1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 1920

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Löïc chuû yeáu giuùp maùu tuaàn hoaøn lieân tuïc vaø theo moät chieàu trong heä maïch ñöôïc taïo ra söï hoaït ñoäng phoái hôïp caùc thaønh phaàn caáu taïo cuûa tim [r]

(1)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 11/10/2010

Tieát: 19

BÀI: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.

VỆ SINH HỆ TUẦN HỒN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Học xong này, HS phải:

-Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch

-Chỉ tác nhân gây hại biện pháp phòng tránh rèn luyện hệ tim mạch Kỹ năng : Rèn kỹ năng:

-Thu thập thơng tin từ băng hình -Tư khái qt hố

-Vận dụng kiến thức vào thực tế

Thái độ: Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện tim mạch cho cơ thể

II/ CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên:

-Tranh vẽ phóng to hình 18-1, 18-2 trang 58 SGK

- Bảng phụ: Kẻ ghi sẵn nội dung bảng 18 trang 19/SGK Chuẩn bị h ọc sinh :

- Ơn lại vai trị cấu tạo tim mạch máu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’)

* Caâu hỏi: Chú thích thành phần cấu tạo tim hình vẽ?

Hình 1: Cấu tạo cuûa tim

* Dự kiến phương án trả lời: 1: Động mạch chủ; 4:Tĩnh mạch phổi; 5: Tâm nhĩ trái; 7: Tâm thất trái; 10: Tâm thất phải; 12: Tâm nhĩ phải; 14: tĩnh mạch chủ; 16: Động mạch phổi

3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

(Dùng tranh vẽ phần kiểm tra cũ)

Đặt vấn đề: (?)Các thành phần cấu tạo tim phối hợp hoạt động để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch? Bài học hôm giúp hiểu điều

* Tiến trình dạy:

(2)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011

GV: Trương Thế Thảo Môn: Sinh học 8

18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch.

-Treo tranh vẽ phóng to hình 18-1, 18-2 SGK

-Yêu cầu HS đọc thông tin mục I kết hợp với quan sát tranh vẽ 18-1, 18-2 xử lý thơng tin cách thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo lệnh trang 58, 59 SGK

? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu?

? Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu nào?

-Boå sung:

Khi TT co tạo sức đẩy đẩy máu vào ĐM, sức đẩy tạo nên lự tác động vào thành ĐM gọiđó huyết áp; Khi TT co tạo huyết áp tối đa, TT dãn tạo huyết áp tối

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch.

-Cá nhân: quan sát tranh

- Đọc thông tin trả lời câu hỏi theo lệnh /58/SGK hình thức thảo luận nhóm ghi ý kiến thống giấy:

+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim (các ngăn tim van tim) tạo lực đẩy co dãn động mạch + Các yếu tố khác: co bóp bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực ta hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn ra… +Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ hổ trợ chủ yếu sức đẩy tạo co bóp bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút lồng ngực ta hít vào sức hút tâm nhĩ dãn Ơû phần tĩnh mạch mà máu phải chảy ngược chiều trọng lực tim hổ trợ đặc biệt van giúp máu không bị chảy ngược

I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:

(3)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi tr 60.SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Thực không hút thuốc lá, không uống rượu

- Chuẩn bị theo tổ (nhóm), dụng cụ thực hành: Băng, bông, gạc, dây vải, vải mền (xem mụcII Trang 61)

IV Rút kinh nghiệm- Bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(4)

Ngày soạn:14/10/2010 Tiết: 20

BÀI THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU.

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học xong này, HS phải:

-Phân biệt vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch -Xác định vị trí sơ cứu động mạch chủ yếu thể

2 Kỹ năng: - Băng bó vết thương

- Biết cách làm garô nắm quy định đặt garô Thái độ:

Cẩn thận, tỉ mỉ Biết giúp đỡ gặp người bị nạn II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: Băng, gạc, bông, vải mềm, dây vải,… 2 Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo tổ (nhóm) dụng trên

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (5’)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3. Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

Máu có vai trị quan trọng thể người Như bị thương máu ta phải làm để nhanh chóng ngăn chặn chảy máu? Bài hơm giúp nắm điều

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10’ HĐ1: Tìm hiểu dạng chảy máu:

- Giáo viên thông báo dạng chảy máu

+ Chảy máu động mạch + Chảy máu tĩnh mạch

+ Chảy máu mao mạch - Cho học sinh thảo luận để phân biệt biểu dạng chảy máu ?

- Dùng bảng phụ gọi học sinh nêu kết -> Giáo viên ghi vào bảng phụ

- Học sinh thu nhận thông tin giáo viên cung cấp

- Thảo luận nhóm, suy đốn thống ý kiến

- Các nhóm báo caùo (Xem kết phần phụ lục)

I Phân biệt dạng chảy

máu:

Có ba dạng chảy máu: - Chảy máu động mạch - Chảy máu tĩnh mạch - Chảy máu mao mạch

(5)

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Nêu vấn đề: Khi bị chảy máu

lòng bàn tay băng bó ?

- u cầu học sinh thực bước hướng dẫn trang 61 – SGK

- Giáo viên theo dõi học sinh thực hành sửa chữa, giúp đỡ - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày thao tác

- Giáo viên yêu cầu nhóm đánh giá lẫn

- Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh đánh giá: mẫu gọn, đẹp, không lỏng hay chặt… - Giáo viên phân tích kết luận cuối

- Lưu ý học sinh: sau băng vết thương chảy máu -> beänh vieän

- Nêu vấn đề: trường hợp bị chảy máu động mạch cần băng bó ?

- Yêu cầu học sinh thực hướng dẫn SGK

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành

- Yêu cầu nhóm đánh giá lẫn

- Nêu yêu cầu đánh giá:

+ Mẫu gọn, đẹp, khơng lỏng q chặt q

+ Vị trí dây garô không gần (>5cm), không xa

- Giáo viên phân tích đánh giá cuối

Các nhóm tiến hành thực hành : - Nghiên cứu thao tác tiến hành SGK

- Thực hành băng bó

- Mỗi nhóm cử đại diện người giả định bị nạn lên bảng -> thuyết minh thao tác băng bó

- Dựa vào yêu cầu đặt học sinh tự đánh giá, nhận xét lẫn

- Các nhóm tiến haønh

+ Nghiên cứu bước tiến hành hướng dẫn SGK trang 62 + Tham khảo hình 19.1 – SGK + Thực hành băng bó theo nhóm - Cử đại diện nhóm trình bày thao tác băng bó mẫu băng bó - Học sinh phân tích đánh giá theo yêu cầu đặt

II T ập băng bó vết thương :

1 Băng bó vết thương lịng bàn tay:

(Các bước tiến hành SGK)

2 Băng bó vết thương cổ tay:

(Chảy máu động mạch)

(6)

- Cần lưu ý học sinh:

+ Vết thương chảy máu động mạch tay chân buộc garô + Cứ 15 phút nới dây garô buộc lại

+ Vết thương vị trí khác, ấn tay động mạch gần vết thương phía

7’ HĐ 3: Củng cố- Viết thu hoạch:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm thu hoạch nhà

- Quy định thời gian nộp - GV đánh giá:

+ Phần chuẩn bị học sinh + Ý thức tham gia thực hành + Kết thực hành

- Cá nhân học sinh tự viết thu hoạch (trả lời câu hỏi trang 63 SGK

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

Tiến hành vệ sinh cá nhân, dụng cụ phịng thí nghiệm

* Phụ lục: Phân biệt dạng chảy máu:

Caùc dạng chảy máu Biểu hiện

1 Chảy máu động mạch - Chảy nhiều mạnh thành tia Chảy máu tỉnh mạch - Nhiều, nhanh

3 Chảy máu mao mạch - Ít, chậm 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Làm bảng thu hoạch

- Điền vào bảng 19 – trang 63 – SGK - Chuẩn bị học sau:

- Kẽ bảng 20 – tr 66 – SGK

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w