàn giao thơng, bảo vệ mơi trường, có bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, vệ sinh đô thị, bảo đảm an tồn chất dễ cháy, nổ, phóng xạ; bảo vệ sức khoẻ người khỏi bệnh truyền nhiễm từ người, động vật, thực vật; lĩnh vực kinh doanh phịng chống bn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, giá cả, chế độ thu, nộp thuế, chế độ sử dụng ngoại tệ; lĩnh vực bảo vệ tài sản, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm an toàn lao động; bảo vệ tài sản nhà nước; trật tự quản lý lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng nhà ở; trật tự an tồn nơi cơng cộng; trật tự quản lý nội (ví dụ: lạm quyền); v.v Chủ thể Chủ thể vi phạm hành chính, theo pháp luật nước ta (theo Điều Pháp lệnh hành, cá nhân tổ chức Cụ thể là: Cá nhân + Người chưa thành niên: Là người coi có lực hành vi chưa đầy đủ +Cán bộ, công chức, viên chức nói chung người có thẩm quyền nói riêng chịu trách nhiệm hành vi phạm hành liên quan đến cơng vụ Nếu khơng có yếu tố họ chịu trách nhiệm hành cơng dân bình thường + Quân nhân ngũ, quân nhân dự bị thời gian tập trung luấn luyện người thuộc lực lượng công an nhân dân, thực vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác Tổ chức  Pháp luật nước ta coi tổ chức chủ thể vi phạm hành Cá nhân, tổ chức nước ngồi   Cá nhân, tổ chức nước thực vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác Mặt chủ quan  Mặt chủ quan vi phạm hành thể tính chất lỗi Lỗi dấu hiệu bắt buộc vi phạm hành vi phạm pháp luật nói chung Mỗi hành vi trái pháp luật khơng có nghĩa hành vi vi phạm pháp luật, chưa xác định lỗi, tức yếu tố chủ quan thái độ, động cơ, ý chí người vi phạm hành vi  Hai hình thức lỗi: cố ý vô ý +Lỗi cố ý thể chỗ người có hành vi vi phạm nhận thức tính chất hậu hành vi thực + Lỗi vơ ý có hai hình thức: (1) Vô ý cẩu thả (2) Vô ý tự tin Động cơ, mục đích vi phạm yếu tố tính đến xem xét mặt chủ quan nhiều vi phạm hành để định hình thức mức xử phạt cụ thể Miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Tiêu chí Miễn nhiệm Bãi nhiệm Cách chức Khái niệ m Cho giữ chức vụ khơng hồn thành nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, yêu cầu nhiệm vụ theo đề nghị cán bộ, cơng chức lý sức khỏe lý khác Buộc giữ chức vụ bầu cử trước hết nhiệm kỳ vi phạm pháp luật, vi phạm phẩm chất, đạo đức, khơng cịn xứng đáng giữ chức vụ giao quan nhà nước Người có thẩm quyền định cho người bổ nhiệm giữ vị trí định thơi ko giữ chức vụ VPPL thuộc p.vi nhiệm vụ, quyền hạn người đó, ko cịn xứng đáng vs tín nhiệm trách nhiệm giao Mức độ Nhẹ Nặng Rất nặng Lý - Ko hoàn thành nhiệm vụ - Vi phạm pháp luật - Thiếu trách nhiệm - Vi phạm phẩm chất, đạo đức - Vi phạm pháp luật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn - Yêu cầu nhiệm vụ - Theo đề nghị cán bộ, cơng chức lý sức khỏe lý khác - Khơng cịn xứng đáng giữ chức vụ giao quan nhà nước Bản chất Là hình thức giải cho việc thơi khơng giữ chức vụ Hình thức - Người giữ chức vụ xin miễn nhiệm cấp chấp thuận - Cử tri, quan có thẩm quyền thực việc bãi nhiệm - Cấp định miễn nhiệm lý khơng hồn thành nhiệm vụ, u cầu nhiệm vụ… - Lưu ý: việc bãi nhiệm thực có 2/3 tổng số phiếu biểu tán thành Kết - Khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm trách nhiệm giao Là hình thức xử lý kỷ luật - Khơng cịn làm việc quan nhà nước - Cấp có quyền cách chức cấp có lý nêu - Khơng cịn làm việc quan nhà nước - Làm việc vị trí, chức vụ khác quan nhà nước Công chức, viên chức, người lao động: Công chức Khái niệm Văn điều chỉnh Hình thức tuyển Viên Chức Lao động Cơng chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động - Luật Cán bộ, CC 2008 - Luật Viên chức 2010 - Nghị định 24/2010/NĐ-CP - N.định 29/2012/NĐ-CP Bộ luật Lao động 2012 Thi tuyển, xét tuyển, bổ nhiệm có định quan nhà nước Thi tuyển, xét tuyển, ký hợp đồng làm việc Ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận dụng Căn tuyển dụng Điều kiện tham gia dự tuyển có thẩm quyền, biên chế miệng Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế Căn vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đ.vị nghiệp công lập Căn vào nhu cầu tuyển dụng người sử dụng lao động - Công dân Việt Nam - Công dân Việt Nam - Bắt buộc người tham gia dự tuyển phải từ đủ 18 tuổi trở lên - C.dân VN người nước - Ko bắt buộc người t.gia dự tuyển phải đủ 18 tuổi trở lên - Từ đủ 15 tuổi trở Do với số l/vực hđ văn hóa, lên nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển thấp theo quy định PL; phải có đồng ý văn người đại diện theo PL Tính chất – Vận hành quyền lực nhà nước, công làm nhiệm vụ quản lý việc – Thực công vụ thường xuyên – Thực chức xã hội, trực tiếp thực kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu - Tham gia quan hệ lao động làm công ăn lương với NSDLĐ – Thực hoạt động túy mang tính nghiệp vụ, chun mơn - Được giao cơng việc quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân Nguồn lương Hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc phần từ ngân sách, lại từ nguồn thu nghiệp Người sử dụng lao động Nơi làm việc Cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; Bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội… Làm việc đ.vị nghiệp công lập l/vực y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao… Doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân Hình thức xử lý vi – Khiển trách – Khiển trách - khiển trách – Cảnh cáo – Cảnh cáo - kéo dài thời hạn nâng lương phạm – Hạ bậc lương – Cách chức – Giáng chức – Buộc việc - chuyển công tác với mức lương thấp - cách chức – Cách chức - sa thải – Buộc việc Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức: Tiêu chí Tính chất Cán – Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý; nhân danh quyền lực trị, quyền lực cơng Công chức – Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý – Thực công vụ thường xuyên – Theo nhiệm kỳ Nguồn gốc Trách nhiệm phá p lý – Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm biên chế – Trách nhiệm trị trước Đảng, Nhà nước, nhân dân trước quan, tổ chức có thẩm quyền – Thi tuyển, xét tuyển, bổ nhiệm, có định quan nhà nước có thẩm quyền, biên chế – Trách nhiệm trị, trách nhiệm hành cơng chức Viên chức – Thực chức xã hội, trực tiếp thực kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu – Thực hoạt động túy mang tính nghiệp vụ, chun mơn – Thi tuyển, xét tuyển, ký hợp đồng làm việc – Trách nhiệm trước quan, người đứng đầu tổ chức, quan xét tuyển, ký hợp đồng Chế độ lương Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo vị trí, sách nhà nước, theo chức danh ngạch bậc Lương hưởng phần từ ngân sách, lại nguồn thu nghiệp Nơi làm việc Cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức CT-XH, Quân đội, Công an, Toà án, Viện kiểm sát Đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức xã hội Tiêu chí - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức, quản lý; - Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; - Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ – Tinh thần trách nhiệm; – Tiến độ kết thực nhiệm vụ – Hiệu công việc (số lượng, chất lượng) đánh giá – Hiệu thực nhiệm vụ – Tinh thần trách nhiệm – Thái độ phục vụ nhân phối hợp thực thi dân nhiệm vụ – Thái độ phục vụ nhân dân H.thức kỷ luật – Khiển trách – Khiển trách – Khiển trách – Cảnh cáo – Cảnh cáo – Cảnh cáo – Cách chức – Hạ bậc lương – Cách chức – Bãi nhiệm – Giáng chức – Buộc việc – Cách chức – Buộc việc Khiếu nại tố cáo: Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo Căn pháp lý Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2011 Khái niệm Khiếu nại việc công dân, tổ chức, cán công chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi vi phạm hành quan hành Nhà nước, người có thẩm quyền quan hành Nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của Tố cáo việc cơng dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, Nhà nước Chủ thể thực - Công dân - Công dân - Cơ quan,Tổ chức - Cán bộ, công chức Đối tượng Đối tượng khiếu nại là: Đối tượng tố cáo là: - Quyết định hành - Hành vi vi phạm pháp luật (cơ quan, tổ chức, cá nhân) gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức - Hành vi vi phạm hành quan hành Nhà nước, người thẩm quyền quan hành NN - Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức Yêu cầu thông tin Không quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm việc khiếu nại sai thật Người tố cáo phải có nghĩa vụ trình bày trung thực nội dung tố cáo Nếu không trung thực, người tố cáo phải chịu trách nhiệm Tội vu khống theo Bộ luật Hình Quyền chủ thể Không bảo vệ Người tố cáo người thân áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, vị trí cơng tác, tài sản, danh dự, nhân phẩm… Thời hiệu giải - 90 ngày kể từ ngày nhận định hành biết định hành chính, hành vi hành Khơng quy định - 15 ngày kể từ ngày cán bộ, công chức, viên chức nhận định xử lý kỷ luật với trường hợp khiếu nại lần đầu Hướng giải sau rút đơn Cơ quan Nhà nước không tiếp tục giải người khiếu nại rút đơn Cơ quan Nhà nước tiếp tục giải vụ việc tố cáo có cho hành vi bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật, người tố cáo bị uy hiếp, mua chuộc Thái độ xử Khơng khuyến khích lý Được khuyến khích Khen thưởng Được khen thưởng theo Nghị định 76/2012/NĐ-CP với giải: Khơng có quy định - Hn chương Dũng cảm - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ - Bằng khen Bộ, quan ngang Bộ… Riêng với việc tố cáo hành vi tham nhũng xét tặng thưởng với số tiền lên đến 3.45 tỷ đồng theo Thông tư liên tịch 01/2015/TTLT-TTCP-BNV Kết giải Quyết định giải Xử lý tố cáo (Nhằm trả lời cho người khiếu nại thắc mắc họ nên phải định giải thể đánh giá trả lời thức quan nhà nước (Nhằm xử lý thông tin, kết xử lý thơng tin giải tố cáo khác Quyết định giải khiếu nại bắt buộc phải gửi đến người khiếu nại) Các trường hợp khơng thụ lý đơn Khơng có quy định cụ thể Xử lý tố cáo gửi đến người tố cáo họ có yêu cầu) - Tố cáo vụ việc người giải mà người tố cáo khơng cung cấp thơng tin, tình tiết mới; - Tố cáo vụ việc mà nội dung thông tin người tố cáo cung cấp khơng có sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; - Tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm Hậu Cơ quan nhà nước chấm dứt giải pháp lý phát sinh rút đơn Cơ quan nhà nước khôngchấm dứt xử lý ... QPPLHC liên tịch Căn vào MQH điều chỉnh: • QPPLHC nội dung: quy định nội dung quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ QLHCNN • QPPLHC thủ tục: quy định thủ tục cần thiết mà bên tham gia quan hệ QLHCNN... nhà nước ban hành • QPPLHC chủ tịch nước ban hành • QPPLHC CQHCNN cá nhân có thẩm quyền CQHCNN ban hành • QPPLHC TANNTC, VKSNDTC ban hành Căn vào cách thức ban hành: • QPPLHC quan người có thẩm... nghĩa vụ QPPLHC nội dung quy định Căn vào hiệu lực pháp lý thời gian • QPPLHC áp dụng lâu dài: văn ban hành không ghi thời gian áp dụng, hết hiệu lực bị bãi bỏ thay VD luật cán công chức 2008,

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w