1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học chính trong tinh dầu cây gai xanh

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Sƣ phạm Hóa học Đề tài Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu gai xanh Giảng viên hƣớng dẫn : TRẦN ĐỨC MẠNH Sinh viên thực : LÊ HUYỀN MY Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: LÊ HUYỀN MY 14SHH Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu gai xanh Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nội dung nghiên cứu: Giáo viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Trần Đức Mạnh Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2018 Kết đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN ***** Được phân cơng khoa Hóa học trường đại học Sư phạm Đà Nẵng đồng ý thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Đức Mạnh, thực đề tài “Nghiên cứu phân lập số hợp chất hóa học tinh dầu gai xanh” Để hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Đức Mạnh tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực LÊ HUYỀN MY MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.1.1 Cây gai xanh 5.1.2 Các phương pháp chiết tách 5.1.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất hữu .2 5.1.4 Phương pháp xác định tiêu vật lý –hóa lý 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu gai xanh 1.2 Tổng quan tinh dầu 1.2.1 Vài nét chung tinh dầu 1.2.2 Phân loại tinh dầu 1.2.3 Tính chất vật lý 1.2.4 Tính chất hóa học 1.2.5 Phân bố tinh dầu thiên nhiên 1.2.6 Qúa trình tích lũy 1.2.7 Sơ lƣợc số thành phần hóa học chủ yếu tinh dầu 1.2.7.1 Hợp chất monotecpen .8 1.2.7.2 Hợp chất Secquitecpen 10 1.2.7.3 Hợp chất chứa nhân thơm .12 1.2.7.4 Các thành phần khác 12 1.2.8 Ảnh hƣởng nhân tố khác đến thành phần tính chất tinh dầu 13 CHƢƠNG 15 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Ép 15 2.2 Phƣơng pháp chiết Soxhlet 17 2.3 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 19 2.4 Ly trích chiếu xạ vi sóng .22 2.5 Các phƣơng pháp xác định chất lƣợng tinh dầu .23 2.5.1 Đánh giá cảm quan 23 2.5.2 Các phƣơng pháp xác định tiêu lý học 24 2.5.2.1 Xác định nƣớc tinh dầu .24 2.5.2.2 Xác định độ ẩm 25 2.5.2.3 Xác định tỉ trọng 25 2.5.2.4 Xác định số khúc xạ 26 2.5.2.5 Xác định góc quay cực 27 2.5.2.6 Nhiệt độ sôi 28 2.5.2.7 Xác định nhiệt độ đông đặc 28 2.5.3 Các phƣơng pháp xác định số hóa học 28 2.5.3.1 Chỉ số axit (AX) 28 2.5.3.2 Chỉ số xà phịng hóa (XP) .29 2.5.3.3 Chỉ số este (ES) 30 2.5.4 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) dùng để xác định thành phần hóa học tinh dầu 30 2.5.4.1 Phƣơng pháp phân tích sắc ký khí (GC) 30 2.5.4.2 Phƣơng pháp khối phổ (MS) 32 2.5.4.3 Phƣơng pháp sắc ký khí – khối phổ (GC – MS) 33 CHƢƠNG 36 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 Nguyên liệu nghiên cứu 36 3.2 Cách tiến hành 36 3.3 Kết chiết tách từ dung môi nƣớc 37 3.3.1 Khảo sát tỷ lệ chiết rắn lỏng .37 3.3.2 Khảo sát thời gian tối ƣu cho trình chiết tách 38 3.3.3 Hình thái sản phẩm 39 3.4 Kết chiết tách dung môi n-hexan 39 3.4.1 Thực nghiệm 39 3.4.2 Phân tích sản phẩm GC-MS 39 3.4.2.1 Hàm lƣợng phần trăm chất có mẫu gai xanh 39 3.4.2.2 Công thức cấu tạo cấu tử có mẫu gai xanh 40 3.5 Kết chƣng cất định lƣợng tinh dầu gai xanh 42 3.5.1.Sơ đồ quy trình chƣng cất 42 3.5.2 Thuyết minh sơ đồ 42 3.5.2.1 Nguyên liệu dạng 42 3.5.2.2 Làm nguyên liệu .43 3.5.2.3 Giã nhỏ 43 3.5.2.4 Chƣng cất tinh dầu 43 3.5.2.5 Định lƣợng tinh dầu gai xanh 43 3.5.2.6 Tinh chế tinh dầu 43 3.6 Kết xác định số vật lý 43 3.6.1 Tỷ trọng tinh dầu gai xanh 43 3.6.2 Chỉ số khúc xạ tinh dầu gai xanh 44 3.7 Kết xác định số hóa học 44 3.7.1 Chỉ số axit 44 3.7.2 Chỉ số este 45 3.7.3 Chỉ số xà phịng hóa 45 3.8 Kết xác định số thành phần tinh dầu gai xanh 45 3.8.1 Thiết bị hệ thống sắc ký khối phổ GC-MS 45 3.8.2 Kết 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự xuất biến đổi liên tục cấu tử tinh dầu mùi theo hướng phát triển 14 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc thể tích dung môi khối lượng sản phẩm chiết 37 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc thời gian khối lượng sản phẩm chiết 38 Bảng 3.3 Hàm lượng % chất mẫu gai xanh theo thời gian lưu 39 Bảng 3.4 Hàm lương tinh dầu gai xanh chưng cất 43 Bảng 3.5 Tỷ trọng mẫu tinh dầu gai xanh 44 Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ mẫu tinh dầu gai xanh .44 Bảng 3.7 Chỉ số axit tinh dầu gai xanh 44 Bảng 3.8 Chỉ số este tinh dầu gai xanh 45 Bảng 3.9 Chỉ số xà phịng hóa tinh dầu gai xanh 45 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bộ chiết Soxhlet 17 Hình 2.2 Bộ chiết Soxhlet 17 Hình 2.3 Máy sắc ký 31 Hình 2.4 Hình ảnh sắc ký đồ .31 Hình 2.5 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 34 Hình 3.1 Đồ thị biểu di n phụ thuộc thể tích dung mơi khối lượng sản phẩm chiết .38 Hình 3.2 Đồ thị biểu di n phụ thuộc thời gian chiết khối lượng sản phẩm 38 thu 38 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ thời cổ đại, cung điện hay gia đình quyền quý Ai Cập, Trung Hoa, Hi Lạp tinh dầu chưng cất sử dụng Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu mệnh danh báu vật thiên nhiên, phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe làm đẹp toàn giới Xã hội đại ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật người ngày tiến bộ, nhu cầu chăm lo, giữ gìn bảo vệ sức khỏe người ngày cao Tuy nhiên, tin tưởng vào hợp chất hóa học tổng hợp giảm dần tác dụng phụ tiềm ẩn chúng, người ngày có khuynh hướng sử dụng dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên Trong tinh dầu thực vật sản phẩm trọng nghiên cứu Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, mưa nhiều độ ẩm tương đối cao Vì tạo hệ thực vật phong phú đa dạng, có nhiều ứng dụng đời sống, đặc biệt loại cho tinh dầu (sả, hương nhu, oải hương, bạc hà, quýt, cam, chanh, lài,…) Trong đó, gai xanh (Severina monophylla) loài thực vật từ lâu sử dụng để chữa số bệnh viêm nhiễm, đặc biệt hiệu việc chữa bệnh viêm họng nên xem loại dược liệu dùng rộng rãi dân gian Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường ngày cao, dẫn đến bệnh viêm họng ngày nhiều nặng thuộc đối tượng khác Do nghiên cứu xác định thành phần, hoạt tính sinh học gai xanh làm sở cho việc ứng dụng có hiệu nhằm nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng điều cần thiết Chính tơi định tiến hành nghiên cứu gai xanh với nội dung “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu gai xanh” Tơi hi vọng với kết nghiên cứu đề tài, kết hợp với cơng trình nghiên cứu trước gai xanh, có kiến thức tổng hợp để từ nâng cao hiệu sử dụng chúng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu gai xanh - Xác định thành phần hóa học tinh dầu chiết tách ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Cây gai xanh, phần rắn dịch chiết từ dung môi khác CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nguyên liệu nghiên cứu Nguyên liệu nghiên cứu gai xanh lấy khu vực Sơn Trà – Đà Nẵng 3.2 Cách tiến hành Tiến hành xắt nhỏ gai xanh Chúng sử dụng phần để tiến hành nghiên cứu Sơ đồ tiến hành thực nghiệm 36 Thu hái Xử lý mẫu, thu hái đem xắt nhỏ tiến hành công đoạn Chiết Soxlet để thu bã rắn với dung môi nước( tiến hành kết tinh lại) n-hexan (sau cất đuổi áp suất thấp) để chọn điều kiện tối ưu cho việc chiết tách Nghiên cứu sản phẩm thu Xác định số vật lý Tiến hành chạy phổ GC-MS mẫu chiết n-hexan trung tâm phân tích máy khu vực II, Thành phố Đà Nẵng 3.3 Kết chiết tách từ dung môi nƣớc 3.3.1 Khảo sát tỷ lệ chiết rắn lỏng Tiến hành chiết với khối lượng rắn 20g thể tích dung mơi chiết từ 150ml200ml nước cất ta thu kết sau: Bảng 3.1 Sự phụ thuộc thể tích dung mơi khối lượng sản phẩm chiết Thể tích dung mơi (ml) 150 160 170 180 190 200 Khối lượng sản phẩm (g) 0,187 0,196 0,203 0,178 0,168 0,157 37 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 120 H2O (ml) 140 160 180 200 220 Hình 3.1 Đồ thị biểu di n phụ thuộc thể tích dung mơi khối lượng sản phẩm chiết Từ ta nhận thấy chiết 20g chất rắn với thể tích dung mơi 170ml lượng sản phẩm nhận lớn Vì chúng tơi định chiết 20g chất rắn 170ml dung môi nước 3.3.2 Khảo sát thời gian tối ƣu cho trình chiết tách Tiến hành chiết 20g mẫu gai xanh 170ml dung môi nước khoảng thời gian 6-10 ta thu kết sau: Bảng 3.2 Sự phụ thuộc thời gian khối lượng sản phẩm chiết Thời gian (h) 10 Khối lượng sản phẩm(g) 0,153 0,173 0,200 0,168 0,157 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 10 11 Hình 3.2 Đồ thị biểu di n phụ thuộc thời gian chiết khối lượng sản phẩm thu 38 Từ ta nhận thấy chiết thời gian lượng sản phẩm thu lớn Chính định chiết chất rắn dung môi nước thời gian 3.3.3 Hình thái sản phẩm Chúng tiến hành chiết tách 100g mẫu gai xanh thời gian tối ưu sau tiến hành kết tinh lại thu 1g chất rắn màu vàng nhạt, có mùi thơm nhẹ Kết xác định nhiệt độ nóng chảy nằm khoảng từ 1180C – 1240C 3.4 Kết chiết tách dung môi n-hexan 3.4.1 Thực nghiệm Chúng tiến hành chiết tách 100g mẫu gai xanh 200ml dung môi n-hexan thời gian giờ, sau khoảng thời gian dung dịch bình cầu khơng có dấu hiệu tiếp tục sơi nên chúng tơi dừng q trình chiết lại Sau cất đuổi dung mơi thu chất lỏng linh động màu xanh 3.4.2 Phân tích sản phẩm GC-MS Tiến hành chạy phổ GC-MS để phân tích sản phẩm thu kết sau 3.4.2.1 Hàm lƣợng phần trăm chất có mẫu gai xanh Bảng 3.3 Hàm lượng % chất mẫu gai xanh theo thời gian lưu Thời gian lưu (s) Hàm lượng phần trăm (%) 0,53 83,00 0,72 0,31 0,77 0,40 0,90 0,43 1,02 0,34 2,41 0,16 3,41 0,16 3,64 0,16 3,78 0,31 4,10 0,19 5,55 0,14 6,69; 6,84 3,68 39 7,02 0,53 7,49 0,14 8,07 1,01 8,94 0,37 10,43 0,23 10,57 0,67 11,28 0,85 11,38 0,25 11,84 2,91 12,14 0,24 12,63 0,25 12,79 1,09 13,16 0,26 13,45 1,62 13,84 0,29 3.4.2.2 Công thức cấu tạo cấu tử có mẫu gai xanh Thời gian lưu 0,53(s): 83% Thời gian lưu 0,77(s): 0,40% Nonan 2,3-dimetylpentan Thời gian lưu 1,02(s): 0,34% Thời gian lưu 3,78 (s): 0,31% Decan 3-metyl-6-metylen-1-(1-metyletyl)decahydroxiclobuta[1,2,3,4]bixiclopenta n Thời gian lưu 5,55(s): 0,14% Thời gian lưu 6,69 (s) 6,84(s): 3,68% 40 OH O H O O H 1-(2-hydroxy-4-metoxyphenyl)etanon Caryophyllen oxit Thời gian lưu 7,02 (s): 0,53% HO 1-metyliden-2-hydroxymetyl-3,3-dimetyl-4-(3-etylbut-2-enyl)xiclohexan Thời gian lưu 8,07(s): 1,01% Thời gian lưu (s) 10,43(s): 0,23% O OH 2-etyldecan-1-ol Trans-(Z)-bisabolen epoxit Thời gian lưu 10,57(s): 0,67% O 6,10-dimetylundecan-2-on Thời gian lưu 11,28(s): 0,85% Thời gian lưu 11,84(s): 2,91% O OH Axit n- hexadecanoic Thời gian lưu 12,14(s): 0,24% Nonadecan 41 Thời gian lưu 12,79(s): 1,09% O Hexyl octyl ete 3.5 Kết chƣng cất định lƣợng tinh dầu gai xanh 3.5.1.Sơ đồ quy trình chƣng cất Lá gai xanh tươi Làm Xắt nhỏ Chưng cất lôi nước Định lượng, thu tinh dầu Chạy phổ GCMS Xác định Thử hoạt tính sinh học tiêu hóa lý 3.5.2 Thuyết minh sơ đồ 3.5.2.1 Nguyên liệu dạng Nguyên liệu lấy khu vực Sơn Trà – Đà Nẵng, chọn tươi, không già không non 42 3.5.2.2 Làm nguyên liệu Lá đem chứa nhiều bụi bặm, để nguyên ảnh hưởng đến hiệu suất trình chưng cất Do vậy, gai xanh trước đem chưng cất phải làm nước 3.5.2.3 Giã nhỏ Việc xắt nhỏ giúp cho trình chưng cất nhanh Có thể dùng phương pháp thủ cơng (dùng kéo cắt nhỏ), dùng máy xay để xay nhỏ 3.5.2.4 Chƣng cất tinh dầu Lá gai xanh xắt nhỏ cho vào bình cầu lần 200g cho thêm nước đến khoảng 2/3 bình cầu Lắp dụng cụ kiểm tra hệ thống kín chưa Tiến hành đun khoảng 6-8 lượng tinh dầu không tăng nữa, kết thúc trinh chưng cất Thu lượng tinh dầu phía bên nhánh hứng 3.5.2.5 Định lƣợng tinh dầu gai xanh Kết hàm lượng tinh dầu gai xanh xác định tỷ lệ thể tích tinh dầu khối lượng nguyên liệu Bảng 3.4 Hàm lương tinh dầu gai xanh chưng cất Số lần xác định Khối lượng nguyên liệu (g) Thể tích tinh dầu (ml) Hàm lượng (%) Lần 200 0,78 0,39 Lần 200 0,80 0,40 Lần 200 0,84 0,42  Nhận xét Hàm lượng tinh dầu gai xanh chưng cất thời gian vào khoảng 0,39 – 0,42% Kết cho thấy hàm lượng tinh dầu gai xanh tương đối cao 3.5.2.6 Tinh chế tinh dầu Tinh dầu làm khô muối đồng sunfat (CuSO4) khan, sau đựng lọ thủy tinh có nút đậy bảo quản nhiệt độ thấp Tinh dầu thu trạng thái lỏng, có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng 3.6 Kết xác định số vật lý 3.6.1 Tỷ trọng tinh dầu gai xanh Kết xác định ghi bảng sau 43 Bảng 3.5 Tỷ trọng mẫu tinh dầu gai xanh STT m (g) m1(g) m2(g) d Lần 9,621 19,624 18,713 0,909 Lần 9,621 19,623 18,714 0,909 Lần 9,621 19,624 18,715 0,909 Tỷ trọng trung bình d = (0,909 + 0,909 +0,909)/3 = 0,909  Nhận xét Tỷ trọng tinh dầu gai xanh nhẹ nước Vì chưng cất tinh dầu gai xanh thu nằm trên, nước Tinh dầu thu có màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc trưng, trạng thái lỏng Giá trị 0,9 d cho biết thành phần tinh dầu chủ yếu hợp chất thuộc dãy rượu, andehyt, xeton 3.6.2 Chỉ số khúc xạ tinh dầu gai xanh Kết xác định ghi bảng 3.6 Bảng 3.6 Chỉ số khúc xạ mẫu tinh dầu gai xanh Số lần đo Chỉ số khúc xạ (n) Lần Lần Lần 1,4742 1,4742 1,4741 Chỉ số khúc xạ trung bình: n = (1,4742 +1,4742 +1,4741)/3 = 1,4742 Giá trị phù hợp với số khúc xạ tinh dầu họ cam, quýt 3.7 Kết xác định số hóa học 3.7.1 Chỉ số axit Kết Bảng 3.7 Chỉ số axit tinh dầu gai xanh STT m(g) V(ml) AX Lần 0,511 0,41 0,518 Lần 0,515 0,42 0,562 Lần 0,523 0,45 0,555 Chỉ số axit trung bình AX = (0,518 + 0,526 + 0,555)/3 = 0,533  Nhận xét Chỉ số axit mẫu tinh dầu gai xanh từ (0,518 – 0,555) Chứng tỏ lượng axit tự tinh dầu gai xanh thu tương đối thấp 44 3.7.2 Chỉ số este Bảng 3.8 Chỉ số este tinh dầu gai xanh STT A (m1) V1(ml) V2(ml) Es Lần 0,511 6,1 9,31 4,052 Lần 0,515 6,1 9,54 4,310 Lần 0,523 6,3 9,57 4,013 Chỉ số este trung bình: Es = (4,052 + 4,310 + 4.013)/3 = 4.125  Nhận xét Chỉ số este trung bình mẫu tinh dầu gai xanh 4,125 hàm lượng este tinh dầu gai xanh tương đối thấp chứng tỏ tinh dầu thu không bền biến chất tinh dầu tinh dầu bị oxi hóa thành chất nhựa, phân hủy este 3.7.3 Chỉ số xà phịng hóa Chỉ số xà phịng hóa tổng số số axit số este Xp = Ax + Es Kết Bảng 3.9 Chỉ số xà phịng hóa tinh dầu gai xanh Xp Lần Lần Lần 4,570 4,836 4,568 Chỉ số xà phịng hóa trung bình: Xp = (4,570 + 4,836 + 4,568)/3 = 4,658  Nhận xét Qua kết số xà phịng hóa trung bình Xp = 4,658 cho thấy số xà phịng hóa tinh dầu gai xanh tương đối thấp, số axit số este thấp 3.8 Kết xác định số thành phần tinh dầu gai xanh 3.8.1 Thiết bị hệ thống sắc ký khối phổ GC-MS - Model: Autosystem GC-Xl/turbo Mass Gold - Hãng sản xuất Perkin-Elmer (Hoa Kỳ), sản xuất năm 2002 - Hệ thống máy tính với phần mềm điều khiển hệ thống, thu xử lý tín hiệu: Turbo Chorom Navigator, Turbo Mass - Thư viện phổ NIST lưu giữ thông tin phổ với 129.000 chất - Bộ tiêm mẫu tự động sử dụng xi lanh 0,5 - 50µl Thơng số hệ thống sắc ký: 45 - Nhiệt độ hoạt động lò: -990 đến 4500 với bước chương trình nhiệt độ - Hệ thống khí điều khiển kỹ thuật số (PPC) - Chương trình áp suất cột từ – 100psi (với độ xác 0,1psi) - Lưu lượng dòng từ -999ml/phút - Nhiệt độ buồng tiêm mẫu (injector) 20-5000, điều khiển độc lập chương trình nhiệt độ với tốc độ gia nhiệt đến 2000C/phút Nhiệt độ Detector lên đến 4500C Thông số Detector khối phổ - Khoảng khối phổ: 1-1.200aum - Nguồn ion hóa điện tử (El) - Bộ phân giả tứ cực - Thế ion hóa 10-100eV - Nhiệt độ buồng ion hóa 20-3500C - Nhiệt độ ống giao diện sắc ký khí khối phổ lên đến 3500C - Tốc độ quét: 6.500amu/giây - Có thể quét đồng thời hai chế độ Fullscan Selecd Ion - Moningtoring (SIM) 3.8.2 Kết Phổ GC-MS tinh dầu thu phương pháp chưng cất lôi nước có 22 cấu tử có cấu tử chưa định danh Bảng 3.10 Các cấu tử có mẫu gai xanh 1,6 octadien-3-ol,3,7-dimetyl (C10H18O) 24,49 % 1,6-octadien-1-ol,3,7-dimetyl-2 15,04% aminobenzoate alpha-terpineol(p- menth-1-en-8-ol) 13,03 % 46 2,6-octadien-1-ol,3,7-dimethyl-acetate (E) Nerolidyl axetat 10,91 % 2,59% 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình khảo sát định lượng số tính chất, thành phần hóa học gai xanh thu số kết sau: Đã tiến hành thành cơng q trình chiết tách mẫu bột gai xanh dung môi nước dung môi n-hexan Đã xác định điều kiện tối ưu để chiết tách mẫu bột gai xanh nước thu sản phẩm chất rắn màu vàng sẫm, nhiệt độ nóng chảy 1180- 1240C Đã tiến hành xác định mẫu dịch chiết với n-hexan phương pháp sắc kí – khối phổ xác định hàm lượng số cấu tử mẫu - 2,3-dimetylpentan 83% - caryophyllen oxit 3,68% - axit-n-hexadecanoic 2,91% Đã chiết tách tinh dầu gai xanh phương pháp lôi nước thu kết sau - Hàm lượng % tinh dầu gai xanh chưng cất lôi nước vào khoảng 0,39 – 0,42% - Tinh dầu gai xanh có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng Đã xác định số số vật lý hóa học sau: - Chỉ số khúc xạ: 1,4742 - Chỉ số axit: 0,533 - Chỉ số este: 4,125 - Chỉ số xà phịng hóa: 4,658 - Tỷ trọng: 0,909 - Bằng phương pháp sắc ký- khối phổ liên hợp (GC-MS) xác định tinh dầu gai xanh có 22 cấu tử, có cấu tử có hàm lượng tương đối lớn là: 1,6 octadien-3-ol,3,7-dimetyl (C10H18O) chiếm 24,49 %, 1,6-octadien-1-ol,3,7-dimetyl-2aminobenzoate chiếm 15,04%, alpha- terpineol(p- menth-1-en-8-ol) chiếm 13,03 % 2,6-octadien-1-ol,3,7dimethyl- acetate, (E)- chiếm 10,91 % Nerolidyl axetat 2,59% Kiến nghị Tùy theo yêu cầu sử dụng ta áp dụng phương pháp chiết tách khác nhau: 48 - Dùng dạng lỏng: Dùng phương pháp chưng cất lôi nước thu tinh dầu dạng lỏng chứa cấu tử hợp chất có chứa nhóm –OH chức rượu nhóm chức vốn có hoạt tính sinh học chiếm hàm lượng cao - Dùng dạng rắn: Dùng phương pháp chiết Soxlet dung môi nước Tuy nhiên đề tài tiến hành mức độ phịng thí nghiệm với lượng xử lý nhỏ, cần có bước nghiên cứu sâu - Sau xác định hoạt tính sinh học phần rắn, phần lỏng tinh dầu chưng cất lơi nước cần có phương pháp thích hợp để tăng hàm lượng chất có hoạt tính sinh học cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bình, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Lê Đăng Doanh, Phan Tống Sơn, Thực hành hóa học hữu (bản dịch), NXB KHTN, 1977 Nguyễn Văn Đàn, chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học TP.Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, (1986) Đỗ Tất Lơi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB học Hà Nội 2001 Vũ Ngọc Lộ, Những tinh dầu quí, NXB KH-KT Hà Nội 1997 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Montreal, II, 1992 Từ Vọng Mạc, Phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB KH-KT Hà Nội, 1998 10 Hồ Viết Q, Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại NXB Đại học Sư phạm 2005 11 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, tập II, NXB KH-KT, 2005 12 Đồ Chung Võ (1996), Những tinh dầu Việt Nam – Khai thác – chế biếnứng dụng, NXB KH-KT Hà Nội 1996 50 ... thiết Chính định tiến hành nghiên cứu gai xanh với nội dung ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tinh dầu gai xanh? ?? Tôi hi vọng với kết nghiên cứu đề tài, kết hợp với cơng trình nghiên. .. nghiên cứu trước gai xanh, có kiến thức tổng hợp để từ nâng cao hiệu sử dụng chúng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu gai xanh - Xác định thành phần hóa học tinh. .. dầu chiết tách ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Cây gai xanh, phần rắn dịch chiết từ dung môi khác khu vực Sơn Trà – Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Quy trình chiết tách, xác định thành

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w