1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tổng hợp terpin hydrate từ tinh dầu thông

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔNG HỢP TERPIN HYDRATE TỪ TINH DẦU THÔNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Phan Thế Duy Văn Thành Phước MSSV: 2063997 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-K32 Tháng 11/2010 Trường Đại học Cần Thơ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Cơng Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học -Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC: 2009 – 2010 Họ tên cán hướng dẫn: Phan Thế Duy Tên đề tài: “Tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông” Địa điểm thực hiện: PTN Hóa học hữu – Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Khoa Công nghệ - Trường Đại học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: 01 sinh viên Họ tên sinh viên: Văn Thành Phước Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học MSSV: 2063997 Khóa: 32 Mục đích đề tài Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thơng từ đưa thơng số tối ưu cho trình tổng hợp Các nội dung giới hạn đề tài Nội dung Khảo sát yếu tố ảnh hưởng, bao gồm: - Nồng độ chất xúc tác H2SO4 - Nhiệt độ thực phản ứng - HLB hỗn hợp chất nhũ hóa - Pha thực phản ứng Giới hạn đề tài: sản phẩm Terpin hydrate tổng hợp phải đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất dược phẩm Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Một số dụng cụ, thiết bị hóa chất có sẵn phịng thí nghiệm CNHH2 Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 250.000 đồng DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA CBHD Phan Thế Duy DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN   NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN   LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện học tập tốt cho chúng em Cám ơn Thầy Cơ tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức để em có tảng tri thức vững nhân cách lẫn chuyên môn Kế đến, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Bộ môn Công Nghệ Hóa Học nhiệt tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt thời gian 4,5 năm học Nhất là, cám ơn Bộ môn tạo điều kiện tốt để em bạn hoàn thành Luận văn lần Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Thế Duy nhiệt tình hướng dẫn em khơng mặt kiến thức để thực luận văn mà kiến thức sống, kinh nghiệm làm việc Cuối cùng, xin cảm ơn bạn đồng hành, chia sẻ giúp đỡ thời gian vừa qua Trong trình thực đề tài, dù cố gắng kinh nghiệm cịn ỏi nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Văn Thành Phước i LỜI MỞ ĐẦU  Từ xa xưa, tinh dầu thông biết đến phương thuốc để chữa số bệnh đường hô hấp viêm phế quản, ho, … cịn có tính diệt khuẩn Vào năm đầu kỷ XX, người ta xác định thành phần chủ yếu có tác dụng tinh dầu thơng  - pinen Từ thành phần này, người ta tổng hợp Terpin hydrate, chất thử nghiệm có hoạt tính màng nhầy hệ hô hấp hệ thần kinh trung ương Từ đó, Terpin hydrate ứng dụng rộng rãi vào dược phẩm để phối hợp với chất khác tạo nên loại thuốc chữa bệnh hô hấp thần kinh Tuy nhiên, theo nhiều nguồn tài liệu điều kiện để tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thơng có khác tùy thuộc vào nguồn tinh dầu thông nước Ở Việt Nam, năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu đề tài quy trình tổng hợp đưa vào sản xuất số nhà máy dược nước Tuy vậy, phản ứng tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông bị ảnh hưởng nhiều điều kiện khác mà nghiên cứu trước chưa khảo sát hết Do vậy, thực đề tài luận văn để tiếp tục khảo sát thêm yếu tố ảnh hưởng cịn lại nhằm hồn chỉnh quy trình tổng hợp, giúp đạt hiệu suất tổng hợp cao Văn Thành Phước ii MỤC LỤC  Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC viii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tinh dầu thông 1.1.1Giới thiệu lồi thơng tình hình sử dụng rừng thông Việt Nam 1.1.2 Tinh dầu thông 1.1.3 Tùng hương 1.2 α-pinene - thành phần tinh dầu thơng 1.3 Terpin hydrate 11 1.4 Cơ sở lý thuyết 12 1.4.1 Phản ứng hydrate hóa α-pinene 12 1.4.2 Vai trị chất nhũ hóa phản ứng tổng hợp Terpinhydrate 15 1.4.2.1 Lý thuyết chất nhũ hóa 15 1.4.2.2 Cách lựa chọn chất nhũ hóa có giá trị HLB thích hợp cho loại nhũ tương 17 1.4.2.3 Giới thiệu Tween80 Tween20 19 1.4.2.4 Vai trò Tween 20 Tween 80 phản ứng tổng hợp Terpin hydrate Văn Thành Phước iii Mục lục CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu 23 2.2 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng 23 2.2.2 Tiến hành thí nghiệm 23 2.2.2.1 Dụng cụ thiết bị 23 2.2.2.2 Cách tiến hành thí nghiệm 24 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm thu 26 2.2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 26 2.2.3.2 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác H2SO4 26 2.2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng cặp yếu tố giá trị HLB hỗn hợp Tween80 - Tween20 pha thực phản ứng 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết thực nghiệm theo yếu tố ảnh hưởng 28 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ chất xúc tác H2SO4 28 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 29 3.1.3 Ảnh hưởng HLB hỗn hợp chất nhũ hóa 31 3.1.4 Ảnh hưởng pha thực phản ứng 33 3.2 Kết tổng hợp đánh giá chất lượng sản phẩm 34 3.2.1 Kiểm tra sản phẩm – phương pháp phương tiện nghiên cứu 34 3.2.1.1 Tính chất chế phẩm 35 3.2.1.2 Độ tan 35 3.2.1.3 Độ màu sắc dung dịch 35 3.2.1.4 Giới hạn acid 35 3.2.1.5 Tạp chất liên quan 35 3.2.1.6 Xác định độ ẩm, hàm lượng nước 36 3.2.1.7 Tro sulfate 36 3.2.1.8 Định tính sản phẩm 37 Văn Thành Phước iv Mục lục 3.2.1.9 Định lượng sản phẩm 37 3.2.2 Bảng tóm tắt đánh giá chất lượng sản phẩm 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN 39 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Văn Thành Phước v CHƯƠNG KIẾN NGHỊ Nguồn nguyên liệu tinh dầu thông chưa thật ổn định mặt thành phần, nên cần tìm phương pháp để tách  -pinen khỏi hỗn hợp tinh dầu thơng, giúp cho q trình tổng hợp hiệu hơn, tránh tạo sản phẩm phụ ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp chất lượng sản phẩm Nghiên cứu tìm phương pháp chuyển hóa Terpin hydrate thành sản phẩm khác có tính giá trị cao Terpineol, Terpin Benzoate Văn Thành Phước Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Chung Võ Những tinh dầu Việt Nam,1996, NXB Khoa học Kỹ thuật Dược điển Việt Nam, 2006, Nhà xuất Y học Cẩm nang ngành lâm nghiệp – chương “Lâm sản ngồi gỗ“ Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, 2006 Đặng Thế Sơn Tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông Luận văn tốt nghiệp Đại học, Cần Thơ 12/2006 Phan Đình Châu Các trình tổng hợp hữu cơ, 2005, NXB Khoa học Kỹ thuật Ernest J.Parry The chemistry of essential oils and artificial perfumes NewYork D.Van Nostrand Company Lieberman HA, Rieger MM, Banker GS, eds Pharmaceutical Dosage Forms-Disperse Systems New York, NY: Marcel Dekker; 1988 Griffin WC Classification of Surface-active Agents by “HLB”, Journal of the SCC, 1949, 311-326 Pope DG Accelerated stability testing for prediction of drug product stability Drug Cosmet Ind, 1980,1276:48-116 10 Dr Lorraine Thiel, Mr Fadl Hendricks Study into the establishment of an aroma and fragrance fine chemicals value chain in South Africa-Report: Aroma Chemicals Derived from Effluent from the Paper and Pulp Industry, 2004, Triumph Venture Capital (Pty) Limited 11 Erik H Jensen, Kalamazo Township, Kalamazo County Terpin hydrate suspension United States Patent Office, 1962 12 American Association of Pharmaceutical Scientists, http://www.aapspharmscitech.org/view.asp?art=pt0701, truy cập ngày 30.07.2010 13 Khoa Dược, Đại học Wilkes, http://pharmacy.wilkes.edu/kibbeweb/lab7.html, truy cập ngày 15.08.2010 Văn Thành Phước Trang 42 14 Bill Soderlund, Soderlund Village Drug, http://drugstoremuseum.com/sections/level_info2.php?level_id=70, truy cập ngày 15.08.2010 15 Bách khoa toàn thư mở, http://en.wikipedia.org/wiki/Terpin_hydrate, truy cập ngày 21.08.2010 16 Dược thư Việt Nam, http://duocthu.com/category/t/terpin-hydrat/, truy cập ngày 21.08.2010 17 Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT, http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php?newsid=50610083620, truy cập ngày 16.07.2010 18 Sức khỏe đời sống, Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế, http://suckhoedoisong.vn/2009122510552894p0c60/cay-thong-chua-nhieubenh.htm, truy cập ngày 15.07.2010 19 Hệ thống sở liệu thông tin khoa học công nghệ, Sở khoa học công nghệ Vĩnh Phúc, http://www.vinhphucnet.vn/ttkhcn/TTCN/cnmoi/4687.htm, truy cập ngày 25.08.2010 20 Florian Amrhein, http://wapedia.mobi/en/Alpha-Pinene, truy cập ngày 20.08.2010 Văn Thành Phước Trang 43 PHỤ LỤC Phương pháp kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm Terpin hydrate 1.1 Tính chất Tinh thể suốt, khơng màu hay bột kết tinh trắng, không mùi 1.2 Độ tan Ít tan nước, tan nhiều ethanol 96% 1,0g tan khoảng 13ml ethanol 96% 1.3 Định tính Thực hai nhóm định tính sau: Nhóm I: A,D Nhóm II: B, C, D, E A Phổ hồng ngoại chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng ngoại Terpin hydrate chuẩn B Điểm chảy: 115 – 117ºC Đun nóng dụng cụ tới 110ºC cho ống mao quản vào tiếp tục đun nóng với tốc độ – 6ºC phút C Trên sắc ký đồ thu phép thử “Tạp chất liên quan”: Vết dung dịch thử phải giống vị trí, màu sắc kích thước với vết dịch đối chiếu D Lấy 5ml chế phẩm (1/50), đun nóng cho thêm vào vài giọt acid sulfuric đậm đặc Nếu Terpin hydrate dung dịch bị vẩn đục có mùi thơm Terpinneol E Nhỏ vào 0,01g chế phẩm khoảng giọt dung dịch sắt (III) cloride ethanol, đem bốc đến khơ chén sứ Nếu Terpin hydrate thấy xuất lúc chỗ khác chén nhũng vết màu đỏ son, tím lục 1.4 Thử tinh khiết 1.4.1 Độ màu sắc dung dịch Dung dịch S: Hòa tan 2,50g chế phẩm ethanol 96% (TT), thêm ethanol 96º vừa đủ 50ml Dung dịch S phải không màu Văn Thành Phước Trang 44 Phụ lục 1.4.2 Giới hạn acid Lấy 10ml dung dịch S, thêm 0,1ml dung dịch xanh Bromothymol (chất thị) Không dùng 0,2ml dung dịch acid HCl 0,02N dung dịch NaOH 0,02N (chất chuẩn) để làm chuyển màu thị 1.4.3 Tạp chất liên quan - Dung môi triển khai: chloroform : ethyl acetate (1 : 9) - Lượng chấm: l cho dung dịch - Đoạn triển khai: 15cm  Dung dịch thử: hòa tan 0,25g chế phẩm methanol vừa đủ 5ml  Dung dịch đối chiếu (1): hòa tan 0,25g Terpin hydrate chuẩn methanol thêm methanol vừa đủ 5ml  Dung dịch đối chiếu (2): Lấy 1ml dung dịch đối chiếu (1) thêm methanol vừa đủ 100ml Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng l dung dịch Triển khai sắc ký đến dung môi khoảng 15cm Sấy mỏng nhiệt độ 100 - 105ºC phút Để nguội mỏng sau sấy, phun dung dịch vanilin 1% acid sulfuric Nếu sắc ký đồ dung dịch thử có xuất vết khác với vết các vết khơng có màu đậm màu vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (2) 1.4.4 Độ ẩm hàm lượng nước Từ 8,0 – 10% Dùng 0,20g chế phẩm 1.4.5 Tro sulfate Không 0,1% Dùng 1,0g chế phẩm Nung chén sứ chén platin tới đỏ 10 phút, để nguội bình hút ẩm cân Nếu khơng có dẫn đặc biệt chuyên luận riêng cho 1g mẫu thử vào chén nung, làm ẩm với acid sulfuric (TT), đốt cẩn thận lại làm ẩm với acid sulfuric nung khoảng 800ºC Làm nguội cân Nung lại 15 phút, làm nguội cân nhắc lại Lặp lại trình hai lần cân liên tiếp, khối lượng không chênh lệch 0,5mg Văn Thành Phước Trang 45 Phụ lục Nếu cắn dụng để thử kim loại nặng phải giữ nhiệt độ nung khoảng từ 500-600ºC 1.4.6 Định lượng: (Bằng phương pháp sắc ký khí) Dung dịch chuẩn nội: hịa tan lượng xác biphenyl chloroform để dung dịch chứa khoảng 20mg/ml Dung dịch chuẩn: cân xác khoảng 170mg Terpin hydrate chuẩn, hòa tan 5ml ethanol 96º bình định mức 100ml, thêm 5,0ml dung dịch chuẩn nội thêm chloroform đến vạch Dung dịch thử: cân xác khoảng 170mg chế phẩm, tiến hành cách chuẩn bị dung dịch chuẩn, “hòa tan 5ml…” Điều kiện sắc ký: Cột thép không gỉ thủy tinh (1,2m  3,5mm) nhồi đất diatomit rửa acid đến trung tính silan hóa (chromosorb AW – 80 – 100 mesh) với 6% chất hấp phụ dimethylpolysiloxan dùng cho sắc ký khí Khí mang nitrogen dùng cho sắc ký khí với lưu lượng cần thiết để đạt thời gian lưu Terpin hydrate khoảng phút biphenyl khoảng 11 phút Detector ion hóa lửa Nhiệt độ cột 120ºC, nhiệt độ buồng tiêm detector 260ºC Thể tích tiêm: l Cách tiến hành: Tiên dung dịch chuẩn Độ phân giải pic terpin biphenyl không nhỏ 2,0 độ lệch chuẩn tương đối lần tiêm nhắc lại khơng lớn 2,0% Tiêm dung dịch thử Tính hàm lượng C10H20O2 theo tỷ lệ diện tích pic terpin chuẩn nội có từ sắc ký đồ dung dịch thử dung dịch chuẩn Tài liệu đính kèm Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm Kết sắc ký khí sản phẩm Văn Thành Phước Trang 46 Phụ lục Văn Thành Phước Trang 47 Phụ lục Văn Thành Phước Trang 48 Phụ lục Văn Thành Phước Trang 49 Phụ lục Văn Thành Phước Trang 50 Phụ lục Văn Thành Phước Trang 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN:CƠNG NGHỆ HĨA ******** Cần Thơ, ngày 16 tháng 08 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài thực hiện: “Tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông” Họ tên sinh viên thực : Văn Thành Phước MSSV: 2063997 Lớp Cơng Nghệ Hóa Học Khóa 32 Họ tên cán hướng dẫn : ThS Phan Thế Duy Bộ mơn Cơng nghệ hóa học, Khoa Công nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ Đặt vần đề (giới thiệu chung): Tinh dầu thông sử dụng từ xa xưa phương thuốc để chữa số bệnh ho, lao, chống viêm, dùng để sát trùng, … Một thành phần quan trọng tinh dầu thông α- pinen Từ α- pinen điều chế nhiều chất hữu quan trọng, có Terpin hydrate – loại dược liệu có tác dụng chữa ho hiệu sử dụng rộng rãi số loại thuốc ho Ở nước ta có diện tích trồng thơng nhiều có số nhà máy khai thác nhựa thông để sản xuất tinh dầu thơng tùng hương Do đó, việc nghiên cứu tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông để tìm điều kiện sản xuất tối ưu cần thiết Từ đó, giúp chủ động nguồn nguyên liệu nước giúp hạ giá thành số sản phẩm dược có sử dụng Terpin hydrate Mục đích yêu cầu: - Đề tài thực sở khảo sát yếu tố ảnh hưởng trình điều chế tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông - Khảo sát vai trị chất nhũ hóa hỗn hợp chất nhũ hóa q trình tổng hợp Địa điểm, thời gian thực hiện:  Phịng thí nghiệm Cơng nghệ hóa học, Bộ mơn Cơng nghệ hóa học – Khoa Cơng nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ  Thời gian thực hiện: từ 09/08/2010 đến 14/11/2010 Giới thiệu thực trạng có liên quan tới vấn đề đề tài: Terpin hydrate tổng hợp từ tinh dầu thông cách cho phản ứng với dung dịch acid sulfuric loãng Một chất tướng dầu, chất tướng nước khơng hịa tan vào nhau, phản ứng khó xảy Vấn đề giải sử dụng chất nhũ hóa cho hỗn hợp Nhưng chất nhũ hóa dùng phải thích hợp (phải có tính an tồn cao) để đạt hiệu suất tổng hợp cao Thông thường người ta hay phối hợp hay nhiều chất nhũ hóa để giúp tạo nhũ tốt Do đó, vấn đề đặt phải khảo sát để tìm tỉ lệ pha trộn chất nhũ hóa Tween80 Tween20 thích hợp Các nội dung giới hạn đề tài: Tiến hành thực thí nghiệm cụ thể để tổng hợp terpin hydrate từ tinh dầu thông đồng thời khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng, từ đưa điều kiện tổng hợp tối ưu Các yếu tố cần khảo sát bao gồm: - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng - Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn chất nhũ hóa Tween 20 Tween 80 đến hiệu suất phản ứng - Khảo sát ảnh hưởng việc cho chất nhũ hóa vào tướng dầu hay tướng nước trước đến hiệu suất phản ứng - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dd H2SO4 đến hiệu suất phản ứng Phương pháp thực đề tài: 9.1 Nguyên vật liệu hóa chất sử dụng:  Tinh dầu thông  Acid sulfuric  Cồn 96º  Chất nhũ hóa Tween 20 Tween 80  Natri cacbonate (Na2CO3) 9.2 Bố trí thí nghiệm: - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dd H2SO4 (%):20, 25, 30, 35, 40 - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ (ºC): 20, 25, 30, 35, 40 - Khảo sát ảnh hưởng giá trị HLB chất nhũ hóa (tỉ lệ pha trộn chất nhũ hóa Tween 20 Tween 80): HLB=15 (100% Tween 80) đến HLB=16.7 (100% Tween 20) - Khảo sát ảnh hưởng pha thực phản ứng (việc cho chất nhũ hóa vào pha dầu hay nước trước) 9.3 Phương pháp thực hiện: Tinh dầu thông Chất nhũ hóa Hydrate hóa dd H2SO4 lỗng Sản phẩm Nước cất dd Na2CO3 10% Cồn 96 Lọc, rữa Kết tinh lại Terpin hydrate Cho tinh dầu thông phản ứng với acid sulfuric lỗng với có mặt chất nhũ hóa nhiệt độ thích hợp  - pinen tinh dầu thông với xúc tác H+ tự phản ứng thành terpin, sau terpin ngậm nước kết tinh thành Terpin hydrate 10 Kế hoạch thực (ghi rõ tiến độ thực hiện) Nội dung Tuần -2 (9/08 – 23/08) Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn Tween80 3-4 (24/08 – 30/08) Tween20 Khảo sát ảnh hưởng việc cho chất nhũ hóa vào pha dầu hay 5-6 (01/09 – 07/09) 7-8 (08/09 – 15/09) 9-10 (16/09 – 23/09) 11-15 (24/09 - ) nước trước Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch H2SO4 Kiểm tra sản phẩm Viết SINH VIÊN THỰC HIỆN Văn Thành Phước DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Phan Thế Duy DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN ... trọng Chất lượng tinh dầu thông tùy thuộc vào hàm lượng pinen tinh dầu thông Tinh dầu thông chia làm loại: loại I II Hình 1.2 Tinh dầu thơng Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tinh dầu thông Bảng 1.3... 10% Cồn 96 Kết tinh lại Terpin hydrate Hình 2.3 Quy trình tổng hợp Terpin hydrate từ tinh dầu thông Văn Thành Phước Trang 24 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Đong 100ml tinh dầu thơng (hoặc... http://www.agro.gov.vn) Văn Thành Phước Trang Chương 1: Tổng quan Nhờ khả hòa tan tốt, tinh dầu thông sử dụng phổ biến làm dung mơi cơng nghiệp sơn Trong xí nghiệp sản xuất chất dẻo celluloid, tinh dầu thông dùng

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w