1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các đặc trưng phát quang của vật liệu 2zno al2o3 sio2 pha tạp ion eu

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ TƢỜNG VI NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƢNG PHÁT QUANG CỦA VẬT LIỆU 2ZnO.Al2O3.SiO2 PHA TẠP ION Eu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ TƢỜNG VI NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƢNG PHÁT QUANG CỦA VẬT LIỆU 2ZnO.Al2O3.SiO2 PHA TẠP ION Eu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Vật lý học Khóa học : 2014-2018 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Lê Văn Thanh Sơn Đà Nẵng, năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Vật Lý – Trường Đại Học Sư Phạm tạo điều kiện cho tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.S Lê Văn Thanh Sơn, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi sai xót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2018 Sinh viên thực Võ Thị Tường Vi GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn I SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƢỢNG PHÁT QUANG .3 1.1.Chất phát quang tượng phát quang 1.1.1.Chất phát quang .3 1.1.2.Hiện tượng phát quang 1.2 Phân loại dạng phát quang 1.2.1 Phân loại theo tính chất động học chất phát quang 1.2.3 Phân loại theo phương pháp kích thích 1.2.4 Phân loại theo cách thức chuyển dời từ TTKT TTCB .6 1.3 Sự khác phổ phát quang tâm bất liên tục phát quang tái hợp .7 1.3.1 Phổ hấp thụ phổ xạ 1.3.2 Thời gian kéo dài phát quang .7 1.3.3 Định luật tắt dần phát quang 1.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 1.3.5 Tính chất điện chất phát quang CHƢƠNG II: SỰ PHÁT QUANG CỦA PHOSPHOR TINH THỂ 10 2.1 Thành phần cấu trúc phosphor tinh thể .10 2.1.1 Thành phần phosphor tinh thể 10 2.1.2 Cấu trúc phosphor tinh thể .10 2.2 Phổ hấp thụ phosphor tinh thể 11 2.3 Phổ xạ phosphor tinh thể 12 2.4 Sự liên hệ phổ hấp thụ phổ xạ 12 GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn II SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý CHƢƠNG III: LÝ THUYẾT VỀ ION KÍCH HOẠT Eu 13 3.1.Sơ lược ion đất 13 3.2.Các chuyển dời quang học ion Eu2+ 15 3.3.Các chuyển dời quang học ion Eu3+ 16 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU PHÁT QUANG 17 4.1.Đi-ốt phát quang (LED: Light Emitting Diode) 17 4.2.Đèn huỳnh quang 21 4.3.Ống tia Cathode .22 4.4.Laser sợi quang học 23 PHẦN B: THỰC NGHIỆM 25 Chế tạo mẫu .25 Kết 25 Kết luận .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN 39 GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn III SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Các chữ viết tắt PL : Quang phát quang (Photoluminescence) PLE : Phổ kích thích (Photoluminescence Excitation) RE : Đất (Rare Earth) RE3+ : Ion đất hóa trị TL : Nhiệt phát quang (Thermoluminescence) LED : Điốt phát quang Các kí hiệu λEX : Bước sóng kích thích λEM : Bước sóng phát quang 𝜏 : Thời gian sống huỳnh quang GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn IV SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý DANH MỤC HÌNH HÌNH NỘI DUNG HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Cơ chế phát quang cưỡng Hình 2.1 Phổ xạ phosphor tinh thể 12 Hình 3.1 Giản đồ mức lượng Dieke 14 Hình 3.2 Sơ đồ mức lượng ion Eu2+ 16 Hình 4.1 Công nghệ LED sử dụng TV 17 Hình 4.2 Một số hình ảnh đèn LED 18 Hình 4.3 LED sử dụng tín hiệu đèn giao thơng chiếu 18 sáng đường phố Hình 4.4 LED quân 18 Hình 4.5 LED dùng để trang trí cơng trình lớn 19 Hình 4.6 LED nơng nghiệp 19 Hình 4.7 LED y học (điều trị ung thư) 20 Hình 4.8 LED thẩm mỹ 20 Hình 4.9 Đèn huỳnh quang 21 Hình 4.10 Màn hình CRT 22 Hình 4.11 Sợi quang học 23 Hình 5.1 Phổ kích thích vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+ 27 Hình 5.2 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ 28 GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn V SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Hình 5.3 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ 29 Hình 5.4 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ 30 ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ Hình 5.5 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+ 31 Hình 5.6 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1% Eu2+ 32 Hình 5.7 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2:1.5% Eu2+ 33 Hình 5.8 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+ 34 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2+ Hình 5.9 Phổ quang phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion 35 Eu2+ nồng độ ion Eu2+thay đổi Hình 5.10 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nồng độ 36 ion Eu GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn VI SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật liệu phát quang ứng dụng rộng rãi khoa học đời sống, ví dụ đèn ống huỳnh quang, kĩ thuật chiếu sáng, kĩ thuật hiển thị cảnh báo, đo xạ ion…Vì việc tìm vật liệu phát quang có phổ phát quang thích hợp với mục đích sử dụng vấn đề nhà khoa học nhóm nghiên cứu tồn giới quan tâm Tâm quang học thơng thường ion (kim loại chuyển tiếp đất hiếm) khuyết tật Trong đó, phát quang từ tâm đất hướng nghiên cứu mạnh liên tục yêu cầu nguồn phát quang học khuếch đại quang Các chuyển dời 4f-4f ion đất đóng vai trị quan trọng cho mục đích ứng dụng khuếch đại quang, laser rắn, dẫn sóng phẳng… Với ion đất hiếm, cấu trúc phổ cường độ tương đối chuyển dời quang học phụ thuộc mạnh vào môi trường cục quanh ion đất nên ion dùng làm đầu dị để nghiên cứu tính chất trường ligand lớp đối xứng tinh thể Chính tầm quan trọng khả ứng dụng rộng rãi chất phát quang 2ZnO.Al2O3.SiO2 pha tạp ion Eu mà chọn đề tài “Nghiên cứu đặc trưng phát quang vật liệu 2ZnO.Al2O3.SiO2 pha tạp ion Eu” Mục đích đề tài chế tạo vật liệu phát quang khảo sát đặc trưng phổ phát quang vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 với ion kích hoạt Eu ứng dụng vật liệu vào đời sống kĩ thuật Mục tiêu nghiên cứu - Chế tạo vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu - Khảo sát phổ phát quang vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu - Kiểm tra xem thay đổi nồng độ Eu2+ ảnh hưởng đến phổ phát quang vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tổng hợp tài liệu lý thuyết phát quang đặc trưng quang phổ vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu - Xác định phương pháp xây dựng quy trình chế tạo vật liệu - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động cách sử dụng thiết bị phục vụ cho trình chế tạo mẫu thực phép đo - Nghiên cứu, tìm hiểu khả ứng dụng hướng phát triển vật liệu - Xử lý số liệu thực nghiệm, viết hồn chình đề tài, bảo vệ đề tài Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan lý thuyết tượng phát quang đặc trưng quang phổ ion Eu2+, Eu3+ - Khảo sát đặc trưng quang phổ vật liệu chế tạo thông qua phép đo để từ giải thích chế phát quang vật liệu chọn vật liệu có cường độ bước sóng thích hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu - Lý thuyết phát quang, lý thuyết ion đất - Đối tượng nghiên cứu: Ion đất hiếm: Eu2+ b Phạm vi nghiên cứu: - Chế tạovật liệu khảo sát đặc trưng phát quang mẫu vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu - Ứng dụng vật liệu vào đời sống kĩ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu - Tiến hành chế tạo mẫu vật liệu phương pháp phản ứng pha rắn - Đo phổ PLE (Photoluminescence Excitation), phổ PL (Photoluminescence) - Sử dụng phần mềm chuyên dụng để xử lý số liệu GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý PHẦN B: THỰC NGHIỆM Chế tạo mẫu 1.1 Các bƣớc chế tạo mẫu Các mẫu vật liệu chế tạo phương pháp phản ứng pha rắn phịng thí nghiệm chuyên đề khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Các bước trình chế tạo mẫu vật liệu: Bƣớc 1: Chuẩn bị khuôn Khuôn chén sứ rửa cho vào máy siêu âm sau lấy sấy khơ tủ sấy nhiệt độ khoảng 500C Bƣớc 2: Cân nghiền hóa chất Cân hóa chất theo tỉ lệ tính thực cân điện tử có độ xác 0,001 gam Tổng khối lượng hóa chất mẫu vật liệu gam Hóa chất sau cân xong nghiền mịn trộn cối sứ Bƣớc 3: Sấy hóa chất Hóa chất sau trộn cho vào cốc nung sấy khô tủ sấy nhiệt độ khoảng 500C Bƣớc 4: Nung mẫu Hóa chất sau sấy khơ cho vào lị điện nung nhiệt độ 13000C giờ, gia tốc nhiệt 600C/ phút (nung mơi trường khí), để nguội tự nhiên vài phịng thí nghiệm Trường ĐHSP-ĐHĐN Bƣớc 5: Xử lí mẫu Các mẫu nguội tách mẫu khỏi cốc nung cho vào bì nhựa để tiến hành đo phổ GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 25 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 1.2 Các mẫu chế tạo Mẫu vật liệu hỗn hợp 2ZnO Al2O3 SiO2 lấy theo tỉ lệ thích hợp, pha tạp ion Eu2+ với thành phần phần trăm thích hợp với chất khử Cacbon (10% khối lượng hỗn hợp), chất chảy H3BO3 (5% khối lượng hỗn hợp) Bảng số liệu cụ thể: Chất Tỉ lệ mol Chất khử Chất chảy % nồng độ Eu chất 0% 0,3% 0,5% 2ZnO Al2O3 SiO2 : 1: 10% C 5% H3BO3 0,7% 1% 1,5% 1.3 Các phƣơng pháp đo Tiến hành đo phổ kích thích phổ phát quang trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 26 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Kết 2.1 Phổ kích thích vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+ Như biết, tâm phát quang ion Eu3+ phát xạ màu đỏ bước sóng 612nm, nhờ dịch chuyển 5D07F2 chiếm ưu Vì vậy, để xác định xạ kích thích phù hợp cho vật liệu2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+phát xạ cỡ 430nm, trước hết cần tiến hành đo phổ kích thích quang phát quang vật liệu ứng với xạ phát quang Kết phép đo biểu diễn hình 5.1 Hình 5.1 Phổ kích thích vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+với λEM ≈ 430 nm Ta thấy, phổ kích thích gồm dải rộng có đỉnh cỡ 365nm Như để vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+phát xạ 430nm hiệu ta sử dụng xạ 365nm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 27 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.2 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ Hình 5.2 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ (λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ (hình 5.2) xuất bước sóng phát xạ 430 nm đặc trưng ion Eu2+, chủ yếu dải phổ đặc trưng ion Eu3+ - Tâm kích hoạt Eu2+ nồng độ 0.3% mẫu vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 phát quang nhiều dải hẹp bước sóng:  Bước sóng 589 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F1  Bước sóng 612 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F2  Bước sóng 651 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F3  Bước sóng 700 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F4 Trong đó, có phát quang cực đại bước sóng 612nm - Ở mẫu vật liệu phát xạ ánh sáng màu đỏ, tức chưa khử hết ion Eu3+ điều kiện khử chưa tốt phần trăm nồng độ Eu chưa thích hợp GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 28 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.3 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ Hình 5.3 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ (λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ (hình 5.3) xuất bước sóng phát xạ 430 nm đặc trưng ion Eu2+, chủ yếu dải phổ đặc trưng ionEu3+ - Tâm kích hoạt Eu2+ nồng độ 0.5% mẫu vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 phát quang nhiều dải hẹp bước sóng:  Bước sóng 589 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F1  Bước sóng 612 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F2  Bước sóng 651 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F3  Bước sóng 700 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F4 Trong đó, có phát quang cực đại bước sóng 612nm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 29 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.4 So sánh phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+và phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ Hình 5.4 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ (λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Sử dụng λEX ≈365 nm, phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.3% Eu2+ 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.5% Eu2+ xuất đỉnh phổ bé ứng với bước sóng phát xạ 430 nm chủ yếu xuất nhóm phổ ionEu3+phát quang nhiều dải hẹp bước sóng:  Bước sóng 589 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F1  Bước sóng 612 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F2  Bước sóng 651 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F3  Bước sóng 700 nm ứng với dịch chuyển 5D0 7F4 - Dạng phổ phát quang hai mẫu không thay đổi, có đỉnh 612 nm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 30 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.5 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+ Hình 5.5 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+(λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Tâm phát quang ion Eu2+nồng độ 0.7% mẫu vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 phát quang bước sóng 430 nm phát xạ ánh sáng màu xanh - Ở phổ phát quang xuất đỉnh lạ ứng với bước sóng cỡ 467 nm, điều cần phải khảo sát thêm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 31 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.6 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1% Eu2+ Hình 5.6 Phổ phát quang của2ZnO Al2O3 SiO2: 1% Eu2+(λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Phổ phát quang dải phổ rộng có cực đại bước sóng 465 nm phát xạ ánh sáng màu xanh lam - Tuy nhiên, mẫu vật liệu xuất đỉnh lạ thuộc chưa biết, điều cần nghiên cứu khảo sát thêm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 32 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.7 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2+ Hình 5.7 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2:1.5% Eu2+ (λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Tâm phát quang Eu2+ nồng độ 1.5% 2ZnO Al2O3 SiO2 phát quang bước sóng 430 nm phát xạ ánh sáng màu xanh lam - Ở phổ phát quang xuất đỉnh lạ ứng với bước sóng cỡ 467 nm, điều cần phải khảo sát thêm GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 33 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.8 So sánh phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+ phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2+ Hình 5.8 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2+ phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2+ (λEX ≈365 nm) Nhận xét: - Dạng phổ phát quang hai mẫu khơng thay đổi, có đỉnh 430 nm phát xạ ánh sáng màu xanh lam - Ở phổ phát quang xuất chuyển dời Eu2+ phần không đáng kể Eu3+ với cường độ phát quang yếu - Mẫu phát quang pha Eu2+nồng độ 0.7% cường độ phát quang cao xấp xỉ lần so với mẫu pha Eu2+ nồng độ 1.5% GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 34 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.9 Khảo sát phổ quang phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp Eu2+ nồng độ Eu2+ thay đổi Hình 5.9 Phổ quang phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu nồng độ ion Eu thay đổi (λEX ≈ 365 nm) GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 35 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Nhận xét: - Hình 5.9 mơ tả tất phổ quang phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: Eu2+ với nồng độ Eu2+ thay đổi từ 0% đến 1.5% Sự thay đổi nồng độ pha tạp ion Eu2+ làm thay đổi cường độ xạ - Khi pha tạp ion Eu2+ ứng với thay đổi phần trăm nồng độ 0.3%, 0.5%, 0.7%, 1.5% vào vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 ta thấy phổ phát quang xuất đỉnh phổ lạ ứng với bước sóng cỡ 465 nm 2.10 Sự phụ thuộc cƣờng độ vào nồng độ Eu2+ đƣợc pha vào chất 2ZnO Al2O3 SiO2 Hình 5.10 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ nồng độ ion Eu Nhận xét: Khi pha ion Eu với nồng độ từ 0% đến 1.5% ta thấy mối quan hệ cường độ nồng độ tỉ lệ nghịch với Tức nồng độ Eu pha vào chất 2ZnO Al2O3 SiO2 tăng dần cường độ phát quang giảm dần GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 36 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Kết luận - Đã chế tạo thành công vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu phát xạ ánh sáng màu xanh bước sóng 430 nm - Theo nghiên cứu trước kết đề tài, cho thấy có nền: Silicat Aluminat xuất phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2 pha Eu2+ với nồng độ thích hợp Sự thay đổi nồng độ dẫn đến thay đổi cường độ phát quang - Mẫu phát quang pha Eu2+ nồng độ 1% đỉnh phát quang Aluminat biến mất, xuất đỉnh lạ thuộc chưa biết Đây có lẽ điều cần khám phá khảo sát thêm Mặc dù cố gắng nhiều làm đề tài hạn chế điều kiện thời gian nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết bất cập định.Vì vậy, mong nhận chia sẻ động viên ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 37 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]Đặng Thị Lệ Hằng (ĐHSP-ĐHĐN), “Sự ảnh hưởng ion đất Ce3+ đến cường độ phát quang ion kim loại chuyển tiếp Mn2+, Cr3+ vật liệu Aluminate Silicate” [2] Nguyễn Thị Bích Lựu (ĐHSP-ĐHĐN), “Khảo sát trình truyền lượng từ Eu2+ sang Mn2+ mạng silicat” [3] Phạm Thu Nga (Viện khoa học vật liệu -1997), Tài liệu huỳnh quang [4] Phạm Nguyễn Thùy Trang (ĐH khoa học Huế), Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn, “Chế tạo tính chất quang phổ vật liệu BaMgAl10O17: Eu2+, Mn2” [5] ThS Lê Văn Thanh Sơn (ĐHSP-ĐHĐN),Vật lý phát quang (Đà Nẵng 2012) Tài liệu tiếng Anh [6] G.Blasse, B.C.Grabmaier, Luminescent Materials, New York (1994) GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 38 SVTH: Võ Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày … tháng … năm 2018 NGƢỜI HƢỚNG DẪN Th.S Lê Văn Thanh Sơn GVHD: Th.S Lê Văn Thanh Sơn 39 SVTH: Võ Thị Tường Vi ... chất phát quang 2ZnO. Al2O3. SiO2 pha tạp ion Eu mà chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc trưng phát quang vật liệu 2ZnO. Al2O3. SiO2 pha tạp ion Eu? ?? Mục đích đề tài chế tạo vật liệu phát quang khảo sát đặc trưng. .. phổ phát quang vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 với ion kích hoạt Eu ứng dụng vật liệu vào đời sống kĩ thuật Mục tiêu nghiên cứu - Chế tạo vật liệu 2ZnO Al2O3 SiO2 pha tạp ion Eu - Khảo sát phổ phát quang. .. Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1% Eu2 + 32 Hình 5.7 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2 + 33 Hình 5.8 Phổ phát quang 2ZnO Al2O3 SiO2: 0.7% Eu2 + 34 2ZnO Al2O3 SiO2: 1.5% Eu2 + Hình 5.9 Phổ quang

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Đặng Thị Lệ Hằng (ĐHSP-ĐHĐN), “Sự ảnh hưởng của ion đất hiếm Ce 3+ đến cường độ phát quang của các ion kim loại chuyển tiếp Mn 2+ , Cr 3+ trong các vật liệu nền Aluminate và Silicate” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự ảnh hưởng của ion đất hiếm Ce"3+" đến cường độ phát quang của các ion kim loại chuyển tiếp Mn"2+", Cr"3+" trong các vật liệu nền Aluminate và Silicate
[2] Nguyễn Thị Bích Lựu (ĐHSP-ĐHĐN), “Khảo sát quá trình truyền năng lượng từ Eu 2+ sang Mn 2+ trong mạng nền silicat” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát quá trình truyền năng lượng từ Eu"2+" sang Mn"2+ "trong mạng nền silicat
[4] Phạm Nguyễn Thùy Trang (ĐH khoa học Huế), Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn, “Chế tạo và tính chất quang phổ của vật liệu BaMgAl 10 O 17 : Eu 2+ , Mn 2 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sĩ Vật lý chất rắn, "“Chế tạo và tính chất quang phổ của vật liệu BaMgAl"10"O"17": Eu"2+", Mn"2
[5] ThS. Lê Văn Thanh Sơn (ĐHSP-ĐHĐN),Vật lý phát quang (Đà Nẵng 2012). Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý phát quang
[6] G.Blasse, B.C.Grabmaier, Luminescent Materials, New York (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luminescent Materials
[3] Phạm Thu Nga (Viện khoa học vật liệu -1997), Tài liệu huỳnh quang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w