1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

gao an hinh ky I chuan

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Muïc tieâu: Hoïc sinh ñöôïc reøn kyõ naêng veõ hình vaø kyõ naêng giaûi baøi taäp, cuøng coá, khaéc saâu kieán thöùc lyù thuyeát ñaõ hoïc töø tieát tröôùc ñaëc bieät laø kieán thöùc v[r]

(1)

Ngày soạn: 11/08/2010

Ngày dạy : 13/08/2010 : 7A; 7B

CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT : HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu hai góc đối đỉnh.

- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh nhau. 2 Kỹ năng:

- Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Nhận biết góc đối đỉnh hình. - Bước đầu biết cáh tập suy luận.

3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác, u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Có giáo án, thước , compa, thước đo góc. Học sinh:

- Thước, compa, thước đo góc III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, quan sát, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH (10’) - Mục tiêu: Học sinh quan sát, biết hai góc đối đỉnh - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thươc đo góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS quan sát hình vẽ, vẽ hai góc đối

đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh hình1 ?1: Hãy nhận xét quan hệ cạnh, về đỉnh O1

vaø O3

? Thế hai góc đối đỉnh ?

1 Thế hai góc đối đỉnh :

x

x/ y

y/

(2)

GV chốt lại

?2 Hai góc O2

O4

có phải hai góc đối đỉnh khơng? Vì sao?

? Hai đường thẳng xy x/y/ cắt nhau tại O ta có cặp góc đối đỉnh.

HS lên vẽ hình.

O vaø O3

hai góc đối đỉnh. -Hai góc O1

vaø O3

gọi hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối Ox/

Oy tia đối Oy/

HS trả lời: Là hai góc đối đỉnh mỗi cạnh góc O2

tia đối một cạnh góc O4

kia.

HS trả lời: Ta có hai cặp góc đối đỉnh

OO3

O3

vaø O1

2

O vaø O4

O4

O2

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (15’)

- Mục tiêu: Học biết nêu tính chất hai góc đối đỉnh, biết vẽ hai góc đối đỉnh với góc cho trước.

- Dồ dùng dạy học: Thước thẳng, thươc đo góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ?3 Xem hình 1:

a) Đo O1

O3

so sánh hai góc đó. b) Đo O2

vaø O4

so sánh hai góc đó. Dự đốn kết rút từ câu a b. - Tập suy luận O1

vaø O3

cộng với góc để 1800.

- Từ suy luận ta rút tính chất.

2 Tính chất hai góc đối đỉnh: HS: Số đo O1

số đo O3

O4

số đo O2

Hai góc đối đỉnh nhau. Vì O1

kề bù với O2

neân O1

+O2

=1800 O3

kề bù với O2

neân O3

+O2

=1800

O1

+O2

= O3

+O2

Vaäy O1

=O3

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’)

Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc kia.

(3)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức để làm số tập nhằm khắc sâu kiến thức vừa học.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Vẽ góc đối đỉnh góc cho trước xOy

-Đọc góc dựa vào tính chất

-Cho làm tập lớp Vẽ Ox/ tia đối Ox

Oy/ tia đối Oy

xOy = x/Oy/ ; yOx/ = y/Ox 3 Cũng cố- hướng dẫn nhà (3’)

- Nhắc lại nội dung hai góc đổi đỉnh, tính chất góc đổi đỉnh. - Xem lại học, làm tập 2, 3, Trang 82, 83.

Ngày soạn: 12/08/2010

Ngày dạy : 14/08/2010 : 7A; 7B

TIẾT 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức hai góc đối đỉnh

2 Kỹ nắng

- Rèn kỹ vẽ hình tìm số đo góc

- Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cặp góc

- Bước đầu tập suy luận để có thói quen chứng minh định lí làm tập

3 Thái độ:

- Học sinh có tính cẩn thận, xác thực chứng minh tình tốn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

- Giáo án, Thước thẳng, Phấn màu

2 Hoïc sinh

- Học làm BT đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp y/

(4)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức (2’)

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động

a Kiểm tra cu (5’)õ:

- GV đặt câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đổi đỉnh HS trả lời:

- Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối góc - Tính chất hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh có số đo

- GV nhận xét cho điểm

b Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG 1: VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH VÀ TÍNH CHẤT HAI GĨC KỀ BÙ (10’)

- Mục tiêu: Học sinh có linh hoạt q trình làm tốn, hiểu sâu tính chất hai góc đối đỉnh, tái lại tính chất hai góc kề bù

- Đồ dùng: Thước thẳng, bút chì

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu học sinh giải tập

- GV gợi ý cho học sinh vẽ hình ghi ABC = 560

?Dựa vào tính chất hai góc (đối đỉnh) kề bù tính ABC/ = ?

Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh tính A/BC/

- GV yêu cầu học sinh nhận xét chốt lại kiến thức

Cho = 560

b kề bù với nên =1800 – 560 = 1240

c) Vì C/BA/và ABC hai góc đối đỉnh

 C/BA/ = 560

nói C/BA/ kề bù với

A’BC nên C/BA/ = 1800 – 1240 = 560

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH VÀ VẬN DỤNG TÍNH CHẤT HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH (25’)

- Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức vừ học đồng thời vận dụng tốt tính chất hai góc đối đỉnh

A

C/ C

A/

560

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HS đọc GV hướng cho HS vẽ hình

Đọc tên cặp góc đối đỉnh có tất cặp?

Đối đỉnh với xOy ; yOz ; xOz ; zOx/ ;

yOx/ ; zOy/ góc nào?

GV cho HS đọc đề hướng dẫn cho HS vẽ hình giải thích

xOy = x/Oy/ mà hai góc khơng phải

là đối đỉnh

- Yêu cầu học sinh làm tập

Có yAx = y/Ax = 900 hai góc

khơng đối đỉnh?

2 Bài tập trang 83:

Ta có cặp góc dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh

xOy = x/Oy/ ; yOz = y/Oz/ ; zOx/ = z/Ox

xOz = x/Oz/ ; yOx/ = y/Ox ; zOy/ = z/Oy

xOx/ = yOy/ = zOz/ = 1800 Bài tập 8:

xOy= x/Oy/ = 700

khơngphải hai góc đối đỉnh tia Oy Oy/ khơng đối nhau.

Bài tập 9:

yAx = y/Ax = 900 góc

đối đỉnh có cạnh Ax chung

3 Hướng dẫn nhà (3’)

- Về nhà ơn lại định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh - Xem lại tập làm

- Đọc trước

Ngày soạn: 18/08/2010

y

y/

x

x/

z/

z O

x x/

y/

y

700 700

O

y y/

(6)

Ngày dạy : 20/08/2010: 7A; 7B

TIẾT : HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu hai đường thẳng vng góc với

- Cơng nhận tính chất có đường thẳng b qua điểm A ba - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

2.Kó năng:

-Biết dùng eke vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước nhiều vị trí khác

-Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

3.Thái độ:

- Bước đầu tập suy luậ, linh hoạt, tư giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên:

-GV có giáo án, Thước , compa, êke

2 Hoïc sinh

-HS có đủ đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2: Khởi động

a Kiểm tra cũ (Không kiểm tra cũ) b Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC (12’)

- Mục tiêu: Học sinh biết nhận hình vẽ hai đường thẳng vng góc, hai tia vng góc, biết ký hiệu vng góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

?1 Nhận xét góc tạo nếp gấp nào?

?2 Quan sát hai đường thẳng vng góc tập suy luận

1 Thế hai đường thẳng vuông góc:

(7)

? Tại hai đường thẳng cắt góc tạo thành có góc vng góc cịn lại vng xOy = 900 ;

x/Oy xOy quan hệ với

naøo?

Vậy hai đường thẳng vng góc?

Chốt lại

O1

= 900 ( cho trước)

O2

= 1800 - O = 900

(theo t/c hai góc kề bù)

3

O = O1 = 900 ( t/c hai góc đối đỉnh)

O = O2

= 900 (t/c hai góc đối đỉnh)

HOẠT ĐỘNG 2: VẼ HAI ĐƯƠNG THẲNG VNG GĨC (13’)

- Mục tiêu: Biết dùng eke để vẽ hai đường thẳng vuông góc hiểu tính chất: Có đường thẳng a qua điểm O vuông góc với đường thẳng b cho trước

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bút trì, eke

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS trảa lời câu 3?

Đường thẳng a vng góc với a/ ký

hiệu nào?

-GV cho HS trả lời câu 4? Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ

Ta thừa nhận tính chất sau:

2 Vẽ hai đường thẳng vng góc:

HS vẽ hình Kí hiệu : aa/ HS vẽ vào

HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG, LUYỆN TẬP (15’) - Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm đường trung trực đoạn thẳng biết đoạn thẳng có đường trung trực, biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hai đường thẳng xx/; yy/ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc kí hiệu : xx/

yy/

Có đường thẳng a qua điểm O và vng góc với đường thẳng b cho trước.

x x/

y

y/

O23

1

a/

a

O

a

a/

O a

a/

(8)

-Quan sát hình trả lời

? Đường trung trực đoạn thẳng gì?

Đường trung trực đoạn thẳng gì?

3 Luyện tập lớp :

Điền vào chỗ (…) phát biểu sau:

Cho HS giải BT 12 ( lưu ý vẽ hình phản chứng)

a cắt b O a không  b

Trung trực đoạn thẳng I trung điểm đoạn thẳng AB, đường thẳng xyAB I có IA = IB

11a:…( cắt góc tạo thành có góc vuông)

11b): aa/

c): …( có một) … 12 a) ; b) sai

Cũng cố, hướng dẫn nhà (3’)

- Nhắc lại nội dung hai đương thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng - Học bài, làm tập 11, 13, 15, 16, 18, 20 trang 86, 87

Ngày soạn: 25/08/2010

Ngày dạy : 27/08/2010 ; 7A; 7B

TIẾT : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức hai đường thẳng vng góc

2 Kỹ naêng:

- Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng vng góc cách xác định đường trung trực đoạn thẳng

3 Thái độ

x

A B

y I

Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm của gọi trung trực đoạn thẳng

a

(9)

- Bước đầu tập cho HS cách suy luận

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

- GV có giáo án, thước, êke, compa, phấn màu

2 Hoïc sinh

- HS có đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động

a Kiểm tra cũ (7’):

- GV đặt câu hỏi

Câu 1: Thế hai đường thẳng vuơng gĩc Câu 2: Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng - Học sinh trả lời:

+ Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc

+ Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm gọi đường trung trực đoạn thẳng

- GV nhận xét cho điểm

b Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP GẤP HÌNH (12’)

- Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ gấp hinh từ khắc sâu cho học sinh định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vng góc, tính chất đường trung trực

- Đồ dùng: Giấy, bút chì

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS giải BT13

GV hướng dẫn cho HS gấp hình

- GV yêu cầu HS đọc 15 trang 86 Hướng dẫn cho HS cách gấp hình

zt xy có vng góc với khơng?

1 Bài tập 13 trang 86:

HS giải: Hãy gấp tờ giấy cho nút A trùng với nút B nếp gấp trùng với đường trung trực đoạn thẳng AB

2 Bài tập 15 trang 86:

HS ý quan sát:

- Vẽ đường thẳng xy giấy lấy O

xy

- Gấp giấy hình

(10)

Bốn góc có không? thẳng xy O ta có góc vuông xOz ; zOy ; yOt ; tOx

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP DẠNG VẼ HÌNH (20’)

- Mục tiêu: Học sinh rèn kỹ vẽ hình kỹ giải tập, cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết học từ tiết trước đặc biệt kiến thức tính chất hai đường thẳng vng góc

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bút chì

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu học sinh thực tập 18 - GV trọng rèn kỹ vẽ góc góc cho trước

-Vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Yêu câu học sinh đọc làm tập 20 Lưu ý 20 xảy hai trường hợp Vẽ vẽ đường trung trực đoạn thẳng

3 Bài tập 18 trang 87:

Trình tự : vẽ xOy = 450

-Vẽ đường thẳng d1 qua A d1 Ox

B Vẽ đường thẳng d2 qua A d2 Oy

tại C

4 Bài tập 20 trang 87:

 

4 Cũng cố, hướng dẫn nhà (4’)

- Nhắc lại nội dung tập chữa - Hướng dẫn tập: 14, 19 trang 86, 87

Ngày soạn: 02/09/2010

O

A B C

d2 y

d1

450

 C

B A

(11)

Ngày giảng: 04/09/2010 : 7A; 7B

TIẾT CÁC GÓC TẠO BỞI

MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I M CỤ TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu tính chất cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì: Hai góc so le cịn lại Hai góc đồng vị Hai góc phía bù

- Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

2 Kỹ

- Học sinh biết cách suy luận qua trình làm tập

- Chỉ góc so le trong, góc đồng vị, góc phía với góc cho trươc 3 Thái đ ộ:

- Cẩn thận, xác, biết cách tư làm tốn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Có sách giáo khoa, giáo án, thước, êke, thước đo độ

2 Học sinh

- Có đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức:

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2: Khởi động

a Kieåm tra cũ (5’):

GV : Thế đường trung trực đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB dài cm, vẽ đường trung trực d đoạn thẳng

HS trả lời: Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm gọi đường trung trực đoạn thẳng

d

A B

I

GV nhận xét cho điểm b Dạy mới:

(12)

- Mục tiêu: Học sinh nhận hình vẽ cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, góc so le góc đồng vị với góc cho trước

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a b tạo thành góc đỉnh A góc đỉnh B

-Cho HS theo dõi GV giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị

GV vẽ hình

Cho HS đọc góc so le góc đồng vị Có cặp so le trong? Mấy cặp đồng vị

Dựa vào ví dụ cho HS trả lời ?1 HS vẽ hình đọc tên cặp so le cặp đồng vị

GV keát luận:

1

AB3

; A4

vaø B2

gọi cặp góc so le

1

A vaø B1

; A2

vaø B2

; A3

vaø B3

; A4

B4

gọi cặp góc đồng vị -Có cặp góc so le -Có cặp góc đồng vị

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT (20’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu tính chất, biết vận dụng tính chất để thực tốt số ví dụ làm tốt số tập

- Đồ dùng: Thước thẳng, phấn màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Phát quan hệ góc tạo hai đường thẳng cát tuyến

GV yêu cầu HS vẽ hình cho có cặp góc so le

A1

+ A4

= 1800 sao?

B2

+ B3

= 1800 sao?

Từ (1) (2)  ?

2 Tính chất: ?2: HS trả lời Có A4

=B2

=450

a)Tính A1

; B3

coù A1

+ A4

= 1800

A1

kề bù với A4

(1)

B + B3

= 1800 vì

B kề bù với B3

(2)

Khi đường thẳng c cắt đường thẳng a b A và B tạo thành : cặp góc so le trong,

cặp góc đồng vị. x

y M2 1

3 4 N

2 A4 a 3

B b

c A3

(13)

2 A = A4

vaø B2

=B4

sao? Tính A2

vaø B4

?

Từ rút kết luận sau:

Từ (1) (2)  A4

+ A1

=B2

+B3

Maø A4

=B3

=1800 – 450 = 350

b) Tính A2

; B4

coù A4

=B2

=450

A = A4 ( đối đỉnh) ; B2

=B4

=450 (2 goùc

đối đỉnh)  A2

=B4

=450

3 Hướng dẫn tập (3’): Bài 21 :

a: … so le b: … đồng vị c … đồng vị d … so le

4 Cuõng co, daën (3’):

- Nhắc lại nội dung góc so le trong, góc đồng vị, tính chất - Bài tập nhà tập 22, 23 trang 89

Ngày soạn: 08/09/2010

Ngày giảng: 10/09/2010 : 7A; 7B

TIẾT 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Ôn lại hai đường thẳng song song (ở lớp 6) - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

2 Kó năng:

- Sử dụng thành thạo êke thước kẻ để vẽ hai đường thẳng song song

3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác làm tốn

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- GV có êke loại 300 600 loại 450.

Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a b trong các góc tạo thành có cặp so le nhau thì:

(14)

2 Học sinh:

- HS có đồ dùng tập tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, quan sát

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Ổn định tổ chức:

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động

a Kiểm tra cu (3’)õ:

- Nêu T/C góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng - Nêu tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng song song - HS trả lời cầu hỏi tính chất SGK

b Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (12’)

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết hai đương thẳng song song qua dấu hiệu vừa học - Đồ dùng: Thước thẳng, eke, phấn màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

?1 Đoán xem đường thẳng song song ( có cặp góc so le nhau) có cặp góc đồng vị

Tính chất thừa nhận:

1 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:

-Quan saùt ta thaáy a//b; m//n

HOẠT ĐỘNG 2: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10’)

- Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng eke thước thẳng dùng eke đê vẽ hai đường thẳng song song, vẽ đường thẳng qua điểm cho trước đường thẳng song

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b trong các góc tạo thành có cặp góc so le nhau ( cặp góc đồng vị nhau) a b song với nhau Kí hiệu a // b.

a b

c

b

d y

m n

p

450

450 90

0

800

600

(15)

song với đường thẳng Biết dùng ký hiệu để diễn đạt dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Đồ dùng: eke, thước thẳng, phấn màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV hướng dẫn cho HS vẽ hình đặt góc so

le góc nhọn êke -Vẽ góc đồng vị góc nhọn êke

2 Vẽ hai đường thẳng song song:

?2: HS tập vẽ theo hướng dẫn GV:

(có cặp góc so le (có cặp góc đồng trong nhau) vị nhau)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15’)

- Mục tiêu: Học sinh khắc sâu định nghĩa tính chất vừa học - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, phấn màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Cho HS làm quen với từ:

Cho HS làm BT 24 Điền vào bảng

HS làm quen từ

Hai đường thẳng song song

Đường thẳng song song với đường thẳng

-Làm quen với ký hiệu -HS hoạt động cá nhân a)…… a // b

b)…… a song song với b

4 Cũng cố, hướng dẫn nha ø(5’):

- Nhắc lại nội dung Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, nêu T/C hai đường thẳng song song

- Hướng dẫn tập: Bài tập 24:

a: a//b

b: cặp góc so le cịn lại nhau, cặp góc đồng vị băng - Bài tập nhà: 25, 26, 27

Ngày soạn: 09/09/2010

(16)

TIEÁT 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng song song êke thước thành thạo

2 Kó năng:

- Bước đầu tập suy luận đường thẳng song song cần có hai điều kiện: a) Cặp góc so le

b) Cặp góc đồng vị

3 Thái độ:

- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác vẽ hình làm tập

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- GV có giáo án, thước kẻ êke, thước đo độ, thước thẳng, thước đo góc

2 Học sinh

- HS có đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, đàm thoại

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1:

Ổn định tổ chức (2’): - Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2:

Kh ởi động:

a Kiểm tra cũ (7’): GV đặt câu hỏi:

- Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song vẽ hình - Có cách vẽ đường thẳng song song

HS thực hiện:

- Tính chất hai đường thẳng song song:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le ( cặp góc đồng vị nhau) a b song với Kí hiệu a // b

- Cách vẽ hai đường thẳng song song: Có hai cách vẽ, vẽ hai đưởng thẳng có cặp góc so le vẽ hai đường thẳng có cặp góc đồng vị

b Luyện tập (35’):

- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách vẽ hình theo u cầu tốn giúp học sinh tái lại kiến thức hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, thành thạo sử dụng eke, thước kẻ

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, bút chì

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(17)

veõ

Vẽ xAm = 1200

Lấy B  Am vẽ ABy = 1200

xAB yBA có quan hệ với nào?

BT 27 cho HS vẽ tam giác ABC sau đo góc B vẽ BAxAmB = B vẽ Ax // BC

theo trường hợp có cặp góc đồng vị

Ax // By Ax ; By cắt đường thẳng AB có cặp góc so le (bằng 1200)

2 Bài tập 27 trang 91:

Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tia Ax cho

BAx =B

Trên tia Ax lấy D cho AD = BC -Cho HS đọc đề 29

-Cho HS vẽ hình vào bảng cá nhân ( GV gợi ý cách vẽ)

Sau GV kiểm tra hình vẽ lớp

3 Luyện tập:

Cho HS veõ AOB = 500 Veõ MNT cho MN

// OA ; NT // OB Tính số đo góc MNT So sánh với BT29

3 Bài tập 29 trang 92:

Vẽ xOy tự Vẽ tia O/x/ // Ox

Veõ tia O/y/ // Oy

Số đo xOy = x/O/y/

Chú ý góc có cạnh tương ứng song song

HS vẽ hình nhận xét:

Đây hai góc có cạnh tương ứng song song Nên AOB = MNT = 500

4: Cũng cố (3’)

- Nhắc lại nội dung tập chữa - Xem lại chữa, làm tập 30 Ngày soạn : 15/09/2010

Ngày giảng: 17/09/2010: 7A; 7B

x

A

B m y

1200

1200

C

x D A

B

O

x y y/

x/

(18)

TIẾT 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit Công nhận tính đường thẳng b qua điểm M (M  a) cho b // a

- Hiểu nhờ có tiên đề suy đuợc tính chất hai đường thẳng song

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ tính góc cịn lại biết cặp góc so le

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên

- GV có thước, êke, thước đo góc

2 Học sinh

- Thước thẳng, eeke, thước đo góc, bút chì

III PHƯƠNG PHAÙP

- Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

Khởi động

a Kiểm tra 15 phút

GV chép đề lên bảng:

Câu 1(4đ): Nêu tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Câu (6đ): Cho điểm M đường thẳng a Vẽ đường thẳng b qua M b // a

Đáp án:

Câu 1: Tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng song song: Nếu có đường thẳng cắt hai đường thẳng song sóng thi tạo cặp góc so le cặp góc đồng vị

Caâu 2:

b A

a

b Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu tiên đề Ơclit, biết cách vẽ hình, biết dùng eke vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước qua điểm cho trước

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV thông báo cho HS nội dung tiên đề

(19)

a Vẽ đường thẳng thế? đường thẳng b qua M cho b // a

-Đường thẳng b qua M song song với a có đường thẳng

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (11’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu tính chất biết vận dụng tính chất hai đường thẳng sonmg song để chứng minh hai góc bù Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo góc cịn lại

Hoạt động học simh Hoạt động học sinh *Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng

song song.

-GV cho HS đọc trả lời ?

Có thể vẽ cách học: cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị

Cho HS đo so sánh: A4

vaø B2

A2

vaø B2

A1

+ B2

= ? Tính chất suy ra:

2 Tính chất hai đường thẳng song song:

HS ño A4

B2

A4

= B2

HS đo cặp góc đồng vị A2

B2

2 A = B2

; A1

+ B2

= 1800

3.Luyện tập củng cố (5’):

-Nêu tiên đề tính chất suy

-Cho HS giải BT 32 34 ( GV gợi ý 34)

4 Hướng dẫn nhà (3’):

- Nhắc lại nội dung tiên đề Ơ-Clit, tính chất hai đường thẳng song song - BT nhà:34, 35, 36, 37, 38 trang 94, 95

Qua điểm ngồi đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

b a M

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le nhau.

b) Hai góc đồng vị bằngnhau.

c) Hai góc phía bù nhau.

A3

1B

a b c

2

(20)

Ngày soạn : 16/09/2010

Ngày giảng: 18/09/2010: 7A; 7B

TIẾT 9: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức hai đường thẳng song, tái lại tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng song song

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hai đường thẳng song tính góc so le góc đồng vị

-Vận dụng tiên đề Ơc-lit tính chất hai đường thẳng song song để giải tập Biết suy luận trình bày tính tốn

3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác vẽ hình làm tập

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Bảng phụ có ghi nội dung 36, 38 SGK trang 94, 95, eke, thước thẳng, thước đo góc

2 Học sinh

- Thướt thẳng thước đo góc, êke

III PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động

a Kiểm tra cũ (5’) GV đặt câu hỏi

-Phát biểu tiên đề Ơc-lit

-Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song

HS trả lời:

- Tiên đề Ơc lít: Qua điểm nằm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

- Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu có đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le + Hai góc đồng vị

(21)

b Luyeän tập

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH THEO U CẦU BÀI TỐN (10’)

- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách vẽ hình theo yêu cầu toán, sử dụng tốt đồ dùng học tập như: eke, thước thẳng, thước đo góc

- Đồ dùng: Thước thẳng, thươc đo góc, eke

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-Cho HS giải BT 35 bảng, HS khác vẽ hình vào bảng GV nhận xét đánh giá làm em bảng Nhận xét hình vẽ bảng HS lớp

Giaûi BT 35 trang 94:

- ABC qua A vẽ a//BC qua B vẽ b//AC Vẽ đường thẳng a đường thẳng b

-Theo tiên đề Ơc – lit ta vẽ đường thẳng a qua A a//BC Và vẽ đường thẳng b qua B b//AC

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BAØI TẬP ĐIỀN KHUYẾT (25’)

- Mục tiêu: Học sinh tái lại kiến thức tính chất hai đường thẳng song song, kiến thức góc so le trong, góc đồng vị, góc phía, tái số định lý vừa học

- Đồ dùng: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HS đọc đề 36 GV treo bảng phụ ghi đề 36 Em điền vào chổ trống, em lên bảng làm em khác làm vào tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chốt lại kiến thức

Baøi taäp 36 trang 94:

HS :

a) A1 (B3)

 

 b)A2 (B2)

c)

4 3A 180

B  ( Vì cặp góc

phía)

2

4 A

B  ( Vì so le ngồi)

Bài tập 38 trang 95:

B

A

C b

a

1

A3 2

4

1

(22)

GV treo bảng phụ hình 25a cho HS đọc đề 38 cảlớp suy nghĩ làm tập Cho HS lên bảng HS khác làm vào tập

Nêu mối quan hệ hai góc so le, đồng vị, phía

Đây định lý:

GV treo bảng phụ hình 25b cho HS điền vào chỗ ( ……) dựa vào tính chất hai đường thẳng song song

Gợi ý cặp góc so le đồng vị phía phải liên hệ với để d // d/

Dựa vào phần điền phát biểu thành lời Chú ý cách điền hình 25b định lí đảo định lí hình 25a

Hình 25a

Biết d//d/ suy ra

a)A1 B3

 

 ; b) A4 B4 ;

c)

4 B 180 A 

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

a)Hai góc so le nhau. b)Hai góc đồng vị nhau. c)Hai góc phía bù nhau Hình 25b: Biết a)A4 B2

 

hoặc b)A1 B1

 

hoặc c)

1B 180 A 

thì suy d // d/

*Nếu đường thẳng cắt đường thẳng: mà a) Hai góc so le nhau. hoặc b)Hai góc đồng vị nhau. hoặc c)Hai góc phía bù nhau Thì hai đường thẳng song song với

3 Củng cố, hướng dẫn nha (3’)ø:

- Yêu câu học sinh nhà xem lại tập làm

- Ôn lại kiến thức tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit - Làm tập 39 SGK

Ngày soạn : 22/09/2010

Ngày giảng: 24/09/2010: 7A; 7B

TIẾT 10: TỪ ĐƯỜNG VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

d d/

A 2 B2 3 4

A 2

B 2

(23)

Biết quan hệ hai đường thẳng vng góc, song song với đường thẳng thức ba

2.Kỹ bản:

Biết vận dụng quan hệ vng góc song song để chứng minh hai đường thẳng vng góc song song

3.Tö duy:

Học sinh biết tư từ tập suy luận

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Thước thẳng, êke, giấy gấn hình

2 Hoïc sinh

Thước thẳng, eeke, thước đo độ, học cũ, đọc trước

III PHƯƠNG PHAP:

Hoạt động nhóm, đàm thoại, quan sát

IV TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Oån định tổ chức (2’):

Kiểm tra só số

2 Khởi động:

a Kiểm tra cu (5’)õ:

-Nêu tính chất hai đường thẳng song song

- HS trả lời: Tính chất hai đường thẳng song song:

Nếu đương thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le nha

+ Hai góc đồng vị + Hai góc phía bù

b Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: QUAN HỆ GIỮA TÍNH VNG GĨC VÀ TÍNH SONG SONG (17’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu tính chất: Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với Và tính chất: Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

- Đồ dung: Thước thẳng, eke

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV cho HS trả lời:

?1 : Dựa vào phần kiểm tra cũ Cho HS vẽ hình trả lời câu hỏi phần (…)

c  a vaø c  b

1.Quan hệ tính vng góc với tính song song:

b

(24)

Tạo thành cặp góc so le có không? Bằng độ Từ suy luận cho

HS phát biểu tính chất c  a b  c a)HS dự đốn a // b b)Có a c ; b  c

 c caét a b tạo thành cặp góc so le

bằng 900.

 a // b

Vậy a c b  c a // b Nếu a // b c  a c b

HOẠT ĐỘNG 2: BA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (17’)

- Mục tiêu: Học sinh thực tốt ?2 từ học sinh tự suy tính chất: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba thí chúng song song với Học sinh biết vận dụng tính chất làm tốt tập 40

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Gọi HS đứng chỗ để trả lời câu hỏi ?2: a  d

maø d // d/  ? a

 ? d // d//  ? a

 ?

vậy hai đường thẳng phân biệt d/ vàa d// cùng

song song với d hai đường thẳng có song song với khơng?

Rút tính chất

2.Ba đường thẳng song song:

HS đọc tìm hiểu ?2 Cho d/ // d ; d// // d

a)Dự đoán : d/ // d//.

b) a  d

maø d // d/  a  d/

d // d//  a

 d// HS rút nhận xét *Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau.

*Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng thứ kia.

Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau.

*Khi ba đường thẳng d , d/ , d// song song với từng đơi ta nói chúng song song với nhau.

a d//

d/

d

(25)

3.Luyện tập củng cố:

Cho HS giải BT 40 trang 97

Nêu tính chất đâ học Bài tập 40Nếu a  c b :  c a // b * Nếu a // b c  a thò c  b

3 Củng cố, hướng dẫn nhà(5’):

- Nhắc lại nội dung:

+ quan hệ tính vng góc với tính song song + Tính chất đường thẳng song song

- Hướng dẫn tập: Bài 42, 43

Ngày soạn : 23/09/2010

Ngày giẩng: 25/09/2010 : 7A; 7B

TIẾT 11: LUYỆN TẬP I MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức

- Tái lại mối quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba

2 Kỹ năng

-Rèn kỹ phát biểu mệnh đề toán học -Bước đâàu tập suy luận

3 Thái độ

- Cẩn thận, xác vẽ hình làm tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, phấn màu, eke, thước đo góc, bảng phụ

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:-1.n định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số lớp 7A: 7B: - Hát đầu

2 Khởi động

a Kiểm tra cu(5’)õ:

- GV: Nêu u cầu câu hỏi: Nêu tính chất đường thẳng song song, vẽ hình

- HS: Nêu tính chất: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với

(26)

b c

b Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo hứng thú trước vào tiết luyện tập - Phương pháp: Thuyết trình

Để khắc sâu kiến thức mối quan hệ vng góc song song thi hôm giải tập luyện tập ngày hôm

c Giảng mới.

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH THEO U CẦU BÀI TỐN VÀ PHÁT BIỂU TÍNH CHẤT TƯƠNG ỨNG (22’)

- Mục tiêu: Học sinh tái lại tính chất quan hệ tính vng góc song song, môi quan hệ ba đường thẳng song song, rèn kỹ vẽ hình

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Gv: Cho HS làm BT 42

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Kiểm tra cách vẽ hình HS

Có c  a c b  ? Từ rút nhận xét ý c

Yêu cầu học sinh nhận xét làm ba bạn

GV: u cầu học sinh đọc tập 43 GV hướng dẫn HS vẽ hình

Vẽ b // a

Có c  a  c  a ? ? Từ phát biểu thành lời

- Yêu cầu nhóm thảo luận, thời gian thảo luận phút

- Các nhóm trưởng lên báo cáo kết

1.Bài tập 42 trang 90: HS1: lên bảng

Vẽ hình

HS2: lên bảng thực phần b b  a c b  a // b

vì a b vng góc với đường thẳng c

HS3: Rút nhận xét cho ý c

c) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

Học sinh đọc u cầu tốn

2.Bài tập 43 trang 90: - HS thảo luận nhóm

- Các nhóm lên bảng báo cáo kết N1: a

26

c a

(27)

Nhóm thực phần a, nhóm thực phần b, nhóm thực phần c

GV yêu cầu học sinh thực cá nhân tập 44

GV nêu cho HS hai cách vẽ có cặp góc so le cặp góc đồng vị

-Dựa vào tính chất để suy kết luận - Gọi học sinh lên bảng thực tập

N2: b) c  b vaø b // a  c  a

N3: c) Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

3.Bài tập 44 trang 98: - HS thực cá nhân

a) veõ a // b b) veõ c // a

 c // b c b song với a

c)Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chùng song song với

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP QUAN SÁT HÌNH VẬN DỤNG KIẾN THỨC TÍNH CÁC GĨC VÀ SUY LUẬN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10’).

- Mục tiêu: Học sinh khắc sau kiến thức tính chất hai đường thẳng song song - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV đưa hình vẽ 31 lên bảng phụ: A 1200 D

?

B C - Yeâu cầu học sinh thảo luận nhóm

- u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác quan sát nhận xét

- GV choát lại ý

4.Bài tập 46 trang 98: - Học sinh quan sát hình vẽ

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày a) a // b a  AB ; b  AB b) C = 1800 – 1200 = 600

DC góc phía - Nhóm lại quan sát nhận xét

(28)

Cũng cố, hướng dẫn nhà (3’)

- Nhắc lại nội dung tập chữa

- Xem lại học, làm tập 47 trang 98

Ngày soạn: 29/09/2010

Ngày dạy : 01/10/2010: 7A; 7B

TIẾT 12 : ĐỊNH LÝ I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Biết cấu trúc định lý ( GT KL) -Biết chứng minh định lý -Biết đưa định lý dạng ( …… thì……) -Tư làm quen với mệnh đề lơgíc P  Q

2.Kỹ :

- Có kỹ tìm giả thiết, kết luận định lý, toán - Biết vẽ hình minh họa định lý viết giả thiết, kết luận ký hiệu

3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác, yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu, bút

2 Hoïc sinh

- Có đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, vân đáp, thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Oån định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu

2 Khởi động:

a Kiểm tra cũ (5’):

- GV đặt câu hỏi: Phát biểu tính chất hai đường thẳng song

- HS trả lời: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le

+ Hai góc đồng vị

(29)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét ghi điểm

b Khởi động (2’):

- Mục tiêu: Tạo hưng phấn cho học sinh học - Phương pháp: Thuyết trình

Những tính chất ta vừa học gọi định lý, định lý gì, cấu trúc định lý nào, vai trị định lý giải tốn hơm tiết tiếp làm rõ

c Bài

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÝ (13’)

- Mục tiêu: Học sinh bước đầu hiểu định lý, biết cấu trúc định lý, biết giả thiết kết luận định lý

- Đồ dụng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, eke, phấn màu - Phương pháp: Tọa đàm, hoạt động cá nhân, quan sát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

-GV cho HS đọc phần định lý SGK trang 99 Vậy định lý?

- GV yêu cầu học sinh thực ?1: Mời em phát biểu ba định lý học - GV: lấy ví dụ: HS: Hai góc đối đỉnh

- Yêu cầu học sinh vẽ hình - Như định lý gồm hai phần: a) GT phần cho biết (sau nếu)

b) KL phần cần suy ( phần nằm sau từ )

- GV chốt lại kiến thức lần - GV yêu cầu học sinh đọc ?2

GV yeâu cầu HS nêu giả thiết kết luận định lí

Lưu ý vẽ hình đặt tên cho đường thẳng ghi giả thiết kết luận

1.Định lý:

HS đọc định lý SGK

HS: Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi đúng, đo đạc trực tiếp vẽ hình, gấp hình nhận xét trực giác

- HS phát biểu lại định lý

- HS vẽ hình

- HS ý nghe giảng ghi chép - Học sinh đọc ?2

?2

HS1

GT: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

KL: Chúng song song với HS2:

2

O

(30)

- GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét bổ xung

GT a //b ; c // b KL a // c

- HS nhận xét bổ xung (Nếu có)

HOẠT ĐỘNG 2: CHỨNG MINH ĐỊNH LY (15’)Ù

- Mục tiêu: Có kỹ tìm giả thiết, kết luận định lý, tốn, biết vẽ hình minh họa định lý viết giả thiết, kết luận ký hiệu, bước đầu biết cách lập luận để chứng minh định lý

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp, khăn trải bàn

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV phát biểu khái niệm chứng minh định lý

GV cho HS đọc VD SGK trang 100

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận vào vởû

- Mời HS lên bảng vẽ hình ghi giả thết kết luận toán

Hãy dùng lập luận để suy từ GT kết luận định lý

- GV dẫn dắt gợi ý cho học sinh:

Nêu tính chất tia phân giác Om phân giác xOz ta

suy mOz = ?

Khi On phân giác zOy

 nOz = ?

mOn = ? + ? = ?0

2.Chứng minh định lý:

VD:

HS1: Đọc ví dụ lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

xOz kề bù zOy GT Om p/g xOz On p/g cuûa zOy KL mOn = 900

Chứng minh:

HS thực sữ hướng dẫn giáo viên:

mOz = 21 xOz (vì Om p/g cuûa xOz) (1)

zOn=12 zOy (vì On p/g zOy) (2) từ (1) (2) suy

mOz + zOn = 12 (xOz + zOy)

vì Oz nằm hai tia Om On xOz Chứng minh định lý dùng lập luận để suy

từ giả thiết kết luận

y x

z

m n

(31)

- Sau chứng minh xong giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức

zOy kề bù nên ta có : mOn = 21 1800 = 900 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7’)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức vừa học để làm tốt tập dạng phát biểu định lý, vẽ hình minh họa ghi giả thiết, kết luận

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Định lý gì? Gồm phần?

- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nhóm tập 101, yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng làm tập

- Yêu cầu nhóm lại theo dõi nhận xét làm bạn

-HS phát biểu khái niệm định lý :

Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi Gồm hai phần Đó phần giả thiết phần kết luận - Làm BT 49 ( trang 101)

- Lớp thảo luận nhóm

- Nhóm lên bảng báo cáo kết - Nhóm làm phần a, nhóm làm phần b GT A1 B1

 

KL a // b GT a // b KL A1 B1

 

- Nhận xét bổ xung

4: Cũng cố, hướng dẫn nhà (3’)

- Nhắc lại nội dung định lý phát biểu dạng - Chứng minh định lý

- Về nhà làm tập 50 52 (SGK-101) tiết sau luyện tập

Ngày soạn: 30/10/2010

Ngày dạy : 02/10/2010: 7A; 7B

TIẾT 13: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

b a

B A

(32)

1 Kiến thức

-HS phát biểu định lý dạng (Nếu …… …….)

2 Kỹ năng

-Biết minh hoạ định lý hình vẽ viết GT, KL ký hiệu -Bước đầu biết chứng minh định lý

3 Thái độ:

- Học sinh đực rèn tính cẩn thận, xác, biết suy luận logic

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Có SGK , êke, thước, phấn màu, bảng phụ

2 Học sinh

- Có đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Oån định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu

2 Khởi động

a Kiểm tra cũ (5’)

GV hỏi:

- Thế định lý? Định lý gồm phần ? - Thế chứng minh định lý?

HS trả lời

- Định lý khẳng định suy từ nhiều khẳng định coi - Định lý gồm có phân: Phần giả thiết phần kết luận

- Chứng minh định lý dùng lập luận suy từ GT kết luận

b Khởi động c Luyện tập

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP QUAN SÁT HÌNH (13’)

- Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát hình để thấy hình cho cần tìm từ biết ghi giả thiết, kết luận, tập suy luận logic

- Đồ dung: Thước thẳng, bảng phụ, bút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, bơng tuyết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV treo bảng phụ ghi 52 Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống

1 O + O2

= 1800 ?

1.Bài tập 52:

HS1: ghi GT KL

(33)

3 O + O2

 = …

3 O + O2

= O1

+ O2

( Căn ……)

O1

=O3

( Căn ……) Dựa vào chứng minh

2

O = O4

- GV yêu cầu học sinh nhận xét

GT O1

đối đỉnh với O3

 KL O1

=O3

Hs2: lên bảng điền vào bảng phụ

Các khẳng định Căn khẳngđịnh

1) O1

+ O2

=1800

2) O3

+ O2

=1800

3) O3

+ O2

=O1

+

O

4) O1

=O3

O1

O2

kề bù

O3

O2

 kề bù

Căn vào

Căn vào

- Hoïc sinh nhận xét bổ xung (Nếu có)

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH GHI GT,KL, CHỨNG MINH THEO U CẦU BÀI TỐN (20’)

- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách vẽ hình theo yêu cầu, biết ghi giả thiết kết luận, biết vào hình vẽ, giả thiết tốn để chứng minh toán

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gọi HS đứng chỗ đọc đề lớp ý theo dõi

Cho HS lên làm ý a, b

Câu c GV treo bảng phụ có ghi đề 53c Cho HS điền vào chỗ trống dựa vào hình vẽ Tổng hai góc kề bù là?

-Nêu tính chất hai góc đối đỉnh

-Dựa vào hai tính chất để giải BT -GVå cho HS ghi ngắn gọn chứng minh

2.Bài tập 53 trang:

HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL

xx/ cắt yy/ O

xOy = 900

KL yOx/ = x/Oy/ = y/Ox = 900

- HS trả lời: Tổng hai góc kề bù 1800

- Hai góc đối đỉnh có số đo - HS lên bảng giải tập

c) Từ ta chứng minh: GT

x/

x y

(34)

1) xOy + x/Oy/=1800 ( hai góc kề bù)

2) 900 + x/Oy = 1800 (Theo GT

vaøo 1)

3) x/Oy = 900 ( vào 2)

4) x/Oy/ = xOy (vì hai góc đối đỉnh)

5) x/Oy/ = 900 ( vào vào GT)

6) y/Ox = x/Oy ( hai góc đối đỉnh)

7) y/Ox = 900 ( vào 3)

d) Ta có : xOy + x/Oy=1800 (vì hai góc kề

bù) (1) theo GT thì: xOy = 900

 900 + x/Oy=1800 (2)

 x/Oy = 1800 - 900 =900 (3)

lại có x/Oy/ = xOy ( hai góc đối đỉnh) (4)

kết hợp với GT  x/Oy/ = 900 (5)

có : y/Ox = x/Oy ( hai góc đđ) (6)

từ (3) (6)  y/Ox = 900

4 Củng cố (4’)

- GV nhắc lại dạng BT giải HS nêu tính chất hai góc kề bù hai góc đối đỉnh

5: Hướng dẫn nha ø(3’)

- Xem lại học

- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương I - Làm tập: 54, 55, 56

Ngày soạn: 06/10/2010

Ngày dạy : 08/10/2010: 7A; 7B

TIẾT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song

2 Kỹ năng

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng? - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song

(35)

- Có thái độ cẩn thận, xác vẽ hình suy luận làm tập

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Có thước, êke, bảng phụ, thước đo độ

2 Hoïc sinh

- Đồ dùng học tập, làm trước phần câu hỏi ơn tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, phương pháp khăn chải bàn

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Oån định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu

2 Khởi động

a Kiểm tra cũ (Lồng ghép ôn tập) b Khởi động

c Ôn tập:

HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LÝ THUYẾT (20’)

- Mục tiêu: Học sinh tái lại kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, tái lại tính chất bản, thực tốt việc vẽ hình

- Đồ dùng: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh 2.Phát biểu định lý hai góc đối đỉnh 3.Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc

4.Phát biểu tiên đề Ơclit

-Cho HS trả lời tiếp câu hỏi cịn lại Vẽ hình GV treo bảng phụ cho HS đọc hình

Mỗi hình bảng phụ cho biết kiến thức gì?

HS nói rõ kiến thức học điền hình vẽ

1.Học Sinh vẽ hình nêu định nghóa câu 1:

2)HS: Hai góc đối đỉnh 3)HS nêu định nghĩa vẽ hình

O4

2

H1

b a B

A c

H3

a b c

H4

a c

H5

M

a H6

x

A B

(36)

Tái t/c hai góc đối đỉnh hình

Hình 4, 5, 6, t/c

Tái tiên điề Ơclit

HS quan sát hình trả lời H1: hai góc đối đỉnh

H2: Đường trung trực đoạn thẳng H3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

H4: Quan hệ ba đường thẳng song song H5: Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

H6: Tiên đề ơclit

H7: Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba

HOẠT ĐỘNG 2: BAØI TẬP ĐIỀN KHUYẾT (15’)

- Mục tiêu: Học sinh tái lại tính chât đường thẳn vng góc, đường thẳng song song để vận dụng tốt làm tập dạng

- Đồ dùng: Thước thẳng, eke, bảng phụ

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy Hoạt động trò HS ghi vào bảng phần điền vào chỗ ( )

a)Hai góc đối đỉnh hai góc có …

b)Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng …

c) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng …

d)Hai đường thẳng a, b song song với ký hiệu …

e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c có cặp góc so le …

g)Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng

2.Điền vào chỗ trống:

HS trả lời vào bảng nhóm

Mỗi cạng góc tia đối cạnh góc

Cắt tạo thành góc vuông

Đi qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng

a // b a // c

Hai góc so le c b

(37)

song song …

h)Nếu a  c b  c … k) Nếu a // c b // c …

Hai góc đồng vị

Hai góc phía a // b

a // c

HOẠT ĐỘNG 3: DẠNG BAØI TẬP SỬ DỤNG THƯỚC ĐỂ KIỂM TRA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ VNG GĨC (7’)

- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách sử dụng đồ dùng học tập đo đạc vẽ hình - Đồ dùng: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Treo bảng phụ vẽ hình 37

Cho HS dùng êke để kiểm tra Có cặp vng góc, có cặp song song

3.Bài tập 54 trang 103: HS đo ê ke kết luận Có cặp vuông góc

d1  d8 ; d3  d4 ; d1  d2 ;

d3  d5 ; d3 d7

HS : Có cặp đường thẳng song song d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7

3 Củng cố, hướng dẫn nhà(3’)

- Nhắc lại nội dung học - Xem lại học

- Laøm tập: 57, 58, 59

Ngày soạn: 07/10/2010

Ngày dạy : 09/10/2010 : 7A; 7B

TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I

(Tiếp theo)

(38)

1 Kiến thức

- Vận dụng tốt kiến thức đường thẳng song song đường thẳng vng góc để thực tốt số tập

2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình

- Biết cách suy luận để tìm yếu tố chưa biết thông qua yếu tố biết - Vận dụng tốt tính chất học để vận dụng giải tập

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên

- Có thước, êke, bảng phụ, thước đo độ

2 Hoïc sinh:

- Học cũ, đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thuyết trình, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức (2’)

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động:

a Kieåm tra cũ (Lồng ghép trình ôn tập)

b Khởi động (2’):

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình

Tiết hơm thầy trị tiếp tục khắc sâu kiến thức lý thuyết cách làm tập phần ôn tập, qua giúp em rèn luyện đực kỹ vẽ hình khả suy luận

c Ôn tập

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP ÁP DỤNG TÍNH CHẤT ĐÃ HỌC ĐỂ THỰC HIỆN TÍNH SỐ ĐO CÁC GÓC (23’)

- Mục tiêu: Học sinh khắc sâu tính chất học, rèn khả vận dụng linh hoạt tính chất để giải tập, học sinh có khả quan sát dự đoán

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, thước đo góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS đọc đề 57 GV gợi ý HS vẽ

hình phụ c // a x = O1

= O2

tính O1

= ? ; O2

= ?

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình làm tập

1.Bài tập 57 trang 102 SGK:

- Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên

O a

b c

1 2

350

1230

(39)

- Giáo viến yếu cầu học sinh lớp nhận xét

GV cho HS đọc đề, vẽ hình để giải BT 58 Vì a // b

GV gợi ý

x + 1150 = 1800 ( sao? )

tính x = ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, mời đại diện nhóm lên bảng thực

- GV yêu cầu nhóm lại nhận xét

Kẻ đường thẳng c // a

 c // b  O1

= 380

O2

= 1800 - 1320

O2

= 480

x = O1

+ O2

= 380 + 480 = 860 ( OM chia

góc x thành Ô1 Ô2)

- Học sinh nhận xét, bổ xung

2 Bài tập 58 trang 104:

- Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng thực

a  d vaø b d

 a // b

Coù x + 1150 = 1800 ( cặp góc

phía)

 x = 650

- Học sinh nhóm lại nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THĂNG SONG SONG (15’)

- Mục tiêu: Học sinh tái biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song, học sinh biết cách xuy luận làm tập

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke, bảng phụ vẽ hình 41, bút da - Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV theo dõi bảng phụ vẽ hình BT 59 Cho d // d/ vaø d/ // d// ;

1

C = 600 ;

D = 1100

Tính E1

; G2

; G3

; D4

; A5

 ; B6

3.Bài tập 59 trang 104

HS theo dõi đề bảng phụ

39 A B C D E d d/ d//

1

(40)

GV gợi ý Tính E1

=? ( dựa vào góc so le ) G2

= ? (dựa vào góc đồng vị) G3

= ? (dựa vào cặp góc kề bù) D4

= ? (dựa vào hai góc đối đỉnh) B6

= ? ( dựa vào góc đồng vị)

HS: E1

=C1

= 600 ( cặp góc so le trong)

G = D3

=1100 ( cặp góc đồng vị)

G = 1800 - G2 = 700 ( cặp góc kề bù)

4

D = D3

( cặp góc đối đỉnh)

3

A =E1=600 ( cặp góc đồng vị)

B = G3

= 700 (là cặp góc đồng vị) 4: Cũng cố, hướng dẫn nhà (3’)

- GV nhắc lại dạng BT giải

- Xem lại học, chuẩn bị kiểm tra tiết

Ngày soạn: 13/10/2010

Ngaøy dạy : 15/10/2010: 7A; 7B

TIẾT 16: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

Kiểm tra hiểu HS nội dung sau: - Tính chất đường thẳng song song

- Quan hệ tính vng góc với tính song song - Phát biểu định lý

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ suy luận lơ gic, tính độc lập suy nghĩ

3 Thái độ:

- Học sinh có tính cẩn thận, xác, có ý thức ôn tập trước làm kiểm tra

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Ra đề

a Ma trận đề:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng T/C đường thẳng //

(41)

với tính // 5đ 2đ 7đ Tổng

5ñ 3ñ 2ñ 10ñ

b Đề bài:

Câu 1: ( 5đ ) a: Vẽ m  c

b: Vẽ d  m Hỏi c có song song với d khơng? Vì sao?

c: Phát biểu tính chất lời

d: Viết giả thiết, kết luận tính chất ký hiệu Câu 2: ( 3đ )

Cho hình vẽ bên hình ( a // b ) a C D nêu tên cặp góc

hai tam giác DIC EIF

I

b E F Hình

Câu 3: ( 2đ ) m A B Cho hình vẽ bên hình ?

Tính số đo góc A

Hãy giải thích tính

n 450

D C Hình c Đáp án:

Câu Nội dung Điểm

1

a Veõ m  c c d

b Veõ d  m m

Trả lời: c//d

Giải thích vì: c  m, d  m

c: T/C đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ chúng song song với

d:

GT c  d, c  m, d  m

KL c // d

1.0 1.0 1.0 1.0 1.0

2

DCI = IFE ( So le ) CDI = IEF ( So le ) CID = EIF ( Đối đỉnh )

(42)

3

Vì: m  BC, n  BC nên m // n

Vì: m // n => goùc A + goùc D = 180o ( Tổng góc phía )

=> góc A + 45o = 1800

Góc A = 1800 - 450

Góc A = 1350

1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Học sinh:

- Ôn tập kỹ trước làm kiểm tra, eeke, thước thẳng

III PHƯƠNG PHÁP: - Nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số 2 Khởi động:

- Kiểm tra giấy kiểm tra, đồ dùng học tập 3 Tiến trình kiểm tra

- GV chép nội dung đề lên bảng - Học sinh chép đề làm

4

Đánh giá, hướng dẫn nhà

- GV thu kiểm tra đánh giá tiết kiểm tra

- Về nhà đọc trước Tổng ba góc tam giác

Ngày soạn: 14/10/2010

Ngày dạy :16/10/2010: 7A; 7B

CHƯƠNG II – TAM GIÁC

TIẾT 17: TỔNG BAN GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết định lý tổng ba góc tam giác

2 Kỹ năng:

-Chướng minh định lý tổng ba góc tam giác - Tính số đo góc tam giác toán đơn giản

3 Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào toán thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

- Thước thẳng, êke, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu

2 Học sinh

(43)

III PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp, trực quan

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức:

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động (2’) a Kiểm tra cũ (9’)

GV đặt câu hỏi:

a)Cho ABC vẽ đường thẳng xy qua A xy // BC Đo ba góc tam giác tính tổng ba

góc

b)Nêu định lý hai đường thẳng song song Học sinh trả lời

x A y

B C - Đo ba góc : = 900; =600; =300 ++= 1800

- Định lý hai đường thẳng song song: Nếu có đường thẳng cắt hai đương thẳng song song thì:

+ Hai góc so le nhau; + Hai góc đồng vị nhau; + Hai góc phía bù - Giáo viên nhận xét cho điểm

b Đặt vấn đề (1’)à:

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình

Hai tam giác khác kích thước hình dạng, tổng ba góc tam giác ln bàng tổng ba góc tam giác kia.

3: Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (15’)

- Mục tiêu: Học sinh biết tổng ba góc tam giác 1800

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, êke, thước thẳng - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1:

GV vẽ DMN đo góc tính tổng so sánh

với tổng góc ABC

Giới thiệu mở đề:

-GV cho HS thảo luận nhóm làm ?1 ?2

1.Tổng ba góc tam giác:

HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên báo cáo kết

?1) Vẽ DMN đo tính tổng góc tam

(44)

sau rút kết luận từ đo đạc từ cắt hình đặt trực tiếp để tính

- Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét nhóm bạn rút định lý

D

N M

-Tổng số đo góc 1800

?2) Thực hành cắt rời góc đặt kề với góc A

Tổng ba góc tạo thành góc bẹt ( 1800).

- Các nhóm nhận xét bổ sung Định lý :

HOẠT ĐỘNG 2: CHƯỚNG MINH ĐỊNH LÝ (15’)

- Mục tiêu: Hóc sinh biết vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận định lý, biết cách chứng minh định lý tổng ba góc tam giác qua hướng dẫn giáo viên

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Eâke

GV cho HS vẽ kiểm tra đầu cho HS ghi giả thiết kết luận

Dựa vào định lý hai đường thẳng song song cho HS so sánh A1

với B

A với C biết xy // BC

Từ cách chứng minh cho HS nêu lại định

Chứng minh định lý : HS1:

GT ABC

KL 1800

 

B C

A  

Chứng minh : Qua A kẻ xy // BC xy // BC  A1

= B (2 goùc so le trong)

(1) xy // BC  A2

= C (2 góc so le trong) (2) Từ (1) (2)  A1

+ BAC + A2

= 1800

Do :

180  

B C

A   ( đpcm)

HS nêu định lý Tổng ba góc tam giác 1800.

1

x A

C B

y

(45)

lyù

4 Cũng cố, hướng dẫn nhà (3’)

- Nhắc lại nội dung học

- Hướng dẫn tập ( dùng bảng phụ ) - Xem lại học,

- Baøi 1,

Ngày soạn: 20/10/2010

Ngày dạy : 22/10/2010: 7A; 7B

TIẾT 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu định lý tổng ba góc tam giác, hiểu tính chất góc tổng hai góc nhọn tam giác vng

- Biết định lý góc ngồi tam giác

2 Kiến thức

- Biết vận dụng định lý để giả số tập

3 Thái độ

- Hoïc sinh có tính sáng tạo, tư duy, cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Giáo án, Thước đo góc, êke, bảng phụ, thước thẳng

2 Hoïc sinh

- Bộ đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, quan sát, thực hành, hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động

a Kiểm tra cũ(3’):

GV đặt câu hỏi: Nêu định lý tổng ba góc tam giác

Hs đứng chỗ trả lời: Tổng ba góc tam giác 1800

GV nhận xét cho điểm

b Khởi động (5’):

(46)

Tiết trước biết tổng ba góc tam giác bàng 1800 hôm

chúng ta tìm hiểu tam giác vng khái niệm, tính chất góc ngồi tam giác.

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ VAØO TAM GIÁC VUÔNG (15’)

- Mục tiêu: Học sinh tái lại định lý đồng thời áp dụng tốt vào tam giác vuông, thực tốt?3 tự rút định lý hai góc nhọn tam giác vuông

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, êke, phấn màu - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS đọc định nghĩa

-Yêu cầu học sinh thực cá nhân ?3 gọi học sinh lên bảng vẽ hình thực giải ?

GV đặt câu hỏi: Hai góc phụ gì? Từ ?3 u cầu HS phát biểu định lý

2.Áp dụng vào tam giác vuông:

HS đọc định nghĩa tam giác vng tam giác có góc vng

HS lên bảng thực hiện: ?3: ABC : A = 900

Tính BC = ?

Ta có A + BC = 1800 ( t/c tổng góc tam giaùc)

B C = 1800 - A

Maø A = 900  B C = 900

HS trả lời: Hai góc phụ có số đo 900

- HS phát biểu:

ABC : A = 900  BC = 900 vaäy:

HOẠT ĐỘNG 2: GĨC NGOÀI CỦA TAM GIÁC (20’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu góc ngồi tam giác, vẽ góc ngồi tam giác trường hợp, biết mối liên hệ góc ngồi tam giác với góc tam giác

- Đồ dùng dạy học: êke, thước thẳng, phấn màu - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát GV cho HS vẽ hình giải thích cho HS đọc định nghĩa

(ABC có góc ngồi?)

GV giải thích có góc ngồi

3.Góc tam giác:

HS đọc định nghĩa SGK trang 107

ABC

A , B , C góc xCA góc ngồi

46 B

A

x Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau

A B

(47)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?4 GV gợi ý

So sánh góc ngồi tam giác với tổng hai góc khơng kề với

-So sánh góc ngồi với góc khơng kề với

Từ rút định lý

HS thảo luận nhõm theo gợi ý GV đại diện nhóm lên bảng thực ?4 : Tổng góc tam giác 1800

Nên A + B = 1800 - C (1) Góc ACx góc ngồi ABC

Nên ACx = 1800 - C (2)

 ACx = A +B vào (1) (2)

ACx > A

ACx > B

Từ ?4 học sinh biết tự rút định lý

4: Cũng cố (5’):

- GV yêu cầu học sinh tái lại nội dung học - Hướng dẫn tập

- Xem lại hoc - Làm tập: 6, 7,

Ngày soạn: 21/10/2010

Ngày dạy : 23/10/2010 : 7A; 7B

TIẾT 19: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố định lý tổng ba góc góc ngồi tam giác; định lý hai góc nhọn tam giác vng, định lý góc ngồi tam giác

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng định lý để tính số đo góc chưa biết

Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

(48)

3 Thái độ:

- Có sinh cẩn thận, tư duy, sáng tạo giải tốn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Bảng phụ hình vẽ BT6 trang 109, thước thẳng, phấn màu, êke

2 Hoïc sinh:

- Bộ đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2: Khởi động (3’)

a Kiểm tra cu (7’)õ:

GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tính chất góc ngồi tam giác, làm tập số hình 50 SGK-108

HS lên bảng: Định lý : Mỗi góc ngồi tam giác vảng tổng hai góc khơng kề với

Bài 1: Ở hình 50:

Ta có: + + = 1800 (ĐL tổng ba góc tam giác)

 =1800 -( + ) =1800-1000 = 800

Mà y kề bù y = 1800 - =1800 -800=1000

x kề bù x = 1800-=1800-400= 1200

GV nhận xét cho điểm

b Khởi động:

- Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phương pháp: Thuyết trình

Hơm thầy trị thực tiết luyện tập để khắc sâu các định lý mà thầy trị tìm hiểu hai tiết trước.

3: Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP CĂN CỨ DỮ KIỆN CHO TRÊN HÌNH VẼ TÍNH CÁC GĨC THEO U CẦU BÀI TỐN (12’):

- Mục tiêu: Học sinh quan sát hình vẽ, vận dụng định lý, suy luận để tìm góc chưa biết

- Đồ dùng : êke, thước thẳng, bảng phụ ghi hình 55, hình 56, hình 57, hình58 - Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp

(49)

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tập Nhóm làm hình 55, N2 làm hình 56 ; N3 làm hình 57; N4 làm hình 58

GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình trang 55

AHI KIB có

K

H   = 90

A = 400

AHI = KIH ( đối đỉnh) Tìm B = ?  x = B

Hình 56 so sánh ACE với x

Hình 57 so sánh x với N

Hình 58 so sánh x góc ngồi BKE

Với góc E + K tìm E = ?

- GV yêu cầu nhóm nhận xét nhóm bạn, giáo viên chốt lại định lý

- HS quan sát hình vẽ, thảo luận, nhóm lên bảng báo cáo

N1:

Hình 55 có A + = 900 ( góc nhọn tam

giác vuông ) Maø A = 400

 AHI = 900 - 400 = 500

 KIB = AIH = 500 ( đối đỉnh) BIK có K = 900

B = 900 – KIB = 900 – 500 = 400

Cách 2:

HAI KBI

Coù H K = 90

AIH = BIK ( đối đỉnh)

B = A = 400  x = 400

N2:

Hình 56 CEA có E = 900 ; C = 250

A = 750

BDA coù D = 900 ; A = 750  x = 250

N3

Hình 57 MND : M = 900 ; N = 600

P = 300

MIP coù I = 900 ; P = 300

 x = 600

N4:

Hình 58 AHE : H = 900 ; A = 550 ; E = 350

x góc ngồi BKE

K = 900 ; E = 350

 x =K + E = 900 + 350

(50)

HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BAØI TẬP CẮN CỨ VAØO DỮ LIỆU BÀI TỐN VẼ HÌNH, QUAN SÁT HÌNH ĐỂ CHỈ RA MƠI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GĨC (13’)

- Mục tiêu: Phát triển học sinh kỹ vẽ hình, phát triển tính tư khả quan sát, vận dụng tốt định lý

- Đồ dùng : êke, thước thẳng

- Phương pháp: Thuyết trình, thực hành, quan sát, vấn đáp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cho HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận

-Đọc tên tam giác vuông tập

 Các cặp góc phụ

b) Có C cộng với góc 900

 ?

- GV nhận xét làm HS

GV treo bảng phụ vẽ hình 59 tập gợi ý cho HS

 OCD vaø BCA so sánh góc

D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh) 

O = B

2 Bài tập trang 109

- HS1 lên bảng Vẽ hình ghi GT, KL

ABC ; A = 900

AH  BC H

a) Tìm cặp góc phụ b) Tìm góc nhọn phụ - HS2: Đọc tên tam giác vuông:

ABC , AHB , AHC

- HS2 lên bảng góc phụ a) ABC : A = 900  B + C = 900 ( góc nhọn tam giác vuông) AHB : H = 900  1+C = 900 AHC: =900  + =900

HS3:

b Coù B + C = 900 A2

+C = 900 B + C = 900 A1

+ B = 900 Baøi tập :

HS nhận xét

 OCD BCA

D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh)

O = B

Ta đọc số đo góc B

GT KL

B

A C

H

1

B = A2

(51)

có đọc số đo góc B khơng?

Cũng cố (2’):

- GV u cầu học sinh nhắc lại dạng BT giải

- Xem lại học

- Đọc trước bài: Hai tam giác

Ngµy soạn : 27/10/2010 Ngày giảng: 29/10/2010

TIET 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS hiểu định nghóa hai tam giác

- Biết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

2 Kỹ năng

- Biết sử dụng định nghĩa để suy đoạn thẳng

3 Thái độ:

- Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét, kết luận tam giác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Học sinh

- Thước, êke, compa, thước đo độ

2 Hoïc sinh

- Bộ đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức(1’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số

2 Khởi động:

a Kiểm tra cu (4’)õ:

- GV: Đặt câu hỏi: nêu tính chất tổng góc tam giác - HS trả lời: Tổng ba góc tam giác 1800

- GV nhận xét cho điểm

b Khởi động (2’):

(52)

Ta biết hai đoạn thẳng, hai góc Cịn với tam giác sao, thầy trị tìm hiểu tiết học ngày hôm

3: Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA (15’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa, biết hai tam giác - Phương pháp: Thuyết trình, quan sát

- Đồ dùng: êke, thước thẳng, phấn màu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV hướng dẫn HS

- Cho HS đo cạnh tam giác (h60) - Hai tam giác có cặp cạnh hai tam giác có khơng?

- GV thông báo: Hai tam giác gọi tam giác

-Hai đỉnh A A’ ; B B’ ; C vaø C’ laø

đỉnh tương ứng

-Hai cạnh AB A’B’ ; AC A’C’ BC vaø

B’C’ gọi cạnh tương ứng.

Vậy:

-Các cặp góc gọi cặp góc tương ứng

-Cặp cạnh cặp cạnh tương ứng - GV yêu cầu hs đọc định nghĩa

.Định nghóa:

- HS đọc trả lời ?1:

- HS dùng thước đo kiểm tra:AB = A’B’;

AC = A’C’ BC = B’C’ ;

A

A  ; B B ;

C C 

- Hoïc sinh ý nghe giảng quan sát ghi cheùp

-HS đọc định nghĩa hai tam giác SGK

HOẠT ĐỘNG 2: KÝ HIỆU (20’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết cach viết ký hiệu hai tam giác, biết cách cạnh tương ứng

- Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm, quan sát - Đồ dùng: Thước thẳng, êke

Lưu ý viết theo thứ tự

ABC = A’B’C’

Viết cặp cạnh tương ứng cặp góc tương ứng theo thứ tự

Viết đỉnh góc cạnh tương ứng theo

2.Kí hiệu:

- HS viết theo hướng dẫn giáo viên:

ABC  A’B’C’ ta viết kí hiệu ABC = A’B’C’

ABC = A’B’C’ :

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’

A

A  ; B B ; C C

- HS thực ?2,

(53)

vị trí

- GV u cầu học sinh thực cá nhân ?2 -Cho HS giải ?3: u cầu học sinh thảo luận nhóm:

- Yêu cầu nhòm lại nhận xét bổ xung

- Một học sinh lên bảng

ABC = MNP

Vì AB=MN ; AC = MP ; BC= NP

A = M ; B N ; C P - HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên bảng trình bày ?3 : ABC = DEF (h62)

Coù B = 700 ; C = 500 EF = 3cm

A = D

A = 1800 – (B C ) = 600

D = 600

EF = BC  BC = 3cm

- HS nhận xét bổ xung

4 Cũng cố, hướng dẫn nha (3’)ø

- GV nhắc lại nội dung học

- Hướng dẫn tập 10 ( dùng bảng phụ )

- Xem lại học, làm tập 11, 12, 13

Ngày soạn: Ngày dạy :

TIẾT 21: LUYỆN TẬP I MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức

- Củng cố định lý tổng ba góc góc ngồi tam giác; Tính chất hai góc nhọn tam giác vng

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng định lý để tính số đo góc chưa biết

3 Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào tốn thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ:

(54)

1 Giáo viên:

- Bảng phụ hình vẽ BT6 trang 109 + thước

2 Hoïc sinh:

- Bộ đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (2’):

- Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ so

2 Khởi động

a Kiểm tra cu (5’)õ:

- GV đặt câu hỏi:Em tái lại định lý áp dụng vào tam giác vuông góc ngồi tam giác

- HS trả lời:

+ Định lý áp dụng vào tam giác vng: Trong tam giác vng hai góc nhọn phụ + Định lý áp dụng vào góc ngồi tam giác: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

b Khởi động (2’):

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình

Để vận dụng thành thạo định lý tam giác mà chúng tra học thầy trị thực tiết luyện tập ngày hôm

3: Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP QUAN SÁT HÌNH VẼ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ TÌM NHỮNG GĨC CHƯA BIẾT CỦA TAM GIÁC (18’)

- Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát hình vẽ, biết cách liên hệ định lý để tìm yếu tố chưa biết

- Đồ dung: Bảng phụ, Bút dạ, thước thẳng, êke - Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình trang 55 GV gợi ý

AHI KIB có

K

H   = 90

A = 400

AHI = KIH ( đối đỉnh) Tìm B = ?  x = B

Yêu cầu nhóm thảo luận đại diện nhóm lên bảng thực

1 Bài tập 6

- Học sinh quan sát hình vẽ, theo dõi giáo viên hướng dẫn, thảo luận

(55)

Hình 56 so sánh ACE với x; Yêu cầu học sinh lên bảng thực

Hình 57 so sánh x với N

Hình 58 so sánh x góc ngồi BKE

Với góc E + K tìm E = ?

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm

GV treo bảng phụ vẽ hình 59 tập gợi ý cho HS

 OCD BCA so sánh góc

D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh) 

O = B

có đọc số đo góc B khơng?

quả:

Hình 55 có A + AIH = 900 ( góc nhọn tam

giác vuông ) Mà A = 400

 AHI = 900 - 400 = 500

 KIB = AIH = 500 ( đối đỉnh) BIK có K = 900

B = 900 – KIB = 900 – 500 = 400

Cách 2:

HAI KBI

Coù H K = 90

AIH = BIK ( đối đỉnh)

B = A = 400  x = 400

HS1 lên bảng

Hình 56 CEA có E = 900 ; C = 250

A = 750

BDA coù D = 900 ; A = 750

 x = 250

HS2:

Hình 57 MND : M = 900 ; N = 600

P = 300

MIP coù I = 900 ; P = 300

 x = 600

HS3

Hình 58 AHE : H = 900 ; A = 550 ; E = 350

x góc ngồi BKE

maø K = 900 ; E = 350

 x =K + E = 900 + 350

- HS nhận xét, bổ xung

2.Bài tập :

HS nhận xét

 OCD BCA

Coù D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh) 

O = B

(56)

HOẠT ĐƠNG 2: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH TÌM MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GÓC(15’)

- Mục tiêu: Học sinh có kỹ vẽ hình, kỹ quan sát, vận dụng định lý để tìm mối liên hệ góc

- Đồ dùng: Bộ đồ dùng vẽ hình

- Phương pháp: Thực hành, quan sát, vấn đáp, thuyết trình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận

- Đọc tên tam giác vuông tập

 Các cặp góc phụ

- Yêu cầu học sinh lên bảng thực b) Có C cộng với góc 900

 ?

- GV yêu cầu học sinh nhận xét

GV treo bảng phụ vẽ hình 59 tập gợi ý cho HS

 OCD BCA so sánh góc

D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh) 

O = B

có đọc số đo góc B khơng?

3 Bài tập 7

- Hs lên bảng vẽ hình Ghi GT; KL

ABC ; A = 900

AH  BC taïi H

a) Tìm cặp góc phụ b) Tìm góc nhọn phụ

- HS1: Các tam giác vuông:ABC AHB

a) ABC :A = 900  B + C = 900 ( góc nhọn tam giác vuông) AHB : H = 900  A2+C = 900

b Học sinh đứng chỗ để thực tập Có B + C = 900

A2

+C = 900 B + C = 900 A1

+ B = 900

- Học sinh nhận xét va bổ xung

3.Bài tập :

HS nhận xét

 OCD BCA

D = A = 900 ; C1 C2

 

 ( ví đối đỉnh) 

O = B

Ta ln đọc số đo góc B

Cũng cố, Hướng dẫn nha (3’)ø:

- GV nhắc lại dạng BT giải, nhà hoàn thành vào GT

KL

B = A2

A1 = C B

A C

H

(57)

- Xem lại học

Ngày soạn : Ngày giảng:

TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết trường hợp (c.c.c) hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết cạnh

2 Kó năng:

- Biết sử dụng trường hợp (c.c.c) để chứng minh tam giác từ suy góc tương ứng

- Vận dụng tốt kiến thức để chứng minh số tốn có Thái độ:

- Rèn kỹ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh tam giác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ vẽ hình 67 BT 17 vẽ hình 68, 69, 70 - Thước , êke, compa, thước đo độ

2 Học sinh

- Bộ dồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, thực hành, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 Khởi động, mở bài 4’

- Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự học học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học tập.

- Đồ dùng: Thức thẳng. - Cách thức tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Thế hai tam giác nhau? - Vẽ tam giác ABC tam giác A’B’C’

- HS lên bảng trả lời:

(58)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên cho điểm.

- GV học hai tam giác bằng nhau, có trường hợp nhau hai tam giác? Đễ biết rõ điều này thầy trị tìm hiểu tiết học ngày hôm để biết trường hợp bằng thứ hai tam giác

giác có cạnh tương ứng nhau góc tương ứng nhau.

- Veõ hai tam giác nhau:

B C’

C A

A’ B’

- HS nhận xét - HS yù nghe.

Hoạt động 2 Vẽ tam giác biết ba cạnh 10’

- Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tam giác biết ba cạnh nó, có kỹ sử dụng copa thức thẳng để vẽ hình.

- Đồ dùng: Thức thẳng, compa, eke. - Cách thức tổ chức

- Yêu cầu HS đọc tốn

- Bài tốn cho biết yêu cầu điều gì? -Cho HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn GV

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Vẽ đường tròn (B ; 2cm) (C ; 3cm) giao cắt A

Chú ý cạnh tam giác nhỏ tổng cạnh lại ta vẽ tam giác

- Yêu cầu học sinh tái lại cách vẽ

- Học sinh đọc tốn

- Vẽ ABC biết Ab = 2cm ; BC = 4cm;

AC = 3cm

- HS leân bảng vẽ hình theo yêu cầu thầy giáo

- HS tái lại vẽ phần hướng dẫn giáo viên

Hoạt động 3 Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh 10’

- Mục tiêu: Học sinh biết hai tam giác theo trương hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua hoạt động vẽ hình phần 1, phần ?1 thơng qua hoạt động đo góc

A

B 4cm C

(59)

- Đồ dung: Compa, thước thẳng, phấn màu, êke - Cách thức tổ chức:

- GV yêu cầu học sinh đọc thực ?1 - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ A’B’C’

theo yêu cầu toán

Dựa vào cách vẽ ABC để vẽ A’B’C’

Đo so sánh cặp góc, cặp cạnh tương ứng hai tam giác

- Yêu cầu học sinh đọc tính chất:

2.Trường hợp (c.c.c)

- Học sinh đọc ?1

- Một học sinh lên bảng thực - HS lớp vẽ

A’

B’ C’

Từ cách vẽ ta thấy hai tam giác:

ABC A’B’C’ có:

AB = A’B ’; AC = A’C’ ; BC = B’C’

A

A  ; B B ; C C

Vaäy ABC = A’B’C’

- Học sinh đọc tính chất

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: HS đọc tốn

-Cho HS lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

Vẽ đường tròn (B ; 2cm) (C ; 3cm) giao cắt A

Chú ý cạnh tam giác nhỏ tổng cạnh lại ta vẽ tam giác

1.Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài tốn : vẽ ABC biết Ab = 2cm ;

BC = 4cm ; AC = 3cm

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

Trên mặt phẳng bờ BC vẽ đường tròn (B ; 2cm) (C ; 3cm) giao cắt A

A

B 4cm C

2cm 3cm

4cm

2cm 3cm

A’

B’ C’

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác theo trường hợp cạnh cạnh , cạnh, cahnhj (c.c.c)

?Veõ A’B’C’ coù:

4cm

(60)

*Hoạt động 2:

Veõ A’B’C’; A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm

A’C’ = 3cm

Dựa vào cách vẽ ABC để vẽ A’B’C’

Đo so sánh cặp góc, cặp cạnh tương ứng hai tam giác

- GV nêu vấn đề: Nếu ABC A’B’C’ có: AB=A’B’; AC=A’C’;

BC=B’C’ ABC = A’B’C’

GV hướng dẫn cho HS vẽ hình hai tam giác

GV treo phụ h67 Cho HS trả lời C2

Em có nhận xét CAD CBD?

GV cho HS nêu cách suy luận cho

CAD = CBD sao?

Vẽ đoạn AB AC ta có ABC

2.Trường hợp (c.c.c)

?Vẽ A’B’C’ có:

A’B’ = 2cm ; B’C’= 4cm A’C’ = 3cm

ABC = A’B’C’ coù :

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’

A

A  ; B B ; C C

Tính chất (tính chất thừa nhận)

CAD CBD (c.c.c)

A = 1200  (B = A = 1200) Tính B =?

CAD CBD có :

CA = CB ; AD = BD ; CB chung

 CAD = CBD (c.c.c)

A = B maø A = 1200  B =

1200

Nếu ABC A’B’C’ có

GV hướng dẫn cho HS vẽ hình hai tam giác

GV treo phụ h67 Cho HS trả lời C2

Em có nhận xét CAD CBD?

GV cho HS nêu cách suy luận cho

CAD = CBD sao?

CAD CBD (c.c.c)

A = 1200  (B = A = 1200) Tính B

=?

CAD CBD có :

CA = CB ; AD = BD ; CB chung

A A’

(61)

 CAD = CBD (c.c.c)

A = B maø A = 1200  B =

1200 4: Cuõng coá:

GV nhắc lại trường hợp CCC tam giác, cho HS giải tập 15

5: Hướng dẫn tập:

Baøi 17: H68: ACB = ABD (c.c.c)

H69: MNQ = QPM (c.c.c)

H70: HIK = KEH (c.c.c)

IV/ Giao việc nhaø:

- Xem lại học, làm tập: 18, 19, 20 V/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 12 Tiết: 23

Tên dạy: LUYỆN TẬP 1 I-Mục tiêu dạy:

- Nắm vững định lí thừa nhận trường hợp t/g (c.c.c)

- Aùp dụng định lí để chứng minh hai tam giác suy cặp cạnh, cặp góc tương ứng

- Biết vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh

- Rèn kỹ vẽ hình khả phân tích tìm cách giải để chứng minh tốn

II-Chuẩn bị:

Thước, êke, compa, bảng phụ tập 18 trang 114

III-Tổ chức hoạt động dạy học:

1: Oån định tổ chức: 2: Kiểm tra cũ:

- Nêu định lí thừa nhận hai tam giác (c.c.c), Giải tập 16 3: Giảng mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1:

GV cho HS đọc đề hướng dẫn cho 1.Bài tập 18 trang 114 61

A

M

(62)

HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Chú ý: Đây toán mẫu chứng minh tam giác theo trường hợp (c.c.c)

Bước 1: ghi d, b, a Bước 2: ghi c

*Hoạt động 2:

Cho HS đọc đề thảo luận làm theo nhóm

ADE BDE có cặp cạnh

bằng ? Vì sao?

 ADE = BDE theo trường hợp

nào?

 cặp góc tương ứng

*Hoạt động 3:

GV cho HS đọc đề , em lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào GV kiểm tra

AMB ; ANB

MA = MB ; NA = NB

AMN = BMN

Bước chứng minh AMN =BMN

Bước sauy AMN = BMN Viết theo thứ tự d , b, a, c

2.Bài tập 19 trang 114

ADE vaø BDE

AD = BD ; AE = BE a) ADE vaø BDE

b) DAE = DBE

ADE BDE có

AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE caïnh chung

 ADE = BDE (c.c.c)

 DAE = DBE (cặp góc tương ứng)

(đpcm)

3.Bài tập 20:

xOy

OB = OA ; BC = AC 62

GT KL

GT KL

A B

E D

? ?

(63)

Ghi GT KL nêu hướng chứng minh

OAC = OBC (c.c.c)

 cặp góc tương ứng

AOC = BOC

Chứng minh OAC OBC có :

OB = OA ( bán kính) BC = AC ( bán kính) OC chung

 OAC = OBC (c.c.c)

 AOC = BOC OC đường

phân giác

4: Cũng cố:

GV nhắc lại dạng BT giải

5: Hướng dẫn tập: 21 IV/ Giao việc nhà:

- Xem lại học, dạng tập chữa. - Làm tập 22, 23 trang 115, 116

V/ Ruùt kinh nghieäm:

A

O (4)

(1) B

C

Ngày đăng: 08/05/2021, 23:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w