1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quá trình xử lý ô nhiễm sắt trong nước cấp sinh hoạt vùng nông thôn đà nẵng bằng vật liệu hấp phụ laterite (đá ong)

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - DƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU Q TRÌNH XỬ LÝ Ơ NHIỄM SẮT TRONG NƯỚC CẤP SINH HOẠT VÙNG NÔNG THÔN ĐÀ NẴNG BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ LATERITE (ĐÁ ONG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Đối với quốc gia giới, đất đai tài nguyên đ ặc biệt vô quý giá, không đơn giản phận hợp thành mơi trường sống, cịn tảng để tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội Nhất nông nghiệp đất đai vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay Cuộc sống người ngày phát triển, cấu kinh tế quốc gia, tỉ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng ngày giảm mạnh chiếm tỉ trọng nhỏ GDP Tuy nhiên, vai trị quan trọng nơng nghiệp khơng phủ nhận, hai ngành s ản xuất vật chất chủ yếu xã hội, cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu ăn, mặc tư liệu khác _ Những điều kiện mà sống có phát triển tới đâu người khơng thể thiếu Vì vậy, bên cạnh phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế tri thức người rát trọng tới phát triển, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất tư liệu sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, ngày mà dân số giới tăng nhanh với trình thị hóa diễn mạnh mẽ hầu hết quốc gia, người khai thác tài ngun nói chung tài ngun nơng nghiệp nói riêng cách mức dẫn đến suy giảm nguồn tài nguyên c ả chất lượng, điều ảnh hưởng tới trình phát triển người không mà tương lai lâu dài Chính vậy, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên đất có ý nghĩ không với quốc gia hay vùng lãnh thổ mà có ý nghĩa tồn cầu Kỳ Anh huyện nằm phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, xác định vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Trong năm gần với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế huyện có nhiều thay đổi, nhiên người dân sống chủ yếu nông nghiệp Để phát triển kinh tế toàn diện nâng cao đời sống cho người dân bên cạnh chủ trương phát triển cơng nghiệp dịch vụ, Đảng tỉnh thị xây dựng chương trình nơng thơn huyện Kỳ Anh, tận dụng điều kiện thiên nhiên đưa lại kết hợp với phẩm chất cần cù, sáng tạo, chịu khó biết vươn lên người dân nơi để thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa để phù hợp với xu phát triển thời đại Để góp phần vào thực mục tiêu trên, tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu trạng sử dung đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh hiệu kinh tế nó.” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm hiệu trạng sử dụng đất nông nghiệp hiệu kinh tế trình sử dụng đất nơng nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất nơng nghiệp huyện q trình canh tác 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Thu thập số liệu, tài liệu để làm rõ mục tiêu cần nghiên cứu số liệu, tài liệu có liên quan đến đất - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh để phát tiềm tồn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề định hướng giải pháp phù hợp nhằm khai thác, phát huy tiềm sử dụng hợp lý tài nguyên đất đảm bảo hiệu bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại đất sử dụng nông nghiệp từ đánh giá hiệu kinh tế mà mang lại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Nghiên cứu phạm vi huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh Phạm vi nội dung: Tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp hiệu kinh tế Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp với quốc gia nông nghiệp nước ta có ý nghĩa to lớn nhiều nhà nghiên cứu tiến hành Nhưng nhận định chung mang tầm cỡ quốc gia Cịn địa phương nói riêng, việc nghiên cứu cần tiến hành riêng nhằm đánh giá trạng sử dụng để từ có định hướng phát triển phù hợp Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nơng thơn nói riêng, quan tâm cấp quyền, có nhiều đề tài nghiên cứu nguồn tài nguyên Tuy nhiên, để hiểu rõ tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Kỳ Anh tơi xin trình bày trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Kỳ Anh từ đưa định hướng phát triển phù hợp tương lai Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đất nông nghiệp hệ thống bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng công nghiệp, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, Chính vậy, nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp phải nghiên cứu theo hệ thống nhằm đựa lại hiệu sử dụng đất cao Đất đai nong nghiệp địa phương nằm hệ thống quốc gia có nét đặc biệt riêng Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh phải xem phận đất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, tổng đất nơng nghiệp Việt Nam nói chung Trong nghiên cứu phải xếp theo trình tự có hệ thống, khoa học mối quan hệ biện chứng qua lại Các vấn đề nghiên cứu trước sở cho vấn đề nghiên cứu giải sau, lấy lí luận soi sáng thực tiễn tri thức thực tiễn để chứng minh cho lí luận 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Việc đánh giá trạng sử dụng đát nông nghiệp không dựa phạm vi nhỏ lãnh thổ, mà cần phải đánh giá chung tồn lãnh thổ để có nhìn xác 5.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điển có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu thể quan hệ qua lại người thiên nhiên, tác động tích cực tiêu cực người lên tài nguyên đất đai, đặc biệt việc sử dụng, khai thác, phá hủy cải tạo đất q trình sản xuất, điều có ảnh hưởng tới hệ sinh thái 5.4 Quan điểm lịch sử Trên thực tế, hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có q trình phát sinh, phát triển Đối với đất trồng vậy, có lịch sử phát triển riêng, đặc biệt tác động bàn tay người qua năm tháng đất trồng có biến đổi chất lượng Hiểu trình phát triển khứ đất trồng đưa giải pháp cải tạo, quy hoạch phù hợp tương lai Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu Đây phương pháp nghiên cứu địa lí truyền thống để khảo sát thực tế, thu thập tài liệu, áp dụng việc nghiên cứu lí luận gắn với thực tiễn, đồng thời thu thập thông tin, số liệu thực tiễn để bổ sung cho vấn đề lí luận hoàn chỉnh Thu thập số liệu, tài liệu qua số liệu, thống kê phịng, ban ngành để phục vụ cho q trình thực đề tài 6.2 Khảo sát thực địa Đây phương pháp quan trọng Trong trình nghiên cứu phải tìm hiểu thực tế địa điểm, chọn số nơi cụ thể để nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp xã huyện Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 6.3 Phương pháp điều tra, vấn hộ nông dân Phương pháp tiến hành thông qua hệ thống bảng câu hỏi để điều tra ngẫu nhiên số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan tính xác số liệu thu thập 6.4 Phương pháp xây dựng biểu đồ, đồ Trong trình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu rộng, khơng thể tiến hành khảo sát ngồi thực tế cách tỉ mỉ được, cần sử dụng loại đồ để tổng quát loại đất, khu vực sản xuất nông nghiệp Các loại đồ sử dụng: Bản đồ hành huyện, đồ đề trạng sử dụng đất nơng nghiệp, đồ loại đất huyện để đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh Đối với biểu đồ vậy, qua số liệu thu thập cần phải có chon lọc, sau để quan sát trực quan ta xây dựng biểu đồ 6.5 Phương pháp nghiên cứu phòng Trong nghiên c ứu địa lí địa phương, việc thu thập tài liệu khâu quan trọng Đặc điểm nguồn tài nguyên tỉnh, huyện thường thiếu không đồng nên việc xử lí số liệu, tài liệu, đặc biệt tài liệu phức tạp Từ nguồn tài liệu thô thu thập, cần xử lí thành tài liệu tinh để từ rút nhận xét xác tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Qua số liệu ,tài liệu thu thập dựa thực tế số liệu từ phòng ban huyện Kỳ Anh, từ phân tích đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh, hiệu sử dụng định hướng phát triển tương lai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh Chương 3: Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đất nông nghiệp vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 khái niệm đất đai Có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài ngun nước ngầm khống sản lịng đ ất; Theo chiều ngang, mặt đất kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người Luật đất đai 2003 Việt Nam quy định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất sản xuất nông nghiệp khác 1.2 Tổng quan vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt với lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng 1.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Hiệu kinh tế sử dụng đất là: Trên diện tích đất định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều nhất, với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng vật chất xã hội Xuất phát từ vấn đề mà q trình đánh giá đất nơng nghiệp cần phải loại hình sử dụng đất hiệu kinh tế cao 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế trình sử dụng đất nông nghiệp a Tự nhiên Điều kiện tự nhiên có nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, thủy văn, khơng khí….trong yếu tố khí hậu nhân tố hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng nhân tố khác - Điều kiện khí hậu: Đây nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều hay ít, nhiệt độ cao hay thấp, sai khác nhiệt đô thời gian không gian, biên độ tối cao hay tối thấp ngày đêm…trực tiếp ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng phát triển trồng Lượng mưa nhiều hay ít, bốc mạnh yếu có ý nghĩa quan trọng việc giữ nhiệt độ ẩm độ đất, khả đảm bảo khả cung cấp nước cho cây, sinh trưởng, phát triển - Điều kiện đất đai: Sự khác địa hình, địa mạo, độ cao so với mực nước biển, độ dốc hướng dốc…thường dẫn đến đất đai, khí hậu khác nhau, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp Địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp, cho việc lựa chọn cấu trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi canh tác giới hóa Mỗi vùng địa lý khác có khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng, công dụng hiệu sử dụng đất Vì cần tuân theo quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường b Kinh tế - xã hội Nếu điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả thích ứng phương thức sử dụng đất Nhưng khẳng định “Yếu tố kinh tế – xã hội thường có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai” Bao gồm yếu tố như: Chế độ xã hội, dân số lao động, thông tin quản lý, phương thức sản xuất, thị trường tiêu thụ nơng sản, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cấu kinh tế phân bổ sản xuất, điều kiện nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động… Thực vậy, phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế người sở hữu, sử dụng kinh doanh đ ất Tuy nhiên có sách ưu đãi tạo điều kiện cải tạo hạn chế sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác, quan tâm mức đến lợi nhuận tối đa dẫn đến tình trạng đất đai khơng bị sử dụng khơng hợp lý mà cịn bị hủy hoại Như vậy, nhân tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hôi tạo nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên yếu tố giữ vị trí có tác động khác Vì vậy, cần dựa vào yếu tố tự nhiên kinh tế – xã hội lĩnh vực sử dụng đất đai để từ tìm nhân tố thuận lợi khó khăn để sử dụng đất đai đạt hiệu cao 1.3 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Giữa hiệu kinh tế hiệu xã hội có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp người ta phải đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường 1.3.1 hiệu mặt kinh tế - Tổng giá trị sản phẩm = Sản lượng Giá thị trường - Chi phí đầu tư = chi phí vật chất + chi phí lao động - Lãi rịng = tổng sản phẩm – (chi phí vật chất + chi phí lao động) - Tỉ suất lợi nhuận = giá trị lợi nhuận/ giá trị đầu tư 1.3.2 Hiệu mặt xã hội - Bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Thu nhập bình quân đầu người vùng nơng thơn - Đảm bảo an tồn lương thực gia tăng lợi ích nơng dân - Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội 1.3.3 Hiệu môi trường - Độ che phủ rừng - Đánh giá hệ thống sản xuất trồng - Sự thích hợp với mơi trường đất thay đổi loại hình sử dụng đất - Đánh giá quản lý bảo vệ tự nhiên 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 1.4.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Huyện Kỳ Anh nằm phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh, vào khoảng 17,5 – 18,1 độ vĩ Bắc; 106,28 độ Kinh Đơng Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên, phía Nam có chung địa giới với hai huyện Tuyên Hóa Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình theo đường phân thủy dãy Hoành Sơn hùng vĩ danh thắng Đèo Ngang tiếng Phía Đơng có 63km bờ biển trải dài từ Lai Cu Kỳ, Kỳ Xuân đến Mũi Độc – Kỳ Nam Quốc lộ 1A chạy dọc huyện có chiều dài 56 km, quốc lộ 12 nối với cửa Cha Lo Với vị trí điều kiện để lưu thông buôn bán phát triển khu kinh tế khu đô thị dịch vụ, thương mại c Sắn Bảng 3.11: Chí phí sản xuất cho sào sắn Chỉ tiêu điều tra STT Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) Diện tích gieo trồng sào Năng suất thu Tạ/sào 12 Giá sắn bán bình quân Đồng/kg 500 Chi phí sản xuất cho sào Cây 500 + Lân Kg 10 000 40 000 + NPK Kg 000 40 000 - Phân hữu Tạ 20 000 120 000 - Thuốc tăng sản Gói 10 000 30 000 - Giống 000 000 50 000 - Phân vô - Chi phí dịch vụ trả cho 50 000 hợp tác xã - Chi phí cơng lao động + Cơng làm đất 100 000 + Công trồng sắn 70 000 + Công làm cỏ 90 000 + Công phun thuốc trừ sâu 20 000 + Công thu hoạch 90 000 Tổng chi phí sản xuất cho 700 000 sào Lãi ròng cho sào sắn 300 000 Lãi ròng cho kg sắn 900 d Khoai Bảng 3.12: Chí phí sản xuất cho sào khoai STT Chỉ tiêu điều tra Đơn vị Diện tích gieo trồng sào Năng suất thu Tạ/ha Giá lúa bán bình qn Chi phí sản xuất cho sào - Giống Số lượng Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) 3,8 Đồng/kg 660 000 000 Ngọn 000 150 000 + Đạm kg 12 000 48 000 + Lân kg 10 000 40 000 + Kali kg 13 500 81 000 - Phân hữu tạ - Phân vô - Chi phí dịch vụ trả cho 100 000 50 000 hợp tác xã - Chi phí cơng lao động + Công làm đất + Công trồng khoai 100 000 + Công làm cỏ 120 000 + Công thu hoạch 70 000 120 000 Tổng chi phí sản xuất cho 879 000 sào Lãi ròng cho sào khoai 781 000 Lãi ròng cho kg khoai 700 e Đậu loại Bảng 3.13: Chí phí sản xuất cho đậu STT Chỉ tiêu điều tra Đơn vị Số lượng Diện tích gieo trồng sào Năng suất thu Tạ/sào 1,4 Giá đậu bán bình qn Chi phí sản xuất cho sào Đồng/kg - Giống Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) 080 000 22 000 50 000 - Phân vô + Đạm Kg 13 500 50 000 + Lân Kg 000 32 000 + NPK Kg 10 000 48 000 - Phân hữu Tạ 40 000 - Thuốc trừ sâu - Chi phí dịch vụ trả cho 50 000 hợp tác xã - Chi phí cơng lao động + Công làm đất 100 000 + Công trỉa đậu 90 000 + Công làm cỏ 70 000 + Cơng thu hoạch 100 000 Tổng chi phí sản xuất cho 680 000 sào Lãi ròng cho sào đậu 400 000 Lãi ròng cho kg đậu 17 200 Qua tìm hiểu, thống kế tính tốn hiệu kinh tế số trồng thể sau: Bảng 3.14: Hiệu kinh tế số trồng huyện Kỳ Anh Lúa Khoai Sắn Lạc Đậu Tổng giá trị (1000 đồng) 2100 2730 3000 3200 3080 Tổng chi phí (1000 đồng) 814 879 680 1030 680 + Chi phí vật chất 444 469 330 590 320 + Chi phí lao động 370 410 350 440 360 286 781 320 2170 400 Giá ngày công (1000 đồng) 89 77,5 105 91 104 Tỉ suất lợi nhuân (%) 158 202 341 211 353 Chỉ tiêu Lãi ròng (1000 đồng) So sánh với bảng phân cấp số tiêu đánh giá hiệu kinh tế số trồng tính cho sào (Bảng 3.9), ta có kết đánh sau: Bảng 3.15: Kết đánh giá hiệu kinh tế số trồng huyện Kỳ Anh tính cho sào Lúa Khoai Sắn Lạc Đậu Tổng chi phí đầu tư Cao Cao TB Cao TB Tổng thu nhập Thấp Cao Cao Cao Cao TB Cao Cao Cao Cao Giá ngày công Thấp Thấp Cao TB Cao Hiệu đồng vốn (%) Thấp TB Cao Cao Cao Chỉ tiêu Thu nhập thực tế Từ bảng đánh giá ta thấy: Cây hoa màu có giá trị cao lúa, cụ thể: - Cây lúa cần tổng chi phí đầu tư cao thu nhập thực đạt mức trung bình Cây lúa thường thích nghi với loai đất phù sa có độ phì cao, đặc điểm đất huyện Kỳ Anh chủ yếu loại đất xấu, có độ phì thấp cần đầu tư chi phí cao để cải tạo độ phì đất Tuy nhiên, thu nhập từ lúa thấp - Cây khoai lang có chi phí đầu tư cao thu nhập thực tế mức cao - Cây sắn trồng mang lại hiệu kinh tế cao nhất, cần chi phí đầu tư ít, lợi nhuận thu lại mức cao, diện tích sắn năm gần có xu hướng tăng lên đột biến - Cây lạc có chi phí đ ầu tư cao tất loại trồng năm, thu nhập thực tế mức cao, trọng đầu tư mức - Có thể nói, đậu mang lại hiệu kinh tế cao Trong chi phí bỏ trồng đậu mức thấp thu nhập thục tế cao, đậu cần nhiều cơng loa động thu hoạch nhiều lần hiệu đồng vốn cao 3.2.2 Hiệu mặt xã hội Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đánh giá thơng qua tiêu: Mức độ giải việc làm, khả thu hút lao động, sản phẩm tiêu thụ thị trường, đảm bảo đời sống nhân dân, phù hợp với tập quán canh tác, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo… Là huyện phần lớn lao động hoạt động ngành nông nghiệp nên việc sử dụng hiệu nguồn tài ngun đất nơng nghiệp có ý nghĩa lớn mặt xã hội Từ sản xuất tự cung tự cấp huyện Kỳ Anh nhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng hóa, tận dụng triệt để 13000 đất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực năm 2010 lên tới 54518 tấn, bình quân lương thực đầu người 316kg/người/năm Bình qn diện tích sản xuất đất nông nghiệp đầu người cao 4600m2/người Trong nông thôn xuất nhiều hộ gia đình làm kinh tế giỏi, hộ đói nghèo ngày giảm.Thu nhập bình quân đ ầu người ngày nâng cao, đ ạt 2.986.000 đồng năm 2008 Bên cạnh tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần từ 66% năm 1992 xuống 15,5 % năm 2010, giảm 3,41% so với năm 2009 Tỷ lệ dân số tự nhiên giảm từ 2.11% năm 1991 xuống 1,10% năm 2010 Đó thành tựu đáng kể nhân dân Đảng huyện Kỳ Anh Từ huyện nghèo tỉnh Hà Tĩnh, vươn lên đứng thứ 12 huyện, thị 3.2.3 Hiệu môi trường Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường địi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ mơi trường sinh thái đất Trước đây, trình độ thâm canh thấp chưa có ý thức bảo vệ mơi trường lạm dụng dùng hố chất thuốc trừ sâu, phân bón hố học hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân làm cho đất bị nhiễm suy thối nghiêm trọng Thêm vào tập quán canh tác lạc hậu, làm rừng suy giảm diện tích lẫn chất lượng, hay việc nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ làm ảnh hưởng đến diện tích đất canh tác lân cận bị nhiễm mặn, kéo theo suy giảm đa dạng sinh học (có nhiều lồi động vật, thực vật q bị tiêu diệt hồn tồn, có số lồi bị đe doạ) Từ làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trơi đất, nên đất trở nên bạc màu Tuy nhiên năm gần việc trồng rừng địa bàn huyện đẩy mạnh nhằm nâng cao độ che phủ, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến môi trường việc rừng, độ che phủ tăng từ 40% năm 2005 lên 50,2% năm 2010 Nên hạn chế phần suy thoái tài nguyên đ ất Bên cạnh đó, hình thức canh tác cải tiến theo hướng đại hơn, vậy, bảo vệ cải thiện phần đất nông nghiệp thối hóa nghiêm trọng 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 3.3.1 Nhóm giải pháp chung a Nhóm giải pháp sách Cần quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất Có sách khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá đồng ruộng Chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác cần có quy hoạch giám sát chặt chẽ b Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật ni có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khơng có khái niệm bảo quản, đơi với đa dạng hóa trồng vật ni việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm c Nhóm giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát huyện Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất 3.3.2 Giải pháp cụ thể a Đối với đất trồng hàng năm - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho người dân thông qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội phụ nữ, hội nông dân - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện huyện - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nơng sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi cho suất cao ổn định như: Tám thơm, nhị ưu 838, KD 18… trồng vụ đơng có hiệu cao như: Hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, sup lơ, giống ngô VN10, LVN184… b.Đối với trồng lâu năm - Cải tạo vườn tạp trở thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao, sử dụng giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với địa phương - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phịng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn c Đối với lâm nghiệp - Chỉ đạo thực tốt công tác quản lý bảo vệ phòng chống cháy rừng Ngăn chăn việc lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác, vận chuyển buôn bán gỗ trái phép Đẩy mạnh công tác giao đ ất giao rừng, chuyển giao công trình kic thuât ươm giống, trồng rừng, khoanh nuôi phuc hồi rùng, cải tao nuôi dưỡng làm giàu rừng - Tuyên truyền, vận đông nhân dân thực nghiêm Luật bảo vệ phát triển rừng d Nuôi trồng thuỷ sản - Hỗ trợ vốn cho người dân đầu tư giống loại hình sử dụng đất ni trồng thuỷ sản có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho bà nơng dân n tâm canh tác - Tu bổ, sữa chữa cống cấp thoát nước, bờ bao, xử lý ao hồ, lồng bè Xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi điều tiết nước - Chủ động tìm nguồn vốn, thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn lượng, chuyển hình thức ni quảng canh sang hình thức ni chun canh, sản xuất hàng hố - Đối với xã có cơng trình hồ đập thủy lợi tổ chức cho cá nhân đấu thầu nuôi thủy sản nước để nâng cao hiệu sử dụng cơng trình theo hướng đa chức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, thu thập tài liệu, tìm hiểu trạng sử dụng đất nơng nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, xin rút số nhận xét sau: Cùng với phát triển tỉnh nhà, Kỳ Anh dần vươn đứng dậy trở thành vùng kinh tế, trị, văn hóa quan trọng tỉnh, cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến theo hướng tích cực Tuy nhiên Kỳ Anh huyện nghèo, kinh tế mang nặng tính chất nơng, dịch chuyển cấu kinh tế cịn chậm, chưa theo sát thị trường Vì thế, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp, trồng, vật ni có vai trị quan trọng với huyện nơng Kỳ Anh Trong q trình sử dụng đất nông nghiệp huyện đạt nhiều kết đáng ghi nhận tồn số mặt hạn chế * Các mặt đạt được: - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 104.186,73ha, đất nơng nghiệp 82.772,33 chiếm 79,45% tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu sử dụng đất, có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp - Trong năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Kỳ Anh có tiến rõ rệt Nhiều giống trồng vật ni có suất cao phẩm chất tốt đưa vào gieo trồng, bên cạnh kết hợp với phương thức canh tác hợp lý nên mang lại hiệu cao - Biết kết hợp lợi điều kiện tự nhiên kinh tế nên việc chuyển đổi cấu trồng vật ni ngày hợp lý, tăng diện tích trồng địa phương - Tiềm đất đai khai thác bước có hiệu quả, hệ số sử dụng đất tăng lên qua năm - Đưa vào sản xuất số loại giống phù hợp với điều kiện huyện cho thu nhập cao * Các mặt hạn chế - Hầu hết quỹ đất có khả khai thác sử dụng quy hoạch sử dụng khai thác sử dụng cho mục đích Vì để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp hạn chế - Cơ cấu trồng chưa phát triển đa dạng toàn huyện mà phát triển theo vùng - Hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu diện tích gieo trồng, nên tỷ lệ sử dụng đất thấp - Đất đai sản xuất manh mún, nhỏ lẻ gây khơng khó khăn cho bà nơng dân q trình sản xuất - Việc sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung, tự cấp, tính hàng hoá thấp Việc tiếp cận thị trường phát triển sản xuất hàng hố cịn lúng túng, bị động nên sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính bấp bênh - Diện tích ni trồng thủy sản cịn thấp chưa phù hợp với tiềm vốn có Như vậy, diện tích đất chưa sử dụng tồn huyện ít, Kỳ Anh đà phát triển, diện tích đất phi nơng nghiệp Trong tương lai diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang mục đích phi nơng nghiệp Vì vậy, huyện cần có giải pháp sử dụng hợp lí tài ngun đất nơng nghiệp, đặc biệt cần tiến hành thâm canh, tăng vụ, gối vụ, chuyển dịch cấu trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Kiến nghị Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, đ ặc biệt với huyện nơng nghiệp Kỳ Anh Vì vậy, để sử dụng hiệu tài nguyên đ ất nông nghiệp xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với cấp quyền: - Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung - Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân nắm vững tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách đất đai Đảng Nhà nước - Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất - Tiến hành thâm canh tăng suất trồng, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, sinh học, công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất, chăn ni Đưa giống lúa có khả thâm canh cao, lúa đặc sản, lạc cao sản… - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã - Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản * Đối với người nông dân: + Người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất + Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu + Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân + Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách c địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mô hình luân canh xen canh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chon đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.3 Quan điểm sinh thái 5.4 Quan điểm lịch sử Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 6.2 Khảo sát thực địa 6.3 Phương pháp điều tra, vấn hộ nông dân 6.4 Phương pháp xây dựng biểu đồ, đồ 6.5 Phương pháp nghiên cứu phòng Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đất nông nghiệp vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 khái niệm đất đai 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 1.2 Tổng quan vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế trình sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 hiệu mặt kinh tế 1.3.2 Hiệu mặt xã hội 10 1.3.3 Hiệu môi trường 10 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 10 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 15 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KỲ ANH – HÀ TĨNH 19 2.1 Đặc điểm tài nguyên đất 19 2.1.1 Nhóm đất cát 19 2.1.2 Nhóm đất mặn 19 1.2.3 Nhóm đất phèn mặn 21 1.2.4 Nhóm đất phù sa 21 2.1.5 Nhóm đất bạc màu 22 2.1.6 Nhóm đất đỏ vàng 22 2.1.7 Nhóm đất dốc tụ 24 2.1.8 Đất mùn vàng đỏ đá macma axít 25 2.1.9 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá 25 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 26 2.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 28 2.2.2 Đất lâm nghiệp 31 2.2.3 Đất nuôi trồng thủy sản 32 2.2.4 Đất làm muối 33 2.2.5 Đất nông nghiệp khác 33 2.3 Nhìn chung 33 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KỲ ANH – HÀ TĨNH 36 3.1 Tình hình sản xuất số loại trồng chủ yếu huyện Kỳ Anh 36 3.1.1 Các loại hình sử dung đất nông nghiệp 36 3.1.2 Cơ cấu trồng đất nông nghiệp 37 3.1.3 Tình hình sản xuất số loại trồng chủ yếu huyện 38 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 45 3.2.1 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh 45 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 47 3.2.3 Hiệu môi trường 54 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh 54 3.3.1 Nhóm giải pháp chung 54 3.3.2 Giải pháp cụ thể 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ... nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện trình canh tác 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Thu thập số liệu, tài liệu để làm rõ mục tiêu cần nghiên cứu số liệu, tài liệu có liên quan đến... cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh năm 2010 Là huyện nông nên nông nghiệp huyện Kỳ Anh trọng phát triển, diện tích đất nông nghiệp năm qua bổ sung nhiều nhằm phát triển nông nghiệp huyện,... thống bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cơng nghiệp, diện tích mặt nước ni trồng thủy sản, Chính vậy, nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp phải nghiên cứu theo hệ thống nhằm đựa

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w