1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn THI HSG lý 11

153 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 667,95 KB

Nội dung

CHUYỆN DỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 11 I TĨNH ĐIỆN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hai loại điện tích + Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) điện tích âm (-) + Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút + Đơn vị điện tích culơng (C) Sự nhiễm điện vật + Nhiễm điện cọ xát: hai vật không nhiễm điện cọ xát với làm chúng nhiễm điện trái dấu + Nhiễm điện tiếp xúc: cho kim loại không nhiễm điện chạm vào cầu nhiễm điện kim loại nhiễm điện dấu với điện tích cầu Đưa kim loại xa cầu kim loại cịn nhiễm điện + Nhiễm điện hưởng ứng: đưa kim loại không nhiễm điện đến gần cầu nhiễm điện khơng chạm vào cầu, hai đầu kim loại nhiễm điện Đầu gần cầu nhiễm điện trái dấu với điện tích cầu, đầu xa nhiễm điện dấu với điện tích cầu Đưa kim loại xa cầu kim loại trở trạng thái không nhiễm điện lúc đầu Định luật Culông + Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng |qq | Nm F = k ; k = 9.109 ; ε số điện môi môi trường; chân không (hay gần 2 ε r C khơng khí) ε = + Véc tơ lực tương tác hai điện tích điểm: Có điểm đặt điện tích; Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích; Có chiều: đẩy dấu, hút trái dấu; 9.10 | q q | 12 Có độ lớn: F ε r = + Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm: → → → → F = F1 + F2 + + Fn Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất điện tích nguyên tử khơng, ngun tử trung hồ điện + Nếu nguyên tử bớt electron trở thành ion dương; nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên độ linh động electron lớn Vì electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm vật bị nhiễm điện + Vật nhiễm điện âm vật thừa electron; vật nhiễm điện dương vật thiếu electron + Vật dẫn điện vật chứa nhiều điện tích tự Vật cách điện (điện môi) vật chứa điện tích tự Giải thích tượng nhiễm điện: - Do cọ xát hay tiếp xúc mà electron di chuyển từ vật sang vật - Do hưởng ứng mà electron tự di chuyển phía vật (thực chất phân bố lại electron tự vật) làm cho phía dư electron tích điện âm phía ngược lại thiếu electron nên tích điện dương Định luật bảo tồn điện tích + Một hệ lập điện, nghĩa hệ không trao đổi điện tích với hệ khác thì, tổng đại số điện tích hệ số + Khi cho hai vật tích điện q1 q2 tiếp xúc với tách chúng điện tích chúng q / = q / = q1 + q2 Điện trường + Điện trường môi trường vật chất tồn xung quanh điện tích + Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt + Điện trường tĩnh điện trường điện tích đứng yên gây + Véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm: Có điểm đặt điểm ta xét; Có phương trùng với đường thẳng nối điện tích với điểm ta xét; Có chiều: hướng xa điện tích điện tích dương, hướng phía điện tích điện tích âm; 9.10 | q | Có độ lớn: E = ε r + Đơn vị cường độ điện trường V/m → → → → + Nguyên lý chồng chất điện trường: E = E + E + + E n → → + Lực tác dụng điện trường lên điện tích: F = q E + Đường sức điện đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường sức trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm + Tính chất đường sức: - Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức điện mà Các đường sức điện không cắt - Các đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín - Nơi cường độ điện trường lớn đường sức điện vẽ mau (dày hơn), nơi cường độ điện trường nhỏ đường sức điện vẽ thưa + Một điện trường mà cường độ điện trường điểm gọi điện trường Điện trường có đường sức điện song song cách Công lực điện – Điện – Hiệu điện + Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối đường điện trường, người ta nói điện trường tĩnh trường AMN = q.E.MN.cosα = qEd + Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q di chuyển từ M vô cực độ lớn q VM = AM∞ q + Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Nó xác định thương số cơng lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển q từ M đến N độ lớn q A UMN = VM – VN = MN q + Đơn vị hiệu điện vôn (V) U + Hệ thức cường độ điện trường hiệu điện thế: E = d + Chỉ có hiệu điện hai điểm điện trường có giá trị xác định cịn điện điểm điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Tụ điện + Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện Mỗi vật dẫn gọi tụ điện + Tụ điện dùng để chứa điện tích + Tụ điện dụng cụ dùng phổ biến mạch điện xoay chiều mạch vơ tuyến Nó có nhiệm vụ tích phóng điện mạch điện + Độ lớn điện tích tụ điện tích điện gọi điện tích tụ điện + Điện dung tụ điện C = định Q đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện U + Đơn vị điện dung fara (F) εS 9.10 4πd + Điện dung tụ điện phẵng C = Trong S diện tích (phần đối diện); d khoảng cách hai ε số điện môi lớp điện môi chiếm đầy hai + Mỗi tụ điện có hiệu điện giới hạn Khi hiệu điện hai tụ vượt hiệu điện giới hạn lớp điện môi hai tụ bị đánh thủng, tụ điện bị hỏng + Ghép tụ điện * Ghép song song: U = U1 = U2 = … = Un; Q = q + q + … + q n ; C = C + C + … + C n * Ghép nối tiếp: Q = q = q = … = q n ; U = U + U + … + U n ; 1+ = + C C+ 1 C Cn + Năng lượng tích điện: W = tụ điện QU = 2 Q2 = CU C 2 9.10 | q q | B CÁC CÔNG THỨC ε r + Lực tương tác hai điện tích điểm: F = + Lực tương tác nhiều điện tích lên điện tích: → → → → F = F + F2 + + Fn + Cường độ điện trường gây điện tích điểm: E = → + Nguyên lí chồng chất điện trường: → ε r → 9.1 0.| q| → E = E1 + E2 + + En → → + Lực điện trường tác F=qE dụng lên điện tích điểm: + Cơng lực điện trường: A = q(VB – VC) = qUBC U + Liên hệ E U điện trường đều: E = ; d V→ hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện é E thấp c t Q + Điện dung tụ điện C = U + Điện dung tụ εS điện phẵng C = 9.109.4πd + Các tụ điện ghép song song: U = U1 = U2 = … = Un; Q = q1 + q2 + …+ qn; C = C1 + C2 + …+ Cn; Điện dung tụ ghép song song lớn điện dung tụ thành phần; ghép song song để tăng điện dung tụ + C c t ụ đ i ệ n g h é p n ố i t i ế p : Q = q = q = … = q n ; U = U1 + U2 + … + Un; + + ; = Cn + C C1 C2 Điện dung tụ ghép nối tiếp nhỏ điện dung tụ thành phần; ghép nối tiếp để tăng hiệu điện giới hạn tụ + Năng lượng tụ điện Q CU2 tích điện: W= = QU 1 C + Định lý động năng: = ∆Wđ = A C BÀI TẬP TỰ LUẬN Hai cầu nhỏ giống kim loại A B đặt khơng khí, có điện tích q1 = - 3,2.10-7 C q2 = 2,4.10-7 C, cách khoảng 12 cm a) Xác định số electron thừa, thiếu cầu lực tương tác điện chúng b) Cho hai cầu tiếp xúc điện với đặt chỗ cũ Xác định lực tương tác điện hai cầu sau Hai điện tích q1 q2 đặt cách 20 cm khơng khí, chúng đẩy với lực F = 1,8 N Biết q + q2 = - 6.106 C |q1| > |q2| Xác định loại điện tích q q2 Vẽ véc tơ lực tác dụng điện tích lên điện tích Tính q1 q2 Hai điện tích q1 q2 đặt cách 30 cm khơng khí, chúng hút với lực F = 1,2 N Biết q + q2 = - 4.106 C |q1| < |q2| Xác định loại điện tích q q2 Vẽ véc tơ lực tác dụng điện tích lên điện tích Tính q1 q2 Hai điện tích q1 q2 đặt cách 15 cm khơng khí, chúng hút với lực F = N Biết q + q2 = 3.10-6 C; |q1| < |q2| Xác định loại điện tích q1 q2 Vẽ véc tơ lực tác dụng điện tích lên điện tích Tính q1 q2 Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách 12 cm Lực tương tác hai điện tích 10 N Đặt hai điện tích dầu đưa chúng cách cm lực tương tác chúng 10 N Tính độ lớn điện tích số điện mơi dầu Cho hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện cách 20 cm chúng hút lực 1,2 N Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ chúng đẩy với lực đẩy lực hút Tính điện tích lúc đầu cầu Tại điểm A, B cách 10 cm không khí, đặt điện tích q = q2 = - 6.10-6 C Xác định lực điện trường hai điện tích tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt C Biết AC = BC = 15 cm Tại hai điểm A B cách 20 cm khơng khí, đặt hai điện tích q = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt C Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm Có hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ ba Q đâu có dấu để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp: a) Hai điện tích q 4q giữ cố định b) hai điện tích q 4q để tự 10 Hai cầu nhỏ giống kim loại, có khối lượng g, treo vào điểm O hai sợi dây không dãn, dài 10 cm Hai cầu tiếp xúc với Tích điện cho cầu thấy hai cầu đẩy hai dây treo hợp với góc 60 Tính điện tích truyền cho cầu Lấy g = 10 m/s2 11 Hai cầu nhỏ có khối lượng m, điện tích q, treo khơng khí vào điểm O hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, chiều dài l Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách khoảng r (r đặt hai điểm A B khơng khí cách khoảng AB = 2a Xác định véc tơ cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực đoạn AB cách trung điểm H đoạn AB đoạn x 23 Hai điện tích q1 = - q2 = q > đặt hai điểm A B khơng khí cách khoảng AB = a Xác định véc tơ cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực AB cách trung điểm H đoạn AB khoảng x 24 A, B, C ba điểm tạo thành tam giác vuông A đặt điện trường có E // BA hình vẽ Cho α = 600; BC = 10 cm UBC = 400 V a) Tính UAC, UBA E b) Tính cơng thực để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B, từ B đến C từ A đến C 10 c) Đặt thêm C điện tích điểm q = 9.10C Tìm cường độ điện trường tổng hợp A 25 Một prôtôn bay điện trường Lúc prôtôn điểm A vận tốc 2,5.10 m/s Khi bay đến B vận tốc prôtôn không Điện A 500 V Tính điện B Biết prơtơn có khối lượng 1,67.10-27 kg có điện tích 1,6.10-19 C 26 Một electron di chuyển đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J a) Tính cơng mà lực điện sinh electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói b) Tính vận tốc electron đến điểm P Biết M, electron khơng có vận tốc ban đầu Khối lượng electron 9,1.10-31 kg 27 Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững điện trường hai kim loại phẵng Các đường sức điện có phương thẳng đứng chiều hướng từ lên Hiệu điện hai 120 V Khoảng cách hai cm Xác định điện tích hạt bụi Lấy g = 10 m/s2 28 Một tụ điện phẵng không khí có điện dung 20 pF Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện 250 V a) Tính điện tích lượng điện trường tụ điện b) Sau tháo bỏ nguồn điện tăng khoảng cách hai tụ điện lên gấp đơi Tính hiệu điện hai 29 Cho tụ mắc hình vẽ Trong đó: C = C2 = C3 = µF; C4 = µF; C5 = µF; q4 = 12.10-6 C a) Tính điện dung tương đương tụ b) Tính điện tích, hiệu điện tụ hiệu điện hai đầu đoạn mạch 30 Cho tụ mắc hình vẽ Trong C1 = C2 = µF; C3 = µF; C4 = 6µF; C5 = C6 = µF U3 = V Tính: a) Điện dung tụ b) Hiệu điện điện tích tụ 3,2.10−7 12 HƯỚNG DẪN GIẢI a) Số electron thừa cầu A: N1 = Số electron thiếu cầu B: N2 = = 2.10 electron −19−7 2,4.10 1,6.10 = 1,5.10 12 electron 1,6.10−19 Lực tương tác điện chúng lực hút có độ lớn: F = 9.109 | q1q2 | = 48.10-3 N r2 b) Khi cho hai cầu tiếp xúc với tách ra, điện tích cầu là: q’ = q’2 = q’ = q1 + q2 = - 0,4.10-7 C; lực tương tác điện chúng lực hút có độ lớn: | q1 'q2' | F’ = 9.10 = 10-3 N r2 Hai điện tích đẩy nên chúng dấu; q1 + q2 < nên chúng điện tích âm |qq | Fr Ta có: F = 9.109  | = 8.10-12; q1 q2 dấu nên |q1q2| = q1q2 = 8.10-12 (1) q1 q1q2| = 9.10 + q2 = - 6.10-6 (2).rTừ (1) (2) ta thấy q1 q2 nghiệm phương trình: x2 + 6.10-6x + 8.10-12 =  = −2.10−6  = −2.10−6 q = −4.10 −6 C x C q1 Kết   q2 = −2.10−6 C   = −4.10−6 −6 = −4.10   x2 q2 C Vì |q1| > |q2|  q1 = - 4.10-6 C; q2 = - 2.10-6 C |q1| < |q2| nên q1 > 0; q2 < Hai điện tích hút nên chúng trái dấu; q1 + q2 < |qq | Fr Ta có: F = 9.109  | = 12.10-12; q1 q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) q1q2| = 9.10 r Từ (1) (2) ta thấy q1 q2 nghiệm phương trình: q1 + q2 = - 4.10-6 (2) -6 x + 4.10 x - 12.10-12 =  = 2.10−6  = 2.10−6 q = −6.10 −6 C x q1 C Kết   q2 = 2.10−6 C    = −6.10−6 −6   = −6.10 x q C 2 Vì |q1| < |q2|  q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C Hai điện tích hút nên chúng trái dấu; q1 + q2 > |q1| < |q2| nên q1 < 0; q2 > Véc tơ lực tương tác điện hai điện tích: |qq | Ta có: F = 9.109  | q1q2| = Fr 9.10 = 12.10-12; q1 q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) r2 q1 + q2 = - 4.10-6 (2) Từ (1) (2) ta thấy q1 q2 nghiệm phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 =  = 2.10−6  = 2.10−6 q = −6.10 −6 C x q1 C Kết   q2 = 2.10−6 C    = −6.10−6 −6   = −6.10 x q C 2 Vì |q1| < |q2|  q1 = 2.10-6 C; q2 = 6.10-6 C Fr2 9.109 Khi đặt khơng khí: |q1| = |q2| = Khi đặt dầu: ε = 9.109 | q1q2 | Fr = 4.10 = 2,25 Ta có: k = - d' = d f =  f = - d = - 40 cm = 0,4 m; f−d D = = - 2,5 dp f 13 Ảnh ngược chiều với vật nên ảnh thật Vật thật cho ảnh thật nên thấu kính hội tụ f k d' = = - d d = 10 cm = 0,1 = 10 dp f  f m; D = =3 = f−d 14 Ảnh chiều với vật nên ảnh Vật thật cho ảnh ảo lớn vật nên thấu kính hội tụ ảo Ta có: k d ' f = 2,5 == f− d d  1,5f = 2,5d = dp  f = 25 cm = f 0,25 m; D = 15 Trường hợp ảnh thật (d’ > 0): d + d’ = 60  d’ = 60 – d 1 60 Khi = +  d2 – 60d + 900 = đó: = + = f d d d' 60 − 60d − d d  d = 30 (cm); d’ = 60 – 30 = 30 (cm) Trường hợp ảnh ảo (d’ < 0): |d’| - d = - d’ - d = 60  d’ = - 60 - d 1 60 Khi = + = +  d2 + 60d – 900 = đó: = d d' d 60d + d − 60 − d  d = 12,43 cm d = 72,43 cm (loại để có ảnh ảo d < f)  d’= - 60 - d = - 72,43 cm 16 a) Tia ló lệch xa trục tia tới nên thấu kính phân kì Vẽ trục phụ song song với tia tới; đường kéo dài tia ló gặp trục phụ tiêu điểm phụ Fp’; Từ Fp’ hạ đường vng góc với trục chính, gặp trục tiêu điểm ảnh F’; lấy đối xứng với F’ qua O ta tiêu điểm vật F f b) Tia ló lệch gần trục tới nên thấu kính hội tia =c = = Vẽ trục m phụ song song với - ; AB Add tia tới; tia AB Bd2d ló gặp trục  '' ' ( phụ − 12 tiêu điểm phụ (18 Fp’; Từ Fp’ ) hạ đường vuông ) Vậy: góc với trục chính, k d Ảnh gặp trục =1 cuối = d tiêu ảnh A2 ảo (d2’ điểm ảnh < 0); F’; lấy đối B chiều xứng với với F’ vật (k qua O ta > 0) tiêu = nhỏ điểm vật F A vật (| 17 Sơ đồ tạo ảnh: B k| < 1) tụ a) = 120 f cm; 1 d − A B f d2 = O1 O2 – d1’ =l – d1’ =90 =  − c d2 f2 md2 − f2 d ; d  ’ =  − d b)d4; d2 f0 =d= l – d dd1’ = −1 −10d f +12 000 ; d d2’ = d2 f2 = d2 − f2 20d1 + 2400 d1 − 200 Để ảnh cuối ảnh thật d2’ >  d2 > 200 cm c) Ta có: d1’ = d2’ = = d f 22 d2 − f2 d1 f1 = 120 cm; d2 = l – d1’ = l – 120; d1 − f1 − 20(l −120) d 'd ' 40 = ;k l = d d 100 − l −100 Để ảnh cuối ảnh thật d2’ >  120 > l > 100; để ảnh cuối lớn gấp 10 lần vật thi k = ± 10  l = 96 cm l = 104 cm Kết hợp hai điều kiện ta thấy để ảnh cuối ảnh thật lớn gấp 10 lần vật l = 104 cm ảnh ngược chiều với vật 14 18 Sơ đồ tạo ảnh: a) Ta có: d1’ = d1 f1 = - cm; d2 = l – d1’ = l + 9; d1 − f1 d2’ = d2 f2 24(l + 9) = l −15 d2 − f2 Để ảnh cuối ảnh thật d2’ >  15 > l > −18d b) Ta có: d1’ = d1 f1 ; d2 = l – d1’ = ld1 +18l +18d1 = ; d1 − f1 d1 +18 d1 +18 d2’ = d2 f2 = d2 − f2 24(ld1 +18l +18d1 ) ; ld1 +18l − 6d1 − 432 '' d 432 432 k = d1 = = d d2 ld1 +18l − 6d1 − 432 d1 (l − 6) +18l − 432 Để k khơng phụ thuộc vào d1 l = cm; k = ; ảnh chiều với vật 19 Ta có: f = = - 0,4 m = - 40 cm D a) Khi đeo kính đặt vật CCK (điểm cực cận đeo kính), kính cho ảnh ảo C C (điểm cực cận không đeo kính) đặt vật C VK (điểm cực viễn đeo kính), kính cho ảnh ảo CV (điểm cực viễn khơng đeo kính) Do đó: dC = OCCK = 25 cm  dC f = - 15,4 cm = - OCC  OCC = 15,4 cm; dC’ = dC − f dV = OCVK = ∞  dV’ = f = - 40 cm = - OCV  OCV = 40 cm Vậy: giới hạn nhìn rỏ mắt người khơng đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm b) Ta có: f1 = = - 0,5 m = - 50 cm; d ' C1 = - OCC = - 15,4 cm D1 d' f  dC1 = C1 = 22,25 cm = OCCK1;' d= - OCV = - 40 cm V ' − f1 d C1 '  dV1 =dVf1 = 200 cm dV' − f1 Vậy: đeo kính có độ tụ - điơp người nhìn rỏ vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa số) 20 a) Ta có: f = - OCV = - 40 cm = - 0,4 m = - 2,5 dp D = f b) Ta có: dC1 = OCCK1 = 25 cm; d ' = - OCC = - 30 cm C1 d C1 d C' 1 = 150 cm = 1,5 m; D1 = = dp f1 = ' dC1 + d C1 f1 21 Khi sử dụng dụng cụ quang học, để quan sát ảnh vật phải điều chỉnh cho ảnh cuối ảnh ảo giới hạn nhìn rỏ mắt 14 a) Ta có: f = = 0,1 m = 10 cm; dC’ = l – OCC = - 15 cm D d'f  dC = C = cm; dV’ = l – OCV = - ∞  dV = f = 10 cm Vậy phải đặt vật cách kính từ cm đến 10 d C cm ' −f b) G∞ = OCC = f 14 25 22 Ta có: f = = cm; dC = cm  dC ’ = dC f = - 20 cm = - OCC  OCC = 20 cm; dV = cm dC − f dV f = - ∞ = - OCV  OCV = ∞  dV − dV ’ = f Vậy: khoảng nhìn rỏ người cách mắt từ 20 cm đến vô cực 23 Sơ đồ tạo ảnh: a) Khi quan sát ảnh trạng thi mắt điều tiết tối đa (ngắm chừng cực cận): d2’ = - OCC = - 20 cm; d2 = ' d f2 = 1,82 cm; d'−f 2 d'f d1’ = O1O2 – d2 = 15,18 cm; d1 = 1 1 = 0,5599 cm d'−f Khi quan sát trạng thái mắt không điều tiết (ngắm chừng cực viễn): d2’ = - OCV = ∞; d2 = f2 = cm; d1’ = O1O2 – d2 = 15 cm; d'f d1 = 1 = 0,5602 cm Vậy: phải đặt vật cách vật kính khoảng 0,5602 cm ≥ d1 ≥ 0,5599 'cm d −f 1 b) Số bội giác ngắm chừng vô cực: δ = O1O2 – f1 – f2 = 14,46 cm; δ = 268 .OCC G∞ = f1 f 24 Khi ngắm chừng cực cận: d2’ = - OCC = - 20 cm; d2 '2 f = 2,22 cm; d1’ = O1O2 – d2 = 12,78 cm; d2 d'−f = 2 d'f d1 = ' 1 = 0,5204 cm d −f 1 Khi ngắm chừng cực viễn: d2’ = - OCV = -50; d2 '2 f = 2,38 cm; d1’ = O1O2 – d2 = 12,62 cm; d2 d'−f = 2 d'f d1 = 1 = 0,5206 cm Vậy: phải đặt vật cách vật kính khoảng 0,5206 cm ≥ d1 ≥ 0,5204 'cm d −f 1 25 a) Khi ngắm chừng cực viễn: d2’ = - OCV = - 50 cm; d'f d2 = ' 2 = 3,7 cm; d1 = ∞  d1’ = f1 = 120 cm; d −f 2 O1O2 = d1’ + d2 = 123,7 f cm d ' f1 = = 32,4 d 2d '2  l d2 b) Số bội giác: G = 26 a) Khi ngắm chừng cực cận: d2’ = - OCC = - 20 cm; d'f d2 = ' 2 = 2,2 cm; d1 = ∞  d1’ = f1 = 90 cm; d −f 2 O1O2 = d1’ + ; d1 = ∞  d1’ = f1 = 90 cm; O1O2 = d1’ d2 = 92,2 cm + d2 = 92,5 cm b Số bội giác đó: f1 = 36 ) G∞ = f2 K h i n g ắ m c h n g v ô c ự c : d ’ = ∞  d = f = , c m 27 Vì d1 = ∞  d1’ = f1 = 30 cm Khi ngắm chừng cực cận: d2 = O1O2 – d1 = cm; d2’ = d2 f2 = - 7,5 cm = - OCC  OCC = 7,5 cm d2 − f2 Khi ngắm chừng cực viễn: d2 = O1O2 – d1 = 4,5 cm; d2’ = d2 f2 = - 45 cm = - OCC  OCC = 45 cm d2 − f2 Vậy: giới hạn nhìn rỏ mắt người cách mắt từ 7,5 cm đến 45 cm D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Theo định luật khúc xạ A tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẵng B góc khúc xạ khác C góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần D góc tới ln ln lớn góc khúc xạ Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ Góc tới i trường hợp xác định công thức A sini = n B tani = n C sini = D tani = n n Chọn câu sai Chiết suất đại lượng khơng có đơn vị Chiết suất tuyệt đối môi trường luôn nhỏ Chiết suất tuyệt đối chân không Chiết suất tuyệt đối môi trường khơng nhỏ Nếu góc khúc xạ r 300 góc tới i (lấy Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n = tròn) A 200 B 360 C 420 D 450 Trong tượng khúc xạ A góc khúc xạ lớn hơn, nhỏ góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ khơng thể D góc khúc xạ nhỏ góc tới Tốc độ ánh sáng khơng khí v1, nước v2 Một tia sáng chiếu từ nước ngồi khơng khí với góc tới i, có góc khúc xạ r Kết luận đúng? A v1 > v2; i > r B v1 > v2; i < r C v1 < v2; i > r D v1 < v2; i < r Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 600 góc khúc xạ r (lấy tròn) A 300 B 350 C 400 D 450 Nếu tăng góc tới lên hai lần góc khúc xạ A tăng hai lần B tăng hai lần C tăng hai lần D chưa đủ điều kiện để kết luận Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i = 60 góc khúc xạ r A 30 B 40 C 70 D 90 10 Khi ánh sáng truyền từ mơi trường chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ A khơng thể có tượng phản xạ tồn phần B xảy tượng phản xạ toàn phần C tượng phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn D ln ln xảy tượng phản xạ tồn phần 11 Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80 Tính góc khúc xạ góc tới 600 A 47,250 B 50,390 C 51,330 D 58,670 A B C D 14 12 Một tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80 Tính vận tốc ánh sáng môi trường A Biết vận tốc ánh sáng môi trường B 2.105 km/s A 2,25.105 km/s B 2,3.105 km/s C 1,8.10 km/s D 2,5.105 km/s 13 Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thoáng chất lỏng, chiết suất n = Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Góc tới i có giá trị A 600 B 300 C 450 D 500 14 Một người thợ săn cá nhìn cá nước theo phương thẳng đứng Cá cách mặt nước 40 cm, mắt người cách mặt nước 60 cm Chiết suất nước Mắt người nhìn thấy ảnh cá cách mắt khoảng A 95 cm B 85 cm C 80 cm D 90 cm 15 Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự f = 30 cm Qua thấu kính vật cho ảnh thật có chiều cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 60 cm B 45 cm C 20 cm D 30 cm 16 Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh A 16 cm B 24 cm C 80 cm D 120 cm 17 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f Khoảng cách ngắn vật thật ảnh thật qua thấu kính A 3f B 4f C 5f D 6f 18 Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần AB cách 80 cm Tiêu cự thấu kính A 25 cm B 15 cm C 20 cm D.10 cm 19 Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính A -30 cm B 20 cm C -20 cm D 30 cm 20 Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Ảnh vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 30 cm B 40 cm C 60 cm D 24 cm 21 Vật thật đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng 2f ảnh A ảnh thật nhỏ vật B ảnh ảo lớn vật C ảnh thật vật D ảnh thật lớn vật 22 Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB xa thấu kính thêm cm Khi ta thu ảnh thật A 2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm Vị trí vật AB ban đầu cách thấu kính A cm B 12 cm C cm D 14 cm 23 Một vật sáng AB cách ảnh E khoảng L = 100 cm Đặt thấu kính hội tụ khoảng vật để có ảnh thật lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 21,75 cm C 18,75 cm D 15,75 cm 24 Mắt cận thị không điều tiết có tiêu điểm A nằm trước võng mạc B cách mắt nhỏ 20cm C nằm võng mạc D nằm sau võng mạc 25 Mắt người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Muốn nhìn thấy vật vơ cực mà khơng cần điều tiết người phải đeo sát mắt thấu kính có tụ số A -0, 02 dp B dp C -2 dp D 0,02 dp 26 Một người lớn tuổi có điểm cực cận cách mắt 50 cm, người nhìn rỏ vật xa mà không điều tiết mắt Nếu mắt người điền tiết tối đa độ tụ mắt tăng thêm A dp B 2,5 dp C dp D dp 27 Khi mắt nhìn rỏ vật đặt điểm cực cận A tiêu cự thuỷ tinh thể lớn B mắt không điều tiết vật gần mắt C độ tụ thuỷ tinh thể lớn D khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc nhỏ 14 28 Một người cận thị nhìn rỏ vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Để nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu; khoảng cách thấy rỏ gần cách mắt khoảng? A -2dp; 12,5cm B 2dp; 12,5cm C -2.5dp; 10cm D 2,5dp; 15cm 29 Một người có mắt có tiêu cự 18 mm không điều tiết Khoảng cách từ quang tâm mắt đến màng lưới 15 mm Tiêu cự kính mà người phải đeo sát mắt để nhìn thấy vật vô cực, không điều tiết A 7,5 cm B -7,5 cm C -9 cm D cm 30 Tìm phát biểu sai Mắt cận thị A Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt nằm trước võng mạc B Phải điều tiết tối đa nhìn vật xa C Tiêu cự mắt có giá trị lớn nhỏ mắt bình thường D Độ tụ thủy tinh thể nhỏ nhìn vật cực viễn 31 Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để đọc trang sách cách mắt gần 25 cm người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A 1,5 dp B -1 dp C 2,5 dp D dp 32 Mắt người có võng mạc cách thuỷ tinh thể cm Tiêu cự tụ số thuỷ tinh thể khi nhìn vật vơ cực A mm; 50 dp B mm; 0,5 dp C 20 mm; 50 dp D 20 mm; 0,5 dp 33 Mắt cận thị điều tiết tối đa quan sát vật đặt A Điểm cực cận B vô cực C Điểm mắt 25cm D Điểm cực viễn 34 Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp Mắt người quan sát có khoảng nhìn rỏ ngắn 20 cm Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực A 2,5 B C D 35 Mắt bị tật viễn thị A có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B nhìn vật xa phải điều tiết mắt C phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn vật xa, D điểm cực cận gần mắt người bình thường 36 Khi dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn vật, ta phải đặt vật cách kính khoảng A f B nhỏ f C f 2f D lớn 2f 37 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = cm trạng thái mắt điều tiết tối đa Vật đặt cách kính kính đặt cách mắt cm? A 4,25 cm B cm C 3,08 cm D 4,05 cm 38 Trong kính thiên văn A vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài C vật kính thị kính thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài D vật kính thị kính thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn 39 Với α góc ảnh vật qua dụng cụ quang học, α0 góc vật trực tiếp vật đặt điểm cực cận mắt, αquan sát vật qua α o độ bội giác cos α dụng cụ quang học A G = B G = C G = D G tan αo = tan α α cosαo α o 40 Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f = cm, thị kính với tiêu cự f2 = cm Khoảng cách vật kính thị kính 17 cm Khoảng nhìn rỏ ngắn mắt Đ = 25 cm Độ bội giác kính hiễn vi ngắm chừng vơ cực A 60 B 85 C 75 D 80 14 41 Vật kính thị kính kính hiễn vi có tiêu cự f = 0,5 cm f2 = 25 mm, có độ dài quang học 17 cm Người quan sát có khoảng cực cận 20 cm Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực A 272 B 2,72 C 0,272 D 27,2 14 42 Điều sau sai nói ảnh thật qua dụng cụ quang học? A Ảnh thật ảnh hứng B Ảnh thật nằm giao điểm chùm tia phản xạ tia ló C Ảnh thật nằm sau dụng cụ quang học D Ảnh thật quan sát mắt 43 Điều sau sai nói ảnh ảo qua dụng cụ quang học? A Ảnh ảo hứng B Ảnh ảo nằm đường kéo dài chùm tia phản xạ chùm tia ló C Ảnh ảo quan sát mắt D Ảnh ảo quan sát mắt 44 Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f1, thị kính với tiêu cự f2 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực f1 A G∞ = f1 + f2 B G∞ = f D G∞ = f1f2 C G∞ = f1 f2 Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f = 0,5 cm, thị kính tiêu cự f2 = cm đặt cách 12,5 cm 45 Khi ngắm chừng vô cực phải đặt vật cách vật kính khoảng A 4,48 mm B 5,25 mm C 5,21 mm D 6,23 mm 46 Một người mắt khơng có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng trạng thái không điều tiết, khoảng cách vật kính thị kính 90 cm, độ bội giác ảnh 17 Tiêu cự vật kính thị kính A 170 cm 10 cm B 10 cm 170 cm C cm 85 cm D 85 cm cm 47 Khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn ngắm chừng vô cực A O1O2 > f1 + f2 B O1O2 < f1 + f2 C O1O2 = f1 + f2 D O1O2 = f1f2 ĐÁP ÁN 1A 2B 3B 4C 5A 6B 7B 8D 9B 10B 11B 12A 13A 14D 15B 16D 17B 18B 19D 20A 21C 22C 23C 24A 25C 26 A 27C 28A 29D 30B 31A 32C 33D 34D 35B 36B 37C 38D 39C 40C 41A 42C 43D 44C 45B 46D 47C MỤC LỤC I DAO ĐỘNG CƠ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật 3 Định luật Culông Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích Điện trường Công lực điện – Điện - Hiệu điện Tụ điện B CÁC CÔNG THỨC C BÀI TẬP TỰ LUẬN .8 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN .11 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 23 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 32 II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 33 Dòng điện .33 Nguồn điện 33 Điện Công suất điện 34 Định luật Ơm tồn mạch 34 B CÁC CÔNG THỨC 35 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 36 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN .40 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 48 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 56 III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 57 Dòng điện kim loại .57 Dòng điện chất điện phân 57 Dịng điện chất khí 58 Dòng điện chất bán dẫn 58 B CÁC CÔNG THỨC 59 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 59 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN .63 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .68 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 74 IV TỪ TRƯỜNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 75 Từ trường .75 Cảm ứng từ 75 Lực từ 76 B CÁC CÔNG THỨC 77 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 77 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN .81 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .91 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 96 V.CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 97 Từ thông Cảm ứng điện từ 97 Suất điện động cảm ứng .97 Tự cảm 97 B CÁ C CÔ NG TH ỨC C BÀI TẬ P TỰ LU ẬN Trang HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN 100 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 103 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 107 VI QUANG HÌNH A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 108 Khúc xạ ánh sáng .108 Phản xạ toàn phần 108 Lăng kính 109 Thấu kính 109 Mắt .110 Kính lúp 111 Kính hiễn vi 112 Kính thiên văn 112 B CÁC CÔNG THỨC 112 C BÀI TẬP TỰ LUẬN 113 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN 117 D TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 124 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 129 ... KHÁCH QUAN Cọ xát êbônit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A Electron chuyển từ bônit sang B Electron chuyển từ sang bônit C Prôtôn chuyển từ sang bônit D Prôtôn chuyển từ bônit sang Hai hạt bụi... trường bên tụ điện A q = 5.10 -11 C E = 106 V/m B q = 8.10-9 C E = 2.105 V/m C q = 5.10 -11 C E = 2.105 V/m D q = 8.10 -11 C E = 106 V/m ĐÁP ÁN 1B 2C 3C 4C 5B 6B 7D 8A 9C 10B 11C 12D 13C 14C 15A 16B 17C... đơn vị thời gian: P = Q = RI2 t + Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch Ang = EIt + Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch: Png = EI + Để đo công suất điện người ta dùng ốt-kế

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w