KTRA MOT TIET DIA LI 7 k2 1920

19 60 0
KTRA MOT TIET DIA LI 7 k2   1920

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 27 – TIẾT 53 TRƯỜNG TH THCS TRƯỜNG SA NĂM HỌC: 2019 2020  Môn: Địa lí Khối: 7 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Châu Mĩ Nêu được sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ và nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá đó. Đọc lược đồ hoàn thành sơ đồ phân bố cây trồng So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. Biết cập nhật kiến thức đã học và hiểu biết thực tế để lý giải vai trò của A ma dôn TS câu TS điểm Tỉ lệ 1 4,0 40 % 1 3,0 30% 1 2,0 20% 1 1,0 10% 4 10,0 100% Kon Tum, ngày 05022020 Duyệt của chuyên môn nhà trường Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn Nguyễn Thị Hồng Ái Mai Thị Vân Anh PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, TUẦN 27 TIẾT 53 TRƯỜNG TH THCS TRƯỜNG SA Năm học 2019 2020 Họ và tên:………………...............................………. MÔN: ĐỊA LÍ Khối 7 Lớp: ……………. Điểm Lời phê của giáo viên .........…………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………......... Câu 1:(4,0đ) Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá đó. Câu 2:(2,0đ) So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. Câu 3:(1,0đ) Năm 2019 điều gì đã xảy ra với rừng Amadôn? Sự kiện này nói lên điều gì? Câu 4:(3,0đ) Dựa vào hình sau, hoàn thành sơ đồ thể hiện phân bố các cây trồng chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ. (HS làm trực tiếp vào sơ đồ) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................... PHÒNG GDĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG TH THCS TRƯỜNG SA ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, TUẦN 27 TIẾT 53 NĂM HỌC: 2019 2020 Môn: Địa lí Khối: 7 I.HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG: HS có thể trả lời theo suy nghĩ của bản thân, nếu câu trả lời không sai, không lạc đề vẫn ghi điểm. HS diễn đạt nội dung lủng củng, không khoa học thì trừ 0,25đ II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (4,0đ) Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ: Theo chiều bắc – nam: Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. 0,5 Theo chiều kinh tuyến: lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. 0,5 + Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. 0,5 + Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mêhicô. 0,5 Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá đó: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam. 0,5 Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây. 0,25 + Hệ thống Coócđie đồ sộ kéo dài theo hướng bắc – nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào (0,25đ), làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coócđie có lượng mưa rất ít (0,25đ), hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc(0,25đ). 0,75 + Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao. 0,5 Câu 2 (2,0đ) – Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. 0,5 – Khác nhau: + Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. 0,5 + Hệ thống Coócđie chiếm 12 lục địa Bắc Mĩ, nhưng hệ thống Anđét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. 0,5 + Bắc Mĩ đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam, còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. 0,5 Câu 3 (1,0đ) Khoảng tháng 7 và tháng 8 năm 2019 thảm họa cháy rừng Amadôn đã xảy ra. 0,5 Nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường Amadôn bị huỷ hoại. Điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu. 1,0 Câu 4 (3,0đ) Trung Mĩ: Cà phê, Chuối 0,5 Quần đảo Ăng – ti: Mía 0,25 Nam Mĩ: Dừa; Bông; Mía; Cà phê; Chuối; Đậu tương; Nho; Lúa mì; Lạc; Cam, Chanh 2,25

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TUẦN 27 – TIẾT 53 TRƯỜNG TH - THCS TRƯỜNG SA NĂM HỌC: 2019 - 2020  -Mơn: Địa lí - Khối: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm - Nêu Đọc lược đờ hồn - So sánh đặc - Biết cập nhật phân hố khí hậu thành sơ đờ phân điểm địa hình kiến thức Nam Mĩ với học hiểu biết Châu Mĩ Bắc Mĩ nguyên bố trồng nhân dẫn đến đặc điểm địa thực tế để lý giải vai trò phân hố hình Bắc Mĩ A - ma -dôn TS câu 1 1 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40 % 30% 20% 10% 100% Kon Tum, ngày 05/02/2020 Duyệt chuyên môn nhà trường Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên môn Nguyễn Thị Hồng Ái Mai Thị Vân Anh PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP KON TUM TRƯỜNG TH - THCS TRƯỜNG SA Họ tên:……………… .……… Lớp: …………… Điểm ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, TUẦN 27 TIẾT 53 Năm học 2019 - 2020 MƠN: ĐỊA LÍ - Khối Lời phê giáo viên …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 1:(4,0đ) Trình bày phân hố khí hậu Bắc Mĩ Nêu ngun nhân dẫn đến phân hố Câu 2:(2,0đ) So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Câu 3:(1,0đ) Năm 2019 điều xảy với rừng A-ma-dơn? Sự kiện nói lên điều gì? Câu 4:(3,0đ) Dựa vào hình sau, hồn thành sơ đờ thể hiện phân bớ trồng chủ yếu ở Trung Nam Mĩ (HS làm trực tiếp vào sơ đờ) PHÂN BỚ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU Ở TRUNG VÀ NAM MI TRUNG MI QUẦN ĐẢO ĂNG -TI NAM MI ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG TH - THCS TRƯỜNG SA HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, TUẦN 27 -TIẾT 53 NĂM HỌC: 2019 -2020 Mơn: Địa lí - Khối: I.HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG: - HS trả lời theo suy nghĩ thân, câu trả lời không sai, không lạc đề ghi điểm - HS diễn đạt nội dung lủng củng, không khoa học trừ 0,25đ II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ: - Theo chiều bắc – nam: Bắc Mĩ có kiểu khí hậu khác : hàn đới, ơn đới 0,5 nhiệt đới - Theo chiều kinh tuyến: lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rõ 0,5 phân hố khí hậu + Phía tây kinh tuyến này, ngồi khí hậu ơn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới có 0,5 khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc nửa hoang mạc + Phía đơng kinh tuyến hình thành dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh 0,5 Mê-hi-cô Câu * Ngun nhân dẫn đến phân hố đó: (4,0đ) - Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên tạo 0,5 phân hoá bắc – nam - Do yếu tớ địa hình vị trí gần hay xa biển tạo phân hố đơng – tây 0,25 + Hệ thớng Cc-đi-e đờ sộ kéo dài theo hướng bắc – nam ngăn cản di chuyển khới khí từ biển vào (0,25đ), làm cho cao ngun, bờn địa 0,75 sườn đơng Cc-đi-e có lượng mưa (0,25đ), hình thành khí hậu hoang mạc nửa hoang mạc(0,25đ) + Đồng thời dãy núi cao làm thay đổi nhiệt độ lượng mưa lên 0,5 cao – Giống nhau: Nam Mĩ Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây 0,5 núi trẻ, đờng ở phía đơng cao ngun núi thấp – Khác nhau: Câu + Bắc Mĩ phía đơng núi già; Nam Mĩ phía đơng cao ngun 0,5 (2,0đ) + Hệ thớng Cc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ, hệ thống An-đét 0,5 chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ + Bắc Mĩ đờng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam, Nam 0,5 Mĩ chuỗi đờng nối với nhau, chủ yếu đồng thấp - Khoảng tháng tháng năm 2019 thảm họa cháy rừng A-ma-dôn xảy 0,5 Câu - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học làm môi trường (1,0đ) A-ma-dôn bị huỷ hoại 1,0 - Điều ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu tồn cầu - Trung Mĩ: Cà phê, Ch́i 0,5 Câu - Quần đảo Ăng – ti: Mía 0,25 (3,0đ) - Nam Mĩ: Dừa; Bơng; Mía; Cà phê; Ch́i; Đậu tương; Nho; Lúa mì; Lạc; 2,25 Cam, Chanh ( Học sinh sử dụng tập đồ địa lý để làm bài) Trường THCS Nguyễn Huệ Họ tên: Lớp7A Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - MƠN ĐỊA LÍ Tiết 53 - Tuần 27 Lời phê GVBM ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) I Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C:(1,0điểm) A Sản phẩm nông nghiệp B Nơi phân bố C Kết Mía, bơng, cà phê, đặc biệt chuối a Các quốc gia QĐ Ăng ti Cà phê, ca cao, thuốc lá, đặc biệt mía b Sườn núi Trung An đét Cừu, lạc đà Lama c Các quốc gia eo đất Trung Nam Mỹ Bò thịt,bò sữa d U-ru-guay, Pa-ra-guay, Bra-xin, Ac-hen-ti-na e Braxin, U-ru-quay II Dựa vào lược đồ (hình bên), em điền vào chỗ chấm(…) hồn chỉnh câu sau để mơ tả giới hạn châu Mỹ: (1,0đ) Châu Mĩ gồm(1) ……… lục địa Đó lục địa (2) .có diện tích 24,2 triệu km 2, lục địa (3) …………… có diện tích (4) Nối liền hai lục địa eo đất Trung Mỹ III Khoanh tròn vào chữ đầu ý câu sau: (1,0đ) Câu 1: Sự khác biệt phần tây phần đông kinh tuyến 1000 T do: A Vị trí B Địa hình C Khí hậu D Ảnh hưởng dòng biển Câu 2: Ở châu Phi, khu vực có mức thu nhập bình quân đầu người thấp là: A Bắc Phi B Trung Phi C Nam Phi D Tây Nam Phi Câu 3: Eo đất Trung Mĩ quần đảo Ăng - ti nằm Lược đồ tự nhiên châu Mỹ mơi trường nào: A Đới nóng B Đới lạnh C Đới ơn hồ D Hoang mạc Câu 4: Kênh đào Pa – na –ma châu Mĩ nối liền hai đại dương là: A Thái Bình Dương Ấn Độ Dương B Đại Tây Dương Bắc Băng Dương C Thái Bình Dương Đại Tây Dương D Đại Tây Dương Ấn Độ Dương B TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 1:(4.0đ) Tại từ độ cao 0m đến 1000m ở sườn đơng dãy An – đét có rừng nhiệt đới phát triển? Vẽ sơ đồ thể hiện thảm thực vật ở sườn đông An - đét Câu 2:(1.0đ) Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Mỹ (ở trên) cho biết Bắc Mỹ có l̀ng nhập cư nào? Câu 3:(2.0đ) Bằng kiến thức học hiểu biết thân cho biết Nam Mỹ lại trồng nhiều cà phê? Liên hệ ở vùng Tây Nguyên Việt Nam? **************************** ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ - ĐỀ A A TRẮC NGHIỆM: (3đ) I Từ câu đến câu câu chọn đạt 0,25đ, chọn sai khơng có điểm (1) Tây; (2) Bắc Băng Dương; (3) Thái Bình Dương; (4) Đại Tây Dương II Mỗi cụm từ đạt 0,25đ sai thiếu điểm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B III Nối cặp đạt 0,25đ, nối sai khơng có điểm nới với c ; nối với d ; nối với a ; 4nối với b B TỰ LUẬN: (7đ) Câu Đáp án Điểm * Trung Nam Mỹ có nhiều kiểu khí hậu nguyên nhân: Lãnh thổ 0.5 trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam * Vẽ sơ đồ kiểu khí hậu: KHÍ HẬU TRUNG VÀ NAM MỸ ĐỚI NÓNG (0.25đ) 4.0 đ Xích đạo (0.25đ) Khơ (0.25đ) 1.0 đ 2.0đ Cận xích đạo (0.25đ) Ẩm (0.25đ) ĐỚI ƠN HOÀ (0.25đ) Nhiệt đới (0.25đ) Cận nhiệt đới (0.25đ) Địa trung hải (0.25đ) Núi cao Hải dương (0.25đ) (0.25đ) Lục địa (0.25đ) Lục địa (0.25đ) 3.5 Hải dương (0.25đ) * Lưu ý: HS vẽ sơ đồ theo khả thân, cần vị trí nội dung kiến thức * Nam Mỹ có luồng nhập cư: - Người chủng tộc Mơn –lơ-gơ –ít cổ - Người chủng tơc Ơ – rơ- pê-ơ- : Tây Ban Nha, người Bờ Đào Nha - Người chủng tộc Nê –grơ –ít  Châu Mĩ la tinh - Nam Mỹ trồng nhiều cà phê vì: nơi có nhiều núi lửa hoạt động, dung nham núi lửa sau trình phun trào nguội để lại lớp đất bazan điều kiện thích hợp cho cà phê phát triển - Vùng Tây nguyên Việt Nam vùng có diện tích cà phê lớn nhất, 1.0 1.0 1.0 điều cho thấy trước có núi lửa hoạt động để lại bề mặt cao nguyên diện tích đất bazan lớn Ngày đề 20/02/2014 Duyệt tổ chuyên môn Tạ Thị Nguyệt Duyệt chuyên môn nhà trường Trần Thị Kim Mươi GVBM Mai Thị Vân Anh ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ - ĐỀ B A TRẮC NGHIỆM: (3đ) I Nối cặp đạt 0,25đ, nối sai khơng có điểm nối với c nối với a nối với b nối với d II Từ câu đến câu câu chọn đạt 0,25đ, chọn sai khơng có điểm (1) Hai ; (2) Bắc Mỹ ; (3) Nam Mỹ; (4) 17,8 triệu km2; III Mỗi cụm từ đạt 0,25đ, sai thiếu khơng có điểm Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C B TỰ LUẬN: (7đ) Câu Đáp án Điểm * Từ độ cao 0m đến 1000m sườn đơng dãy An – đét có rừng nhiệt đới phát triển do: có gió tín phong đơng bắc đem nước từ biển vào  khí 0.5 hậu nóng, ẩm, mưa nhiều  rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0m đến 1000m * Vẽ sơ đồ thể thảm thực vật sườn đông An – đét: m 6500 Băng tuyết 4.0 đ Đồng cỏ núi cao 5500 4000 Đồng cỏ 3000 3.5 Rừng kim Rừng rộng 1300 1000 Rừng nhiệt đới * Lưu ý: HS vẽ sơ đồ theo khả thân, cần vị trí nội dung kiến thức 1.0 đ * Bắc Mỹ có luồng nhập cư: - Người chủng tôc Ơ – rô- pê-ơ- : Anh, Pháp, Italia, Đức - Người chủng tộc Nê –grơ –ít - Người chủng tộc Mơn –lơ-gơ –ít cổ  Châu Mĩ Ăng lơ xắc xơng 1.0 2.0đ - Nam Mỹ trồng nhiều cà phê vì: nơi có nhiều núi lửa hoạt động, dung nham núi lửa sau trình phun trào nguội để lại lớp đất bazan điều kiện thích hợp cho cà phê phát triển - Vùng Tây nguyên Việt Nam vùng có diện tích cà phê lớn nhất, điều cho thấy trước có núi lửa hoạt động để lại bề mặt cao nguyên diện tích đất bazan lớn 1.0 1.0 Ngày đề 20/02/2014 Duyệt tổ chuyên môn Tạ Thị Nguyệt Duyệt chuyên môn nhà trường Trần Thị Kim Mươi GVBM Mai Thị Vân Anh Trường THCS Nguyễn Huệ Tổ: Sử - Địa -GDCD Chủ đề /Mức độ nhận thức 1/ Các khu vực châu Phi TSĐ: 0.25 Số câu: Tỉ lệ %: 0.25 MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II ĐỊA LÍ (Năm học 2013 – 2014) Lớp: 7B,C,D,E,F Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiểu đặc điểm bật về kinh tế khu vực châu Phi 0.25 0.25 2/ Khái quát Biết vị châu Mỹ trí, giới hạn châu Mỹ TSĐ: 1.0 1.0 Số câu: 1 Tỉ lệ %: 10.0 10.0 3/ Bắc Mỹ TSĐ: 7.5 Số câu: Tỉ lệ %: 75.0 4/ Trung Nam Mỹ TSĐ: 1.25 Số câu: Tỉ lệ %: 12.5 TSĐ: 10 Số câu: Tỉ lệ %: 100 Nêu khác q trình thị hóa/ phân bố dân cư ở Bắc Mỹ so với Trung Nam Mỹ 1.0 10.0 - Biết vị trí đặc điểm địa hình/c ác sản phẩm nơng nghiệp 1 10.0 3.25 32.5 Hiểu số Trình bày đặc điểm tự đặc điểm địa nhiên hình Bắc dân cư Mỹ/ Nam Mỹ 0.5 0.5 Biết giải thích nguyên nhân phát triển kinh tế Hoa Kì Canađa 4.0 40.0 2.0 20.0 Biết phân bớ diện tích kiểu khí hậu 0,25 0.25 4.75 47.5 2.0 20.0 Trường THCS Nguyễn Huệ Họ tên: Lớp7 Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - MƠN ĐỊA LÍ Tiết 53 - Tuần 27 Lời phê GVBM ĐỀ A.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) I Dựa vào lược đồ (hình bên), em điền vào chỗ chấm(…) hồn chỉnh câu sau để mơ tả vị trí châu Mỹ: (1.0đ) Châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu (1)………… Phía Bắc tiếp giáp với(2)……………………… .; phía Tây tiếp giáp với (3)………………… .; phía Đơng tiếp giáp với(4)……………………… ; II.Khoanh tròn vào chữ đầu ý câu sau: (1.0đ) Câu 1: Ở châu Phi, khu vực có mức thu nhập bình qn đầu người cao là: A Bắc Phi B Nam Phi C Trung Phi D Tây Nam Phi Câu 2: Khí hậu có diện tích lớn Trung Nam Mỹ là: A Xích đạo B Cận nhiệt đới C Cận xích đạo D Nhiệt đới Câu 3: Sự khác biệt khí hậu Bắc Mỹ phần tây phần đông kinh tuyến 1000 T do: A Địa hình B Khí hậu C Khí hậu D Ảnh hưởng dòng biển Câu 4: Khu vực tập trung đông dân Bắc Mỹ là: Lược đồ tự nhiên châu Mỹ A Bắc Canađa B Đơng Bắc Hoa Kì C Tây Hoa Kì D Bắc Mê hicơ III Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C:(1.0điểm) A: Vị trí B: Đặc điểm địa hình C:Kết a Gờm sơn ngun: Braxin, Guyan Phía Tây Nam Mỹ Quần đảo Ăngti b Có đờng rộng lớn, đồng AmaZôn c Vòng cung gờm vơ sớ đảo bao quanh biển Caribê 3.Trung tâm Nam Mỹ d Có dãy núi Anđét cao đờ sộ chạy từ Bắc xuống Nam Phía Đơng Nam Mỹ e Nơi tận dãy Cooc đie,có nhiều núi lửa B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1:(4.0đ) Trình bày đặc điểm địa hình Nam Mỹ Câu 2:(1,0đ) Chỉ khác về q trình thị hoá ở Bắc Mỹ với Trung Nam Mỹ? Câu 3:(2.0đ)Vì nền nơng nghiệp Hoa Kì Canađa phát triển đạt trình độ cao? **************************** Trường THCS Nguyễn Huệ Họ tên: Lớp7 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - MƠN ĐỊA LÍ Tiết 53 - Tuần 27 Điểm Lời phê GVBM ĐỀ A.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) A: Cây trồng B: Phân bố chủ yếu C: Kết a Quần đảo Ăngti Cà phê Mía b Eo đất Trung Mỹ c Bra –xin, eo đất Trung Mỹ, Tây Bắc lục địa Nam Mỹ Chuối d Tây Nam lục địa Nam Mỹ Cam, chanh e Đông Nam lục địa Nam Mỹ I Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp ghi kết vào cột C:(1.0điểm) II Dựa vào lược đồ (hình bên), em điền vào chỗ chấm(…) hoàn chỉnh câu sau để mô tả giới hạn châu Mỹ: (1.0đ) Châu Mĩ gờm(1) ……… lục địa Đó lục địa (2) .có diện tích 24,2 triệu km 2, lục địa (3) …………… có diện tích (4) Nối liền hai lục địa eo đất Trung Mỹ III.Khoanh tròn vào chữ đầu ý câu sau: (1.0đ) Câu 1: Từ cực Bắc đến vĩ tuyến 150B, Bắc Mỹ nằm vành đai khí hậu: A Hàn đới ơn đới B Ơn đới Nhiệt đới C Hàn đới, ôn đới nhiệt đới D Cả A,B,C đều sai Câu 2: Ngành công nghiệp khơng có vùng cơng nghiệp truyền thống mà có vùng cơng nghiệp “Vành đai mặt trời”: A Luyện kim màu B.Hoá chất C Cơ khí D.Hàng khơng vũ trụ Câu 3: Ở châu Phi, khu vực có kinh tế phát triển là: A Bắc Phi B Nam Phi C Trung Phi D Tây Nam Phi Câu 4: Nước có ngành đánh cá biển phát triển khu Lược đồ tự nhiên châu Mỹ vực Trung Nam Mỹ là: A Pê – ru B.Chi-lê C Bra-xin D Ac-hen-ti-na B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1:(4.0đ) Trình bày đặc điểm địa hình Bắc Mỹ Câu 2:(1.0đ) Chỉ rỏ khác về phân bố dân cư ở Bắc Mỹ với Trung Nam Mỹ? Câu 3:(2.0đ)Vì nền nơng nghiệp Hoa Kì Canađa phát triển đạt trình độ cao? **************************** ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ - ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: (3đ) I Từ câu đến câu câu chọn đạt 0.25đ, chọn sai khơng có điểm (1) Tây; (2) Bắc Băng Dương; (3) Thái Bình Dương; (4) Đại Tây Dương II Mỗi cụm từ đạt 0.25đ, sai thiếu khơng có điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A III Nối cặp đạt 0.25đ, nối sai khơng có điểm nới với d n ối với c nối với b B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 4.0đ 1.0đ 2.0đ Câu 4: B nối với a Đáp án *Đặc điểm địa hình Nam Mỹ: Địa hình chia làm khu vực rõ rệt: - Phía Tây miền núi trẻ An đét: + Cao đồ sộ châu Mỹ Độ cao trung bình 3000 – 5000m, nhiều đỉnh vượt 6000m có băng tuyết bao phủ quanh năm + Xen kẽ dãy núi thung lũng cao nguyên rộng - Ở đồng rộng lớn: + Phía bắc đờng Ôri nôcô hẹp nhiều đầm lầy + Tiếp đến đồng Amazôn rộng, phẳng giới + Phía nam đờng Pămpa La pla ta có địa hình cao dần về phía dãy Anđét - Phía đơng sơn ngun: + Sơn ngun Guyan miền đồi núi thấp xen kẽ thung lung rộng + Sơn nguyên Braxin có bề mặt cắt xẻ Rìa đơng có nhiều dãy núi cao xen cao ngun núi lửa - Bắc Mỹ:q trình thị hố gắn liền với cơng nghiệp hóa  q trình thị hóa có kế hoạch - Trung Nam Mỹ:q trình thị hố nhanh q trình phát triển kinh tế lại chậmlà thị hóa tự phát * Những điều kiện làm cho nông nghiệp phát triển đạt trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn… - Trình độ kĩ thuật khoa học tiên tiến: Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp, máy nông nghiệp đứng đầu giới - Tổ chức sản xuất hiện đại,chun mơn hố cao Duyệt tổ chun môn Tạ Thị Nguyệt Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ Ngày đề:20/02/2014 Duyệt chuyên môn nhà trường GVBM Trần Thị Kim Mươi ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ 7- ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: (3đ) I Nối cặp đạt 0.25đ, nối sai khơng có điểm nới với c nới với a nối với b Mai Thị Vân Anh nối với e II Mỗi cụm từ đạt 0.25đ, sai thiếu khơng có điểm (1) Hai ; (2) Bắc Mỹ ; (3) Nam Mỹ; (4) 17,8 triệu km2; III Từ câu đến câu câu chọn đạt 0.25đ, chọn sai khơng có điểm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 4.0đ 1.0đ 2.0đ Đáp án * Đặc điểm địa hình Bắc Mỹ (4,0điểm) Địa hình chia làm khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến - Phía tây hệ thống núi trẻ: + Cooc-đi-e miền núi trẻ kéo dài 9.000km + Cao trung bình từ 3000m – 4000m + Gồm nhiều dãy chạy song song, xen cao nguyên sơn nguyên - Ở đồng bằng: + Các đồng rộng lớn, có địa hình lòng máng, cao ở phía bắc đơng bắc, thấp dần về phía nam đơng nam + Có nhiều hờ lớn Ngũ Hồ, nhiều sông lớn hệ thống Mit-xu-ri – Mi – xi-xi-pi - Phía đơng miền núi già sơn nguyên: + Địa hình cao trung bình khoảng 1000m + Phía bắc có sơn ngun bán đảo La- bra-đơ, phía nam dãy A-pa-lat có hướng đơng bắc – tây nam - Ở Bắc Mỹ: dân cư thưa thớt ở vùng núi Coocdie, đông đúc ở vùng đồng trung tâm - Trung Nam Mỹ: thưa thớt ở đồng Amadôn, đông đúc ở vùng cao nguyên, cửa sông, ven biển * Những điều kiện làm cho nơng nghiệp phát triển đạt trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn… - Trình độ kĩ thuật khoa học tiên tiến: Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp, máy nông nghiệp đứng đầu giới - Tổ chức sản xuất hiện đại,chun mơn hố cao Duyệt tổ chuyên môn Tạ Thị Nguyệt Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ Ngày đề:20/02/2014 Duyệt chuyên môn nhà trường GVBM Trần Thị Kim Mươi Mai Thị Vân Anh Câu 1: Đặc điểm địa hình Nam Mỹ (4,0 điểm) Địa hình chia làm khu vực rõ rệt: (0,5đ) - Phía Tây miền núi trẻ An đét: + Cao đồ sộ châu Mỹ Độ cao trung bình 3000 – 5000m, nhiều đỉnh vượt q 6000m có băng tuyết bao phủ quanh năm (0,5đ) + Xen kẽ dãy núi thung lũng cao nguyên rộng (0,5đ) - Ở đồng rộng lớn: + Phía bắc đờng Ơri nơcơ hẹp nhiều đầm lầy (0,5đ) + Tiếp đến đồng Amazôn rộng, phẳng Thế giới (0,5đ) + Phía nam đờng Pămpa Laplata có địa hình cao dần về phía dãy Anđét (0,5đ) - Phía đông sơn nguyên: + Sơn nguyên Guyan miền đồi núi thấp xen kẽ thung lung rộng (0,5đ) + Sơn nguyên Braxin có bề mặt cắt xẻ Rìa đơng có nhiều dãy núi cao xen cao nguyên núi lửa (0,5đ) Câu 2: Đặc điểm kinh tế khu vực Nam Phi (1,0 đ) - Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch (0,5đ) - Phát triển Cộng hòa Nam Phi, q́c gia lại nước có nền nơng nghiệp lạc hậu (0,5đ) Câu 3: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế hai quốc gia rút nhận xét đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Mỹ a.Vẽ biểu đồ: - Học sinh vẽ biểu đờ hình tròn với bán kính 2cm, chia tỉ lệ phần trăm cấu xác ( 1,0đ) ( Vẽ thiếu biểu đồ trừ 0,5đ) - Có bảng giải rõ ràng, đẹp tên biểu đồ phù hợp ( 0,5đ) Chú giải: Nơng nghiệp BIỂU ĐỜ CƠ CẤU KINH TẾ CANAĐA VÀ HOA KÌ (%) Cơng nghiệp a Nhận xét: - Các nước khu vực Bắc Mỹ có nền kinh tế tiên tiến, hiện đại Cana đa Hoa KìDịch haivụ q́c gia chiếm vị trí hàng đầu giới về nhiều lĩnh vực kinh tế (0,25đ) - Ngành dịch vụ chiếm tỉ cao nền kinh tế (0,25đ) ********************** Duyệt tổ chuyên môn Trần Thị Kim Mươi Giáo viên kiểm tra Hoàng thị Thanh Ngày đề:20/02/2013 GVBM Mai Thị Vân Anh Nền văn hố Mĩ La-tinh hình thành do: có kết hợp ba dòng văn hố: Âu, Phi, Anhđiêng hình thành nên nền văn hố Mĩ La-tinh độc đáo ... bớ diện tích kiểu khí hậu 0,25 0.25 4 .75 47. 5 2.0 20.0 Trường THCS Nguyễn Huệ Họ tên: Lớp7 Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - MÔN ĐỊA LÍ Tiết 53 - Tuần 27 Lời phê GVBM ... na –ma châu Mĩ nối li n hai đại dương là: A Thái Bình Dương Ấn Độ Dương B Đại Tây Dương Bắc Băng Dương C Thái Bình Dương Đại Tây Dương D Đại Tây Dương Ấn Độ Dương B TỰ LUẬN: (7, 0đ) Câu 1:(4.0đ)... (1) Hai ; (2) Bắc Mỹ ; (3) Nam Mỹ; (4) 17, 8 triệu km2; III Mỗi cụm từ đạt 0,25đ, sai thiếu khơng có điểm Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C B TỰ LUẬN: (7 ) Câu Đáp án Điểm * Từ độ cao 0m đến

Ngày đăng: 30/05/2020, 19:16

Mục lục

    PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 27 – TIẾT 53

    Trường THCS Nguyễn Huệ

    MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II ĐỊA LÍ 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan