Hãy tham khảo Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Thống Linh để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi học kì 2 như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
SỞ GDÐT ÐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT THỐNG LINH ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 2020 Mơn: Vật lý – Lớp 10 Ngày kiểm tra: 08/5/2020 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 101 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Học sinh làm trong thời gian 30 phút Câu 1: Mối quan hệ giữa hệ số nở dài α và hệ số nở khối β là: A. β = 3α C. β = B. β = 3α α D. β = α Câu 2: Kilôoat giờ (kW.h) là đơn vị của: A. Động lượng B. Cơng C. Cơng suất D. Cơ năng Câu 3: Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự nóng chảy B. sự ngưng tụ C. sự kết tinh D. sự bay hơi Câu 4: Chất nào dưới đây khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định? A. Gemani B. Sắt C. Silic D. Nhựa đường Câu 5: Hiện tượng giọt nước hình cầu đọng trên lá Sen, khi đó lá Sen là vật chất: A. ngưng tụ B. khơng dính ướt C. dính ướt D. mao dẫn Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá 0 C để chuyển nó thành nước 250C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/ (kg.K) A. 1,78 MJ B. 418 kJ C. 1870 kJ D. 1,36 MJ Câu 7: Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng tối thiểu là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là = 12.106/K A. 3,6.103 m B. 3,6.102 m C. 3,6. 105 m D. 3,6.104 m Câu 8: Có thể đo độ ẩm của khơng khí bằng A. nhiệt kế B. phong kế C. vũ kế D. ẩm kế Câu 9: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi 1,5 lít nước 250C, gần với giá trị nào sau đây. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18.103 J/(kg.K) A. 334kJ B. 470kJ C. 112J D. 156kJ Câu 10: Độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng là σ l A. f = σ l B. f = σ l2 C. f = D. f = l σ Câu 11: Nội năng của một vật bằng A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt B. tổng động năng và thế năng của vật C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong q trình truyền nhiệt và thực hiện cơng Trang 1/5 Mã đề thi 101 Câu 12: Động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng A. biến thiên B. khơng bảo tồn C. khơng xác định D. bảo tồn Câu 13: Độ nở dài của vật rắn hình trụ đồng chất được tính bằng cơng thức: l0 B. ∆l = l − l0 = l0 ∆t C. ∆l = l − l0 = α l0 ∆t ∆t Câu 14: Khi vật chuyển động trịn đều thì cơng của lực hướng tâm ln A. ∆l = l − l0 = α A. âm B. bằng 0 C. dương D. ∆l = l − l0 = α l∆t D. bằng một hằng số Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là: A. Cơng cơ học B. Cơng suất C. Cơng phát động D. Cơng cản Câu 16: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng: A. Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định B. Giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang C. Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng D. Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng Câu 17: Chuyển động bằng phản lực tn theo định luật nào? A. Bảo tồn động lượng B. Húc (Hooke) C. Vạn vật hấp dẫn D. Newton Câu 18: Hiện tượng giọt nước đọng ở nắp nồi cơm, là sự A. bay hơi B. nóng chảy C. đơng đặc D. ngưng tụ Câu 19: Theo ngun lý I nhiệt động lực học ∆U = A + Q Trong q trình lượng khí nhận nhiệt và sinh cơng (thực hiện cơng) thì A. Q > 0 và A > 0 B. Q 0 C. Q > 0 và A