1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Hồng Phong

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Hồng Phong sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quá mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2019 ­ 2020 MƠN MƠN HĨA HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 60 phút (Đề thi có 04 trang) (khơng kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :  Số báo danh :  Mã đề 568 Câu 1. Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan­2­ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được  0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,36 B. 2,40 C. 3,28 D. 3,32 Câu 2. Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là A. (­C2H­C(CH3)­CH­CH2­)n C. (­CH2­C(CH3)­CH=CH2­)n B. (­CH2­CH(CH3)­CH2­CH2­)n D. (­CH2­C(CH3)=CH­CH2­)n Câu 3. Tiến hành tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 3 olefin ở thể khí (đktc). Hai  ancol trong hỗn hợp có thể là A. etanol và metanol C. butan­2­ol và etanol B. butan­2­ol và pentan­2­ol D. etanol và butan­1­ol Câu 4. Trước đây ngời ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với  cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là A. Băng phiến C. Axeton B. Fomon D. Axetanđehit (hay anđehit axetic) Câu 5. Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu nước Br2 là A. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit B. etilen, axetilen, cacbon đioxit D. etilen, axetilen, etan Câu 6. Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2,  X có cơng thức phân tử là (C2H3O3)n (n ngun dương). Phát biểu đúng về X là A. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1 B. n = 2 C. Có 2 cơng thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X D. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl Câu 7. Lấy 15,4 gam hỗn hợp metanol và glixerol phản ứng hồn tồn với natri thu được 5,6 lít (đktc) khí  hiđro. Khối lượng glixerol trong hỗn hợp ban đầu là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 1,6 gam B. 4,6 gam C. 13,8 gam D. 9,2 gam Câu 8. Cho dãy các hợp chất thơm: p–HO–CH2–C6H4–OH, p–HO–C6H4–COOC2H5, p–HO–C6H4–COOH,  p–HCOO–C6H4–OH, p–CH3O–C6H4–OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện   sau? 1/5 ­ Mã đề 568 (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng A. 2 B. 1 C. 4 2/5 ­ Mã đề 568 D. 3 Câu 9. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể  thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 6 B. 8 C. 3 D. 4 Câu 10. Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z ( Z nhiều hơn Y 1 ngun tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp  X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch  AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là A. 0,36 B. 0,48 C. 0,24 D. 0,32 Câu 11. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, axit fomic và etylen glicol tác dụng với kim loại Na  (dư), thu được 0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 6,2 gam B. 12,4 gam C. 9,2 gam D. 15,4 gam Câu 12. Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H2SO4 đặc ở 140oC chỉ thu được 10,8  gam  H2O và 36 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol. Giá trị của m và x lần lượt là A. 25,2 và 0,6 B. 46,8 và 0,6 C. 46,8 và 0,2 D. 25,2 và 0,2 Câu 13. Anđehit X no, mạch hở có cơng thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 14. Cho 1,2 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được  1,64 gam muối. X là A. CH3­COOH B. C6H5­COOH C. CH2 = CHCOOH D. H­COOH Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng  thấy  n CO2 − n H2O = 3x  Vậy hai  hidrocacbon A. thuộc đồng đẳng của etilen C. thuộc đồng đẳng của metan B. thuộc đồng đẳng của benzen D. thuộc đồng đẳng của axetilen Câu 16. Axit cacboxylic trong giấm ăn có cơng thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC­COOH B. CH3­COOH C. CH3­CH(OH)­COOH D. HCOOH Câu 17. Cho CTCT của hidrocacbon X: CH2=CH­CH=C(CH3)­CH3. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. X là ankadien C. X là 4­metylpenta­1,3­dien B. X là ankandien liên hợp D. X là hidrocacbon khơng no Câu 18. Đểphânbiệthaichấtlỏnglà but­1­in và but­2­in người ta dùngthuốcthửnàosauđây A. ddHBr B. dd KMnO4 C. dd Br2 D. dd AgNO3/NH3 Câu 19. Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A cần 11,2 lít O2 (đktc) thu được H2O và 13,2 gam CO2.  Vậy A là A. C4H10 B. C3H8 C. C6H16 D. C2H6 Câu 20. Cho các phát biểu sau:  (a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc  3/5 ­ Mã đề 568 ankađien.  (b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 14 liên kết σ.  (c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan.  (d) Những hợp chất hữu cơ có cùng cơng thức cấu tạo nhưng khác nhau về  sự  phân bố  khơng gian của   các ngun tử trong phân tử là đồng phân của nhau.  (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, khơng hồn tồn và khơng theo một hướng nhất định.  (g) Hợp chất C9H12BrCl có vịng benzen trong phân tử.  Số phát biểu sai là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 21. Cho 4 chất: phenol (a), ancol etylic (b), benzen (c), axit axetic (d). Độ linh động của nguyên tử  hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là A. b 

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w