Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA PHAN THỊ DIỆU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH ANTHOCYANIN TỪ CỦ KHOAI LANG TÍM VÀ ỨNG DỤNG CỦA NĨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2018 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH ANTHOCYANIN TỪ CỦ KHOAI LANG TÍM VÀ ỨNG DỤNG CỦA NĨ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Phan Thị Diệu Hiền Lớp : 14CHP Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Lê Tự Hải Đà Nẵng - 2018 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: PGS TS Lê Tự Hải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Thị Diệu Hiền Lớp : 14CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ củ khoai lang tím ứng dụng Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ hóa chất 2.1 Ngun liệu: Khoai lang tím chợ Đống Đa, Đà Nẵng 2.2 Thiết bị: Máy đo quang UV-VIS hãng Thermo (Đức), tủ sấy, lò nung, bếp cách thủy, máy pH, cân phân tích 2.3 Dụng cụ: cốc thủy tinh, bình định mức, bát sứ, chén sứ, cối sứ, chày sứ, bóp cao su, pipet loại, đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc 2.4 Hóa chất: Rượu etylic, dung dịch HCl đậm đặc, Dung dịch amoniac, nước cất lần hóa chất thơng dụng PTN Nội dung nghiên cứu • Nghiên cứu lựa chọn điều kiện tối ưu trình xử lý mẫu để chiết tách anthocyanin từ khoai lang tím • Ứng dụng làm giấy thị an tồn phân tích hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Tự Hải Thời gian nhận đề tài: 9/2017 Thời gian hoàn thành đề tài: 3/2018 Chủ nhiệm khoa Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Lê Tự Hải PGS TS Lê Tự Hải SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày……tháng……năm 2018 Kết điểm đánh giá Ngày tháng… năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .13 1.1 Khoai lang 13 1.1.1 Định nghĩa .13 1.1.2 Nguồn gốc .13 1.1.3 Đơi nét khoai lang tím 14 1.2 Anthocyanin .15 1.2.1 Giới thiệu 15 1.2.2 Cấu trúc 15 1.2.3 Tính chất vật lý .16 1.2.4 Tính chất hóa học 17 1.2.5 Tác dụng sinh học Anthocyanin .17 1.3 Tổng quan chất thị 20 1.4 Kỹ thuật chiết tách hợp chất hữu 21 1.4.1 Phương pháp chiết 21 1.4.2 Phương pháp kết tinh 22 1.4.3 Phương pháp chưng cất .23 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 25 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải 2.1.1 Nguyên liệu 25 2.1.2 Hóa chất 25 2.1.3 Dụng cụ 26 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Phương pháp xác định số tiêu hóa lí khoai lang tím 27 2.3.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết Anthocyanin 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Chỉ tiêu hóa lý khoai lang tím .31 3.1.1 Độ ẩm khoai lang tím .31 3.1.2 Xác định hàm lượng hữu phương pháp tro hóa mẫu 31 3.2 Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin 32 3.2.1 Quy trình .32 3.2.2 Xác định bước sóng hấp thụ cực đại .35 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách Anthocyanin .35 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến màu anthocyanin 41 3.4 Ứng dụng anthocyanin làm giấy thị để phát nhanh pH môi trường .43 3.4.1 Xác định thời gian tẩm dịch màu lên giấy 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Các ion flavinium, cấu trúc aglycon 11 1.2 Dụng cụ chiết Soxhlet 18 1.3 Dụng cụ chưng cất dung môi 20 1.4 Dụng cụ cất quay chân khơng 20 1.5 Khoai lang tím 21 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 22 2.2 Khoai lang tím sau tro hóa 24 3.1 Mẫu khoai lang tím ngâm chiết bếp cách thủy 29 3.2 Khoai lang tím trước sau ngâm tẩm 30 10 3.3 Cô cạn dịch chiết bếp cách thủy 32 11 3.4 12 3.5 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian 36 13 3.6 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỉ lệ R/L 37 14 3.7 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng nhiệt độ 39 15 3.8 Màu anthocynin pH=1 đến pH= 12 41 16 3.9 Quá trình ngâm tẩm giấy lọc 42 17 3.10 Giấy lọc sau ngâm sấy khô 42 18 3.11 Giấy lọc ngâm 70 giây 43 19 3.12 Giấy lọc ngâm 130 giây 43 20 3.13 Giấy lọc ngâm 150 giây 43 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ hệ dung môi C2 H5 OH: H2 O SVTH: Phan Thị Diệu Hiền 35 Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Một số thị thường dùng chuẩn độ acid-base 17 3.1 Kết xác định độ ẩm khoai lang tím 27 3.2 Kết xác định hàm lượng hữu 28 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ hệ dung môi 34 3.4 Ảnh hưởng thời gian tối ưu 35 3.5 Tỉ lệ rắn/lỏng 37 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 38 3.7 Màu dung dịch anthocyanin pH khác 40 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn thầy Lê Tự Hải cho phép, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Hóa, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức hữu ích cho tơi suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu, thực khóa luận Chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp 14CHP nhiệt tình giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu động viên suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Mặc dù thân cố gắng nỗ lực song khơng thể tránh có sai sót Rất mong q thầy thơng cảm đóng góp thêm ý kiến để tơi hồn thiện báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Diệu Hiền SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, chất màu tự nhiên ngày quan tâm, chất tạo màu không độc hại, thân thiện với môi trường ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành công nghiệp Anthocyanin họ màu phổ biến, tồn hầu hết thực vật bậc cao tìm thấy số loại rau, hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím như: nho, dâu, bắp cải tím, cà tím, khoai lang tím, gạo nếp than,… Trong đó, khoai lang tím nguyên liệu có hàm lượng Anthocyanin cao Nhiều nghiên cứu cho thấy Anthocyanin khoai lang tím khơng tạo màu tốt mà cịn có tác dụng tốt sức khỏe người động vật Vì thế, sử dụng rộng rãi để làm thuốc, màu thực phẩm, thực phẩm sử dụng gia đình Ngồi ra, đặc tính đặc biệt chất màu Anthocyanin thay đổi màu theo pH mơi trường Do đó, Anthocyanin hồn tồn dùng làm chất thị để xác định nhanh mơi trường pH Vai trị làm giấy thị tiện dụng Chỉ cần mẩu giấy nhỏ hay lượng nhỏ, ta biết dung dịch sử dụng có tính acid hay base độ mạnh yếu tính acid/base dựa vào thay đổi màu sắc Hiện nay, chất thị tổng hợp metyl da cam, phenolphtalein,…có thể khơng tinh khiết, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu thí nghiệm Do vậy, nghiên cứu sử dụng Anthocyanin làm chất thị việc làm cần thiết nhằm phát triển hợp chất hữu có nguồn gốc thiên nhiên Tuy nhiên, ứng dụng Anthocyanin làm chất thị an toàn hóa học phân tích phân tích thực phẩm chưa đề cập cách đầy đủ hệ thống Và lí em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ khoai lang tím ứng dụng nó” SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Bảo quản dung dịch Dung dịch chiết sau cạn, ngồi chất cần phân tích cịn có tạp chất Do đó, tiếp tục làm lạnh chậm tủ lạnh nhằm tạo điều kiện cho tạp chất lắng xuống Quá trình giúp cho giai đoạn tinh Anthocyanin tiến hành dễ dàng Làm giấy thị Bằng cách ngâm tẩm giấy lọc dịch chiết thời gian nồng độ phù hợp 3.2.2 Xác định bước sóng hấp thụ cực đại Để xác định bước sóng cực đại phân tích anthocyanin, chúng tơi lựa chọn máy quang phổ UV-VIS Quét phổ dịch chiết khoảng bước sóng 400-800nm Kết cho thấy anthocyanin hấp thụ bước sóng cực đại 525nm Để giảm ảnh hưởng dung môi tạp chất đảm bảo độ nhạy phương pháp phân tích Anthocyanin nên chọn bước sóng phát 525nm Dựa vào tính chất Anthocyanin tan nước nên lựa dung môi chiết Anthocyanin nước Tuy nhiên, chiết thu lượng anthocyanin thấp Do đó, để tăng khả hịa tan Anthocyanin em lựa chọn thêm dung môi rượu etylic với xúc tác axit để khảo sát điều kiện tối ưu 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách Anthocyanin 3.2.3.1 Khảo sát tỉ lệ hệ dung môi C2H5OH : H2O Để khảo sát tỉ lệ hệ dung mơi tối ưu cho q trình chiết tách Anthocyanin, chúng tơi cân mẫu 20g khoai lang tím tiến hành ngâm 50mL dung môi vừa khảo sát ưng với tỉ lệ khác ngâm vòng 60 phút, nhiệt độ phòng Sau ngâm chiết xong, lọc chân không thu dịch chiết SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Đem dịch chiết thu pha lỗng 25 lần, sau tiến hành đo mật độ quang Kết thể Bảng 3.3 Hình 3.4 Bảng 3.3 Tỉ lệ hệ dung môi độ hấp thụ màu STT Tỉ lệ hệ dung môi C2H5OH: H2O Độ hấp thụ màu 1:9 0,4721 2:8 0,4860 3:7 0,4913 4:6 0,5257 5:5 0,5964 6:4 0,5872 7:3 0,5832 8:2 0,5754 9:1 0,4996 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Mật độ quang(A) 0.65 0.6 0.55 0.5 0.45 0.4 10 Tỉ lệ C2H5OH: H2O Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ C2H5OH: H2O Nhận xét: Kết thu Bảng 3.4, nhận thấy với tỉ lệ dung môi etanol - nước 1:1 (1% HCl), độ hấp thụ màu dịch chiết cao Vì vậy, chúng tơi chọn tỉ lệ hệ dung môi etanol - nước (1%HCl) tối ưu cho trình chiết anthocyanin 1:1 3.2.3.2 Khảo sát thời gian tối ưu Để khảo sát thời gian tối ưu cho q trình chiết tách Anthocyanin, chúng tơi tiến hành chiết tách số mốc thời gian khác Cân mẫu 20g khoai lang tím cho vào cốc thủy tinh khô chuẩn bị sẵn tiến hành ngâm mốc thời gian khác nhau: 30 phút, 45 phút, 60 phút, 75 phút, 90 phút, 105 phút nhiệt độ phòng Sau ngâm chiết 50mL dung môi xong, lọc chân không thu dịch chiết Đem dịch chiết thu pha loãng 25 lần, sau tiến hành đo mật độ quang Kết thể qua Bảng 3.4 Hình 3.5 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Bảng 3.4 Thời gian tối ưu chiết tách Anthocyanin STT Độ hấp thụ màu 0,4932 0,5538 0,6036 0,7440 0,7491 0,7523 Thời gian (phút) 30 45 60 75 90 105 0.8 Mật độ quang (A) 0.75 0.7 0.65 0.6 0.55 0.5 0.45 0.4 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách anthocyanin Nhận xét: Từ kết thu Bảng 3.4, ta thấy thời gian chiết tách chất màu tăng mật độ quang tăng Khi thay đổi thời gian chiết từ 45phút đến 75 phút mật độ quang tăng mạnh, nên hàm lượng anthocyanin tăng nhanh Tuy nhiên, tăng từ 75phút đến 90 phút, 105 phút mật độ quang có tăng tăng chậm không đáng kể, đồng thời lượng tăng giảm dần Do đó, chúng tơi chọn thời gian tối ưu cho trình chiết anthocyanin 75 phút hệ dung môi etanol/nước (1:1, 1% HCl) Thời gian sử dụng cho trình nghiên cứu SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 38 Luận văn tốt nghiệp 3.2.3.3 GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng Để khảo sát tỉ lệ tối ưu cho q trình chiết tách Anthocyanin, chúng tơi tiến hành chiết tách với tỉ lệ rắn/lỏng khác Cân mẫu khoai lang tím cho vào cốc thủy tinh khô chuẩn bị sẵn với tỉ lệ rắn/lỏng (g/mL) sau: 1:1, 1:2, 1:3, 1:4và tiến hành ngâm thời gian khảo sát nhiệt độ phòng Sau ngâm chiết xong, lọc chân không thu dịch chiết Đem dịch chiết thu pha lỗng 25 lần, sau tiến hành đo mật độ quang Kết thể Bảng 3.5 Hình 3.6 Bảng 3.5 Tỉ lệ Rắn/Lỏng STT Tỉ lệ R/L (g/mL) Độ hấp thụ màu 1:1 0,6189 1:2 0,6741 1:3 0,7446 1:4 0,7532 Mật độ quang (A) 0.8 0.75 0.7 0.65 0.6 0.55 0.5 1:00 1:01 1:01 1:02 1:03 1:04 1:04 Tỉ lệ rắn/lỏng (g/mL) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỉ lệ R/L SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Nhận xét: Kết thu Bảng 3.5 Hình 3.6, chúng tơi nhận thấy với tỉ lệ rắn/lỏng từ 1:3 đến 1:4, độ hấp thụ màu dịch chiết tăng dần không đáng kể Vì vậy, dựa vào độ hấp thụ màu chúng tơi chọn tỉ lệ rắn/lỏng tối ưu cho trình chiết anthocyanin 1:3 3.2.3.4 Khảo sát nhiệt độ Để khảo sát nhiệt độ tối ưu cho trình chiết tách Anthocyanin, tiến hành chiết tách số mốc nhiệt độ khác Cân mẫu 20g khoai lang tím cho vào cốc thủy tinh khơ chuẩn bị sẵn tiến hành ngâm mức nhiệt độ khác nhau: nhiệt độ phòng, 45oC, 55oC, 65oC,75oC,85oC Sau ngâm chiết xong, lọc chân không thu dịch chiết Đem dịch chiết thu pha loãng 25 lần, sau tiến hành đo mật độ quang Kết thể theo Bảng 3.6 Hình 3.7 Bảng 3.6 Nhiệt độ độ hấp thụ màu trình chiết STT Nhiệt độ(oC) Độ hấp thụ màu Nhiệt độ phòng 0,7445 45 0,7593 55 0,7931 65 0,8439 75 0,8291 85 0,7918 SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Mật độ quang (A) 0.86 0.84 0.82 0.8 0.78 0.76 0.74 0.72 20 40 Nhiệt độ 60 (oC 80 100 ) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến việc chiết tách anthocyanin Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ làm giảm độ nhớt đồng thời tăng tốc độ khuếch tán tạo điều kiện thuận lợi cho việc hịa tan chất từ dung mơi vào nguyên liệu Do đó, mật độ quang dịch chiết tăng dần Tuy nhiên, mật độ quang cao 65oC, điều phù hợp với tính chất đặc trưng anthocyanin hòa tan tốt nước ấm.Tại 75oC , 85oC mật độ quang bắt đầu giảm dần nhiệt độ cao anthocyanin bị phân hủy Cho nên, để giảm bớt phân hủy nhiệt đến mức thấp thường ta tiến hành nhiệt độ vừa phải Trong đề tài này, chọn nhiệt độ chiết 65oC trình nghiên cứu 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến màu anthocyanin Cách tiến hành - Pha dung dịch đệm phosphat có pH từ pH=1 đến pH=12 ✓ Đệm pH=1: Hòa tan 0,895g dinatri hydrophosphat khan 0,340g kali dihydrophosphat nước vừa đủ 100mL Điều chỉnh pH acid phosphoric ✓ Đệm pH=2: Hòa tan 0,895g dinatri hydrophosphat khan 0,340g kali dihydrophosphat nước vừa đủ 100mL Điều chỉnh pH acid phosphoric SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải ✓ Đệm pH=3: Pha lỗng dung dịch có pH=2 thành 10 lần thu dung dịch có pH=3 ✓ Đệm pH=4: Hịa tan 6,80g kali dihydrophosphat nước vừa đủ 100mL Điều chỉnh pH natri hydroxyd 10M ✓ Đệm pH=5: Hòa tan 0,272g kali dihydrophosphat 80mL nước.Điều chỉnh pH dung dịch kalihydroxyd 1M định mức đến 100mL ✓ Đệm pH=6: Hòa tan 0,68g natri hydrophosphat nước vừa đủ 100mL Điều chỉnh pH dung dịch natri hydroxyd 10M ✓ Đệm pH=7: Hòa tan 0,518g dinatri hydrophosphat khan 0,365g natri dihydrophosphat 95mL nước, chỉnh pH acid phosphorid điều chỉnh mực nước đến 100mL ✓ Đệm pH=8: Hòa tan 13,61g kali dihydrophosphat nước, điều chỉnh pH dung dịch natri hydroxyd 10M, định mức đến vạch 100mL ✓ Đệm pH=9: Hòa tan 1,74g kali dihydrophosphat 80mL nước, điều chỉnh pH dung dịch kali hydroxyd 1M, điều chỉnh đến vạch 100mL ✓ Đệm pH=10 đến pH= 14: Hòa tan 1,74g kali dihydrophosphat 80mL nước Điều chỉnh pH dung dịch kali hydroxyd 1M, điều chỉnh đến vạch 100mL Bảng 3.7 Màu dung dịch anthocyanin pH khác Dung dịch pH=1 pH=2 pH=3 pH=4 Màu Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ hồng Dung dịch pH=5 pH=6 pH=7 pH=8 Màu Đỏ hồng Tím nhạt Tím Tím nhạt Dung dịch pH=9 pH=10 pH=11 pH=12 Màu Xanh đậm Xanh Xanh chuối Vàng SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Hình 3.8 Màu Anthocyanin pH =1 đến pH=12 Như vậy, màu anthocyanin thay đổi pH môi trường chuyển từ acid sang base giống thị acid-base khác (phenolphtalein metyl da cam) Chứng tỏ anthocyanin có khả làm chất thị mơi trường 3.4 Ứng dụng anthocyanin làm giấy thị để phát nhanh pH môi trường ❖ Nguyên tắc: dựa thay đổi màu sắc anthocyanin theo giá trị pH khác 3.4.1 Xác định thời gian tẩm dịch màu lên giấy Thời gian ngâm tẩm dịch màu lên giấy có ý nghĩa quan trọng việc xác định điều kiện làm giấy thị Các mốc thời gian chọn 1, 10, 30, 70, 130, 150 giây Giấy sau ngâm tẩm dịch màu sấy khơ nhiệt độ 400C, vịng SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Hình 3.9 Quá trình ngâm tẩm giấy lọc Hình 3.10 Giấy lọc sau ngâm sấy khô Sau khảo sát, tiến hành làm giấy thị pH dịch chiết anthocyanin theo quy trình sau: Giấy lọc rửa acid HCl 0,1N, sau rửa nước cất dung dịch amoniac 5%, rửa lại nước cất sấy khô Ngâm tẩm giấy lọc dung dịch anthocyanin theo mốc thời gian chọn: 1, 10,30, 70, 130, 150 giây Sấy khô đến khối lượng không đổi bảo quản nơi mát, tránh tiếp xúc ánh sáng SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Hình 3.11 Giấy lọc ngâm 70 giây Hình 3.12 Giấy lọc ngâm 130 giây Hình 3.13 Giấy lọc ngâm 150 giây SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Qua kết quả, ta thấy thời gian tẩm dịch ảnh hưởng trực tiếp đến kết phát hiên pH giấy thị Nếu thời gian 130 giây, tăng thời gian ngâm tăng độ nhạy giấy Nhưng tăng đến 150 giây phát màu bắt đầu giảm Do vậy, thời gian ngâm tẩm giấy chọn 130 giây Sản phẩm thu có màu tím (mơi trường trung tính) Khi nhúng giấy thị anthocyanin vào môi trường acid, base, màu tím giấy nhanh chóng chuyển sang màu đỏ màu xanh Nhờ vào đổi màu nhanh chóng mơi trường trung tính, acid, base, giấy thị anthocyanin sử dụng để phát nhanh pH môi trường đặc biệt thực phẩm y học SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu rút số kết luận sau đây: Xác định số tiêu hóa lí khoai lang tím - Độ ẩm chiếm 73,55% khối lượng nguyên liệu - Hàm lượng hữu chiếm 10,949% khối lượng nguyên liệu Xác định bước sóng hấp thụ cực đại anthocyanin khoai lang tím 525nm Xác định điều kiện tối ưu cho trình chiết là: - Dung mơi tối ưu C2H5OH : H2O(1:1) (1% HCl) - Thời gian chiết tối ưu 75 phút - Nhiệt độ tối ưu 65oC Đã tạo giấy thị pH từ anthocyanin Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách anthocyanin từ củ khoai lang tím để ứng dụng thử nhanh phát hàn the thực phẩm - Tiếp tục nghiên cứu xác định thành phần chất màu độ bền màu Anthocyanin chiết từ củ khoai lang tím SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ y tế (2009), Dược điển Viêt Nam IV, nhà xuất y học, Hà Nội [2] Bộ y tế (2007), Hóa phân tích - tập – Phân tích hóa học, nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan cộng (2004), : « Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai », Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, Đại học Đà Nẵng [4] Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Cường Lê Trần Bình (2011), « Tách chiết phân tích hàm lượng Anthocyanin mẫu thực vật khác », Tạp chí Sinh Học, 33(4), pp.79-85 [5] Nguyễn Thị Lan, Lê Thị Lạc Quyên (2006), « Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả chiết tách chất màu Anthocyanin có độ màu cao từ dâu Hội An », Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, Đại học Đà Nẵng, 44, pp 71-76 Internet [6] https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang [7] https://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/cong-dung-tuyet-voi-cua-khoai- lang-tim-c62a525628.html [8] https://en.wikipedia.org/wiki/Anthocyanin [9] http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/vai-tro-cua-anthocyanin-trong-doi-song- 2462.html [10] https://www.slideshare.net/lanhnguyen564/chuong6-26581669 [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/Chưng_cất SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Tiếng anh [12] Cretu G.C, Morlock G.E (1 March 2014), “Analysis of anthocyanins in powdered berry extracts by planar chromatography linked with bioassay and mass spectrometry”, Food Chemistry, 146, pp 104 – 112 [13] Ovando A.C (2009), “ Chemical studies of anthocyanins: A review”, Food Chemistry, 113, pp 859 – 871 [14] Kumar Anil and Ashatha Singh (2012), “ Review on Hibicus rosa sinensis”, Pharmacy College, Itaura, Chandeshwar, Azamgarh, Uttar Pradesh, India, pp 534 – 538 [15] Xu Z, Howard L.R (2012), “Analysis Methods of Anthocyanins”, Analysis of Antioxidant – RichPhytochemicals, 5, pp 945 – 978 [16] Meenal Anil Kumar (2014), “Ameliorative Effect of Hibiscus rosa sinensis on Phenylhydrazine Induced Haematotoxicity”, International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology SVTH: Phan Thị Diệu Hiền Page 49 ... điều kiện chiết tách tối ưu Anthocyanin từ khoai lang tím - Nghiên cứu ứng dụng Anthocyanin làm giấy thị an tồn phân tích hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Củ khoai lang mua chợ... Hiền Lớp : 14CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách Anthocyanin từ củ khoai lang tím ứng dụng Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ hóa chất 2.1 Nguyên liệu: Khoai lang tím chợ Đống Đa, Đà Nẵng 2.2 Thiết... Đã tạo giấy thị pH từ anthocyanin Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách anthocyanin từ củ khoai lang tím để ứng dụng thử nhanh phát hàn the thực phẩm - Tiếp tục nghiên cứu xác định thành