TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM KIỂM TRA:………………… Lớp: …………… Tiết:………Môn:…………… Thời gian:…… Họ và tên:……………………………………………Ngày:…… tháng:…………… năm:………… -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm: Lời phê của giáo viên:…………………………………………………… … Phách I.TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái? a.Sang thu, Con cò b.Viếng lăng Bác, Nói với con c.Con cò, Nói với con. d.Mùa xuân nho nhỏ, Con cò. Câu 2: Dòng nào nêu đúng tâm tư, tình cảm của tác giả trong bài thơ Sang thu? a.Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt b.Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam c.Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ d.Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm giao mùa. Câu 3: Trong bài thơ Viếng lăng Bác, tác giả ước những điều gì ( Chọn dòng kể đủ và đúng )? a.Làm con chim, đoá hoa, giọt sương. b.Làm con chim, đoá hoa, cây tre. c.Làm cây tre, con chim, trời xanh. d. Làm cây tre, đoá hoa, vầng trăng. Câu 4: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, thái độ dâng hiến cho đời, theo tác giả là thái độ như thế nào? a.Lặng lẽ, khiêm tốn. b.Trang nghiêm, thành kính c.Sôi nổi, mạnh mẽ. d.Rạo rực, thiết tha. Câu 5: Bài thơ Nói với con có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ? a.Vách nhà ken câu hát. b.Đá gập ghềnh. c.Rừng cho hoa. d.Cây cho trái. Câu 6: Ý nào không đúng với đặc điểm câu thơ trong bài Con cò ? a.Có nhiều câu thơ lặp lại b.Nhịp điệu câu thơ biến đổi. c.Câu thơ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối d.Các câu thơ dài, ngắn không đều. Câu 7: Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm của bài thơ Con cò ? a.Hình tượng con cò được gợi từ ca dao. b.Đó là sự lặp lại hình ảnh của ca dao. c.Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. d.Hình ảnh con cò trong ca dao đã được nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi tình mẹ con. Câu 8: Nội dung chính của bài thơ Mây và sóng là gì? a. Công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái. b.Tình yêu và lời ru của mẹ đối với con. c.Tình mẹ con thiêng liêng, tình yêu thiên nhiên. d.Lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Câu 9: Điền vào chỗ trống để biết ông là ai? a.Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật:…………………. b.Quê ông ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế:…………………………………………………………. c.Ông có tập thơ Như mây mùa xuân (1978):…………………………………………………………………… d.Từ năm 2000, ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam:…………………………………………………… . Câu 10: Ghép tên bài thơ ở cột A với dòng nêu đúng với đặc điểm nghệ thuật của nó ở cột B: A B 1.Con cò. a.Bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm. 2.Sang thu b.Vận dụng sáng tạo ca dao. 3.Viếng lăng Bác c.Bằng cảm nhận tinh tế, những hình ảnh giàu sức biểu cảm. 4.Mùa xuân nho nhỏ d.Giọng điệu trang trọng, tha thiết; hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm. . 5.Nói với con. e.Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, so sánh và ẩn dụ sáng tạo. 1-……… 2-………….3-…………4-…………….5-………… II.TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: Chép lại 7 câu thơ (đoạn III) bài thơ “Con cò”, nêu giá trị nghệ thuật (3 điểm ) Câu 2: Viết một đoạn văn, nói lên cảm nhận của em về khổ 1 bài thơ : “Sang thu” (4 điểm ) Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… . nhiên. d.Lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Câu 9: Điền vào chỗ trống để biết ông là ai? a.Năm 199 6, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí. Thừa Thiên- Huế:…………………………………………………………. c.Ông có tập thơ Như mây mùa xuân ( 197 8):…………………………………………………………………… d.Từ năm 2000, ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn