1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 463,9 KB

Nội dung

Thực hành giải Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019­2020 Mơn: Vật lý – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)                                                        MàĐỀ A          (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,00 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 15 dưới đây và ghi vào phần bài làm Câu 1. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ  phận chính nào để  có thể  tạo ra dịng   điện? A.   Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B.   Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm  C.   Cuộn dây dẫn và nam châm D.   Cuộn dây dẫn có lõi sắt Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều: A.   Nam châm được gọi là roto B.   Nam châm được gọi là stato C.   Bộ phận đứng n gọi là roto D.   Bộ phận đứng n gọi là stato Câu 3. Dịng điện xoay chiều có các tác dụng: A.   Nhiệt, quang, hóa học.    B.   Nhiệt, từ, hóa học C.   Nhiệt, quang, từ.    D.   Quang, hóa học, từ Câu 4. Máy biến thế có thể dùng để A.   giữ cho hiệu điện thế ổn định, khơng đổi.  B.     giữ  cho cường độ  dịng điện  ổn định, khơng  đổi.  C.   làm tăng cơng suất của dịng điện             D.   làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế Câu 5. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló A.   hội tụ   B.   bất kỳ.        C.   phân kì D.  song song khác Câu 6. Quang tâm là một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm đó đều A.   bị phản xạ trở lại C.   cho tia ló song song với trục chính B.   truyền thẳng.  D.   cho tia ló vng góc với trục chính Câu 7. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm trên thấu kính hội tụ bằng A.   một nửa tiêu cự của thấu kính B.   tiêu cự của thấu kính.  C.   hai lần tiêu cự của thấu kính D.   ba lần tiêu cự của thấu kính Câu 8. Tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là A.   ln song song với tia tới B.   lệch về phía trục chính so với tia tới C.   lệch ra xa trục chính so với tia tới D.   ln trùng với tia tới Câu 9. Nhận định nào sau đây là khơng đúng khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì? A.   Hai mặt của thấu kính đều là mặt cầu lồi B.   Một mặt của thấu kính là mặt phẳng, mặt cịn lại là mặt cầu lõm.  C.   Hai mặt của thấu kính đều là mặt cầu lõm D.  Có phần rìa dày hơn phần giữa Trang 1/2 – Mã đề A Câu 10. Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vng góc với mặt   của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính A.   sẽ loe rộng dần ra B.   sẽ thu nhỏ dần lại C.   có chỗ bị thắt lại D.   trở thành chùm tia song song Câu 11. Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì là A.   ảnh thật lớn hơn ngọn nến B.   ảnh ảo  nhỏ hơn ngọn nến C.   ảnh ảo  lớn hơn ngọn nến D.   ảnh ảo ngược chiều ngọn nến Câu 12.  Ảnh ảo của một vật sáng đặt trước  thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở  chỗ   A.   cùng chiều với vật.  B.   ngược chiều với vật C.   lớn hơn vật D.   nhỏ hơn vật Câu 13. Trong các thơng tin dưới đây, thơng tin nào khơng phù hợp với thấu kính phân kì? A.   Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo.  B.   Ảnh ln lớn hơn vật C.   Ảnh và vật ln cùng chiều  D.   Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật Câu 14. Cấu tạo của mắt gồm các bộ phận chính là A.   con ngươi và thấu kính.                               B.   thể thủy tinh và thấu kính C.   thể thủy tinh và màng lưới.                                  D.   màng lưới và võng mạc Câu 15. Kính lúp là dụng cụ quang học dùng để quan sát các vật: A.   rất lớn B.   lớn C.   bình thường D.   nhỏ II. TỰ LUẬN: (5,00 điểm) Bài 1. (1,50đ)  1. Em hãy nêu dấu hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều? 2. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế  có 4400 vịng và cuộn thứ  cấp có 240 vịng. Biết hiệu   điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp?  Bài 2. (3,50đ) 1. Em hãy mơ tả đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? 2. Một vật sáng AB đặt trên trục chính Δ, trước một thấu kính cho ảnh thật A’B’cao gấp đơi   vật (như hình vẽ) a) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? Vì sao? b) Vẽ hình xác định quang tâm O và các tiêu điểm F, F’ của thấu kính? c) Biết khoảng cách từ  vật đến thấu kính là 9cm. Tính khoảng cách từ  ảnh đến thấu kính và  tiêu cự của thấu kính? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 2/2 – Mã đề A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019­2020 Mơn: VẬT LÝ– Lớp 9 Thời gian: 45 phút  MàĐỀ: A  I. Trắc nghiệm (5,00đ). Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu Đáp án C D C D A B C B A 10 A 11 B 12 13 14 15 A B C D II. Tự luận (5,00đ) Bài 1 (1,50đ) 1. Nêu được: ­ Dịng điện một chiều là dịng điện có chiều khơng đổi (0,50đ) ­ Dịng điện xoay chiều là dịng điện liên tục ln phiên đổi chiều (0,50đ) 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp:  U1 U2 n1 n2 U2 U n2 n1 220.240 4400 12(V )   (0,50đ) Bài 2. (3,50đ) 1. Mơ tả được đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ (1,00đ) ­ Tia sáng đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới ­ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính ­ Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm (Mơ tả được đường truyền 1 tia sáng được 0,50đ) a) ­ Thấu kính đã cho là TKHT.             (0,50đ)     ­ Vì ảnh thật, ngược chiều với vật.     (0,50đ) b) Vẽ hình xác định O, F, F;.   (1,00đ) c)       Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’:  Ta có:   AB A' B ' OA  OA'   =>OA’ = 18(cm)        (0,25đ) OA' Tam giác IOF’ đồng dạng với tam giác B’A’F’:   Ta có:   OI A' B' OF ' AB  A' F ' A' B' OF '  OA' OF ' OF '  =>OF’ = 6(cm)          (0,25đ) 18 OF '  (Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa, phân phối điểm theo cách giải đó. Nếu thiếu   hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho tồn bài) Trang 3/2 – Mã đề A * Cách tính điểm: ­ Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm ­ Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm trịn đến 2 chữ số thập  phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ ­ Điểm tồn bài: Điểm tồn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự  luận, làm trịn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ:  + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ  thì điểm tồn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈  2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được  3,25đ thì điểm tồn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈  3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ - HẾT - Trang 4/2 – Mã đề A ... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang? ?2/ 2 – Mã? ?đề? ?A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG? ?NAM ĐÁP? ?ÁN? ?KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC? ?20 19? ?20 20 Môn:  VẬT LÝ–? ?Lớp? ?9 Thời gian: 45 phút  MàĐỀ: A  I. Trắc nghiệm (5,00đ). Mỗi câu đúng được 1/3 điểm... ­ Dòng điện xoay chiều là dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều (0,50đ) 2.  Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp:  U1 U2 n1 n2 U2 U n2 n1 22 0 .24 0 4400 12( V )   (0,50đ) Bài? ?2.  (3,50đ) 1. Mơ tả được đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ... luận, làm trịn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ:  + Bài làm của HS? ?có? ?8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và? ?có? ?điểm tự luận được 3 ,25 đ  thì điểm tồn bài bằng: 8 x 1/3 + 3 ,25  ≈ ? ?2, 67 + 3 ,25  = 5, 92 ? ?= 5 ,9? ? + Bài làm của HS? ?có? ?10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và? ?có? ?điểm tự luận được 

Ngày đăng: 09/05/2021, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w